1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận báo cáo tài chính của công ty niêm yết

164 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân Vũ Thị Thục Oanh CáC NHÂN Tố TáC Động đến hành vi gian lận báo cáo tài công ty niêm yết Chuyên ngành: TàI CHíNH - NGÂN HàNG MÃ số: 62340201 Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Cao ThÞ ý Nhi TS Nguyễn Thị Thanh Hơng Hà Nội - 2018 LI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thục Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Các đóng góp luận án 10 1.6 Khung nghiên cứu luận án 11 1.7 Kết cấu Luận án 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GIAN LẬN BCTC CỦA CTNY VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 14 2.1 Khái quát hành vi gian lận BCTC CTNY 14 2.1.1 Khái niệm gian lận hành vi gian lận BCTC 14 2.1.2 Các hình thức gian lận BCTC 16 2.1.3 Động thực hành vi gian lận BCTC 20 2.1.4 Tác hại hành vi gian lận BCTC 22 2.1.5 Một số vấn đề chung TTCK CTNY TTCK tác động tới BCTC 23 2.1.6 Thực trạng gian lận BCTC các CTNY TTCK Việt Nam 27 2.2 Các lý thuyết vận dụng để nghiên cứu hành vi gian lận BCTC CTNY 29 2.2.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 29 2.2.2 Lý thuyết đại diện 32 2.2.3 Lý thuyết bàn cân gian lận dựa dấu hiệu báo động đỏ 34 2.2.4 Lý thuyết tam giác gian lận 36 2.3 Các nhân tố tác động tới hành vi gian lận BCTC CTNY 39 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc động cơ/ áp lực 39 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc hội 42 2.3.3 Nhóm nhân tố thái độ 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 52 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 52 3.1.2 Kết nghiên cứu định tính 53 3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 59 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 59 3.2.2 Thiết kế câu hỏi khảo sát 63 3.2.3 Thông tin đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 64 3.2.4 Phương pháp xử lý liệu 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 4.1 Kết thông tin nhân học đối tượng khảo sát 69 4.2 Kết nghiên cứu hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 69 4.2.1 Kết thống kê mô tả 69 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 74 4.3 Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 75 4.3.1 Kết thống kê mô tả 75 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố mơ hình nghiên cứu 77 4.3.3 Kết phân tích khám phá nhân tố EFA 85 4.3.4 Kết phân tích tương quan 88 4.3.5 Kết phân tích hồi quy đa biến 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ94 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 94 5.1.1 Nhóm nhân tố Động cơ/áp lực 94 5.1.2 Nhóm nhân tố Thái độ 95 5.1.3 Nhóm nhân tố Cơ hội 96 5.2 Các khuyến nghị 98 5.2.1 Khuyến nghị CTNY 99 5.2.2 Khuyến nghị CTKT KTV độc lập 103 5.2.3 Khuyến nghị nhà đầu tư 106 5.2.4 Khuyến nghị Hội KTV hành nghề Việt Nam, Bộ Tài Ủy ban chứng khoán Nhà nước 107 5.3 Một số hạn chế gợi ý nghiên cứu tương lai đề tài 112 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 112 5.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG BCTC BCTC BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BGĐ Ban giám đốc BQT Ban quản trị CCDV Cung cấp dịch vụ CTNY CTNY CTKT Công ty kiểm toán 10 DTBH Doanh thu bán hàng 11 GVHB Giá vốn hàng bán 12 HĐQT Hội đồng quản trị 13 HTK Hàng tồn kho 14 KSNB Kiểm soát nội 15 KPT Khoản phải trả 16 KTV KTV 17 KTVNB KTV nội 18 KTVĐL KTV độc lập 19 LN Lớn 20 NNHĐ Ngành nghề hoạt động 21 NN Nhỏ 22 TB Trung bình 23 TTCK TTCK 24 TSCĐ Tài sản cố định 25 TMBCTC Thuyết minh BCTC 26 VCSH Vốn chủ sở hữu 27 UBCK Uỷ ban chứng khoán DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Phân biệt sai sót gian lận BCTC 15 Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 54 Bảng 3.2: Tổng hợp nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 58 Bảng 3.3: Tổng hợp tiêu chí đo lường nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 60 Bảng 4.1 Kết thống kê mơ tả hình thức thực hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 69 Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả khoản mục thường sử dụng để thực hành vi gian lận BCĐKT 70 Bảng 4.3 Kết thống kê mơ tả hình thức gian lận khoản mục bảng cân đối kế toán 71 Bảng 4.4 Kết thống kê mô tả khoản mục thường sử dụng để thực hành vi gian lận BCKQHĐKD 71 Bảng 4.5 Kết thống kê mơ tả hình thức gian lận khoản mục BCKQHĐKD 73 Bảng 4.6 Kết thống kê mô tả cách thức gian lận BCLCTT 73 Bảng 4.7 Kết thống kê mô tả cách thức gian lận TMBCTC 74 Bảng 4.8 Kết thống kê mơ tả tiêu chí mức độ gian lận BCTC CTNY 74 Bảng 4.9: Lượng hóa tiêu chuẩn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận BCTC CTNY 75 Bảng 4.10: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố ổn định tài 77 Bảng 4.11: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố áp lực từ bên thứ ba 78 Bảng 4.12: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố mục tiêu tài 78 Bảng 4.13: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố đặc điểm BCTC ngành nghề hoạt động CTNY 79 Bảng 4.14: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố chất lượng hệ thống KSNB 79 Bảng 4.15: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố quy mô CTNY 80 Bảng 4.16: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố đặc tính HĐQT 80 Bảng 4.17: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố môi trường pháp lý 81 Bảng 4.18: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố môi trường KTVM 82 Bảng 4.19: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố kiểm toán độc lập 82 Bảng 4.20: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố kiểm soát Nhà nước hành vi gian lận BCTC 82 Bảng 4.21: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp BGĐ 83 Bảng 4.22: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố Trình độ chuyên môn nghiệp vụ BGĐ 83 Bảng 4.23: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố Nhận thức, hiểu biết pháp luật BGĐ 84 Bảng 4.24: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố Thái độ, tính chuyên nghiệp BGĐ 84 Bảng 4.25: Kết phân tích khám phá nhóm nhân tố động cơ/áp lực 85 Bảng 4.26: Kết phân tích khám phá nhóm nhân tố hội 86 Bảng 4.27: Kết phân tích khám phá nhóm nhân tố thái độ 87 Bảng 4.28 Kết phân tích tương quan biến 88 Bảng 4.29 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình (Model Summary) 90 Bảng 4.30 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (phương sai - ANOVA) 90 Bảng 4.31 Kết phân tích hồi quy ảnh hưởng nhân tố đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam 91 Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu luận án 12 Sơ đồ 2.1: Mơ hình bàn cân gian lận 34 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tam giác gian lận 36 Sơ đồ 3.1: Mơ hình nghiên cứu 59 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC 129 PHỤ LỤC 2.2: TỔNG QUAN CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ HÀNH VI GIAN LẬN BCTC 132 PHỤ LỤC 3.1 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN 133 PHỤ LỤC 3.2 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM 134 PHỤ LỤC 3.3 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ 139 PHỤ LỤC 3.4 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CTNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 141 PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC TẠI MỘT SỐ CÁC CƠNG TY ĐIỂN HÌNH 147 PHỤ LỤC 4.1: THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 153 PHỤ LỤC 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 154 PHỤ LỤC 4.3: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN 155 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài BCTC (BCTC) cho biết kết hoạt động CTNY (CTNY) qua tổng hợp tình hình tài Độ tin cậy chất lượng thơng tin tài BCTC nhân tố tác động trực tiếp đến sách nhà đầu tư Do vậy, hành vi gian lận BCTC xảy lợi ích cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp, dẫn đến sai lầm việc định khiến cho nhà đầu tư phải chịu tổn thất nặng nề kinh tế Thời gian gần đây, tác động khủng hoảng kinh tế giới làm cho cơng ty rơi vào tình trạng tài cạn kiệt, kéo theo gia tăng khơng ngừng số lượng doanh nghiệp bị phá sản trở thành động cho hành vi gian lận BCTC ngày tăng Trong số phải kể đến công ty: Enron, Lucent, Worldcom, Xerox, Waste Management, Rite Aid, Global Crossing, Adelphia, Qwest, Deutsche Bank, Toshiba cho có hành vi gian lận BCTC Theo kết điều tra Hiệp hội nhà điều tra gian lận (ACFE, 2014), tổn thất gian lận hàng năm ước tính tồn giới khoảng 3.700 tỷ USD Không thế, theo báo cáo World Bank (2013), ngân hàng hàng đầu giới Deutsche Bank vào tháng 4/2013 tiết lộ số tài sản bị che dấu từ năm 2008 đến trị giá 395,5 tỷ Euro (tương đương 19% tổng tài sản trị giá 2.003 tỷ Euro Ngân hàng này) Vào tháng 07/2015, kiện Toshiba – thương hiệu tiếng Nhật Bản thổi phồng lợi nhuận lên đến 1,2 tỷ USD Những số liệu minh chứng dẫn đến suy nghĩ sai lệch nhà đầu tư rủi ro bảng cân đối kiểm tốn so với thực tế Tại Việt Nam, trường hợp minh chứng điển hình cho hành vi gian lận BCTC kể đến như: Cơng ty Cổ phần Bơng Bạch Tuyết (BBT), Công ty Cổ phần Dược Viễn Đông (DVD), Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (TTF), Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (VCG)… Cụ thể, TTF công bố BCTC quý II/2016 với khoản lỗ gộp tới 807 tỷ đồng lỗ ròng 1.073 tỷ đồng Nguyên nhân đến từ việc kiểm kê phát thiếu tới gần 980 tỷ đồng hàng tồn kho trích dự phịng khoản phải thu khó địi Hay việc công ty cổ phần thép Việt Ý năm 2011 phải cộng thêm 111 tỷ đồng dự phòng khiến lợi nhuận sau kiểm toán rơi từ 110 tỷ xuống 27,2 tỷ đồng (HOSE, 2012) Những số làm tăng thêm lo ngại nhiều hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK 141 PHỤ LỤC 3.4 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CTNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Lời giới thiệu Kính gửi Q Ơng/ Bà: Tơi nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài: “Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY” Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, tơi mong muốn nhận thơng tin từ Q Ơng/ Bà theo nội dung cách khoanh trịn vào phù hợp điền thông tin vào khoảng trống Tôi xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật thơng tin mà Q Ơng/ Bà cung cấp vấn dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn tham gia Quý Ông/ Bà! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người vấn: Giới tính: Nghề nghiệp: Cơ quan công tác: Số năm công tác: PHẦN 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT A Hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam Xin Ông/Bà vui lịng khoanh trịn vào đánh giá theo ô số phù hợp thông tin hỏi Mức độ phổ biến STT Nội dung câu hỏi Hành vi gian lận phổ biến CTNY TTCK Việt Nam? 1.1 Khai khống lợi nhuận/tài sản (Điều chỉnh tăng lợi nhuận, tăng quy mô tài sản, giảm nợ phải trả) 1.2 Khai giảm lợi nhuận/tài sản (Điều chỉnh giảm lợi nhuận, giảm quy mô tài sản, tăng cơng nợ phải trả) 1.3 Điều hịa lợi nhuận Mức độ phổ biến hành vi gian lận khoản mục BCĐKT CTNY Bình thường Cao Rất cao 5 Rất thấp Thấp 142 Mức độ phổ biến STT Nội dung câu hỏi Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao TTCK Việt Nam? 2.1 Tiền khoản tương đương tiền 2.2 Khoản phải thu 2.3 Hàng tồn kho 2.4 TSCĐ 2.5 Các khoản đầu tư tài 2.6 Nợ phải trả 2.7 Vốn chủ sở hữu 2.8 Khoản mục khác:………………………………………………………… Hình thức gian lận phổ biến BCÐKT CTNY TTCK Việt Nam? 3.1 Giả mạo tài sản 3.2 Khai khống tài sản thơng qua vốn hóa chi phí 3.3 Khai khống tài sản thơng qua ước tính kế tốn 3.4 Khai khống giá trị tài sản mua vào 3.5 Bỏ sót công nợ 3.6 Ghi nhận công nợ thông qua chuyển công nợ phải trả sang bên liên quan 3.7 Phân loại sai công nợ sang vốn chủ sở hữu 3.8 Hình thức khác:………………………………………………………… Mức độ phổ biến hành vi gian lận khoản mục BCKQKD CTNY TTCK Việt Nam? 4.1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 4.2 Doanh thu từ hoạt động tài 4.3 Giá vốn hàng bán 4.4 Chi phí bán hàng 4.5 Chí phí quản lý doanh nghiệp 4.6 Chi phí hoạt động tài 4.7 Khoản mục khác:……………………………………………………… 5 Hình thức gian lận phổ biến BCKQKD CTNY TTCK Việt Nam? 5.1 Giả mạo doanh thu 5.2 Giao dịch mua bán lòng vòng tài sản 5.3 Ghi nhận sớm doanh thu hình thức hợp đồng bán hàng kèm theo 143 Mức độ phổ biến STT Nội dung câu hỏi Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao điều khoản đặc biệt 5.4 Ghi nhận sớm doanh thu hình thức khách hàng ứng trước tiền 5.5 Ghi nhận sớm doanh thu thơng qua hình thức phân phối 5.6 Ghi nhận sớm doanh thu hình thức trước giao hàng 5.7 Ghi nhận sớm doanh thu thông qua ước tính kế tốn 5.8 Khai khống doanh thu thông qua khống giá trị hàng bán 5.9 Vốn hóa chi phí 5.10 Bỏ sót chi phí 5.11 Ghi giảm chi phí thơng qua ước tính kế tốn 5.12 Ghi nhận chi phí sai niên độ 5.13 Ý kiến khác:……………………………………………………………… 5 6.1 CTNY thường thực hành vi gian lận phổ biến BCLCTT? Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động đầu tư sang hoạt động KD 6.2 Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động tài sang hoạt động KD 6.3 Ý kiến khác:……………………………………………………………… CTCNY thường thực hình thức gian lận phổ biến Thuyết minh BCTC? 7.1 Không khai báo công nợ tiềm tàng 7.2 Không công bố đầy đủ kiện sau ngày khóa sổ 7.3 Khơng khai báo khai báo không đầy đủ giao dịch bên liên quan 7.4 Khơng cơng bố thay đổi sách kế toán 7.5 Ý kiến khác:……………………………………………………………… Mức độ ảnh hưởng Mức độ thực hành vi gian lận BCTC CTNY? Rất thấp Thấp Bình thường Cao 8.1 Tần suất thực hành vi gian lận BCTC 8.2 Quy mô thực hành vi gian lận BCTC 8.3 Hình thức thực tinh vi, khó phát 8.4 Ý kiến khác:……………………………………………… B Rất cao Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt 144 Nam Xin Ông/ Bà đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố sau đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam nay? Xin Ông/ Bà trả lời hình thức khoanh trịn vào số phù hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố theo đánh giá Ơng/ Bà (Khoanh trịn vào phù hợp theo mức độ ảnh hưởng từ Rất thấp đến Rất cao) Mức độ ảnh hưởng NHÓM NHÂN TỐ Cao Rất Rất thấp Thấp Bình thường 1.1 Tốc độ tăng TS bình quân năm liền trước năm gian lận 1.2 Chênh lệch lợi nhuận dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 1.3 Lỗ năm trước liền kề 1.4 Liên tục phát sinh dòng tiền âm 1.5 Tỷ lệ lãi gộp 2.1 Đòn cân nợ 2.2 Khả tự tài trợ 2.3 Nhu cầu huy động vốn 3.1 Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA 3.2 Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) 4.1 Tính phức tạp lĩnh vực ngành nghề hoạt động CTNY 4.2 Tính phức tạp khoản mục BCTC CTNY 5.1 Mơi trường kiểm sốt 5.2 Hệ thống thông tin 5.3 Các hoạt động kiểm tra, giám sát 6.1 Thời gian hoạt động Công ty 6.2 Quy mô vốn Cơng ty cao I/Nhóm nhân tố động cơ/áp lực Sự ổn định tài Áp lực việc đáp ứng kỳ vọng từ bên thứ 3 Mục tiêu tài II/ Nhóm nhân tố hội Đặc điểm BCTC ngành nghề, hoạt động CTNY Chất lượng hệ thống KSNB Quy mô CTNY 145 Mức độ ảnh hưởng NHÓM NHÂN TỐ Cao Rất 5 7.2 Tỷ lệ thành viên độc lập HĐQT 7.3 Tỷ lệ thành viên HĐQT có chun mơn kế tốn tài 7.4 Sự kiêm nhiệm Tổng giám đốc chủ tịch HĐQT 7.5 Thành viên HĐQT có mối quan hệ thân tộc 8.1 Sự đầy đủ hệ thống chuẩn mực chế độ kiểm toán 8.2 Sự phù hợp hệ thống chuẩn mực kế toán 8.3 Chế tài xử phạt trách nhiệm bên liên quan 9.1 Mức độ lạm phát 9.2 Mức độ ổn định an ninh, trị 9.3 Mức độ thay đổi sách thuế 10,1 Big 4 10,2 Non Big 4 11.1 Tần suất kiểm tra thường xuyên 11.2 Cơ sở pháp lý chi tiết, đầy đủ 11.3 Mức độ phát hành vi gian lận BCTC 11.4 Kế hoạch kiểm soát thực đầy đủ 12.1 BGĐ có tiền sử vi phạm pháp luật 12.2 BGĐ có đạo đức yếu kém, lối sống xa hoa 12.3 BGĐ có tính độc đốn, chun quyền 12.4 BGĐ tham vọng mức kết kinh doanh Rất thấp Thấp Bình thường 6.3 Quy mơ khách hàng Công ty 6.4 Quy mô nhân viên Công ty 7.1 Quy mô HĐQT cao Đặc tính HĐQT Mơi trường pháp lý Mơi trường kinh tế vĩ mơ 10, Kiểm tốn độc lập 11 Kiểm soát nhà nước hành vi gian lận BCTC CTNY III/Nhóm nhân tố thái độ 12 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp BGĐ 146 Mức độ ảnh hưởng NHÓM NHÂN TỐ Cao Rất 5 5 14.1 Sự hiểu biết BGĐ luật pháp 14.2 Ý thức tuân thủ pháp luật BGĐ luật pháp 14.3 Sự hiểu biết BGĐ quy định pháp lý có liên quan 15.1 Thái độ trực, khách quan, cơng 15.2 BGĐ có hành vi khống chế KSNB 15.3 BGĐ có bất đồng với KTV, hạn chế phạm vi kiểm tốn 15.4 BGĐ khơng có ý thức tuân thủ quy định nghề nghiệp Rất thấp Thấp Bình thường 13.1 Đào tạo chuyên ngành 13.2 Cập nhật kiến thức đầy đủ 13.3 Khả tự nghiên cứu, cập nhật thông tin 13.4 Kinh nghiệm làm việc ngành cao 13 Trình độ chun mơn nghiệp vụ BGĐ 14 Nhận thức, hiểu biết pháp luật BGĐ 15 Thái độ, tính chuyên nghiệp BGĐ PHẦN 3: Ý KIẾN KHÁC (nếu có) Xin Ơng/ Bà cho ý kiến bổ sung (nếu có) đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam Mức độ ảnh hưởng Ý kiến bổ sung (nếu có) đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Việt Nam Rất thấp Thấp ……………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Quý Ông/ Bà Bình thường Cao Rất cao 147 PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC TẠI MỘT SỐ CÁC CƠNG TY ĐIỂN HÌNH Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Động cơ/Áp lực − Liên tục phát sinh dòng tiền Zhenghou Thái độ − Chất lượng KSNB yếu − Yếu đạo đức − Giả mạo doanh thu − Tăng trưởng nhanh − Tài sản, cơng nợ, chi phí dựa ước tính quan thành viên BQT BGĐ − Khai khống doanh thu thông qua giao dịch với thời gian ngắn trọng bên liên quan − Áp lực từ nhu cầu huy động vốn − Những nghiệp vụ bất thường phức tạp phát sinh cuối kỳ kế tốn phương pháp kế tốn khơng phù hợp − BGĐ kỳ vọng mức vào việc tăng giá cổ phiếu − Sử dụng sai mục đích vốn huy động âm Baiwen (2000) Cơ hội Các hình thức gian lận BCTC − Áp lực từ khả tự tài trợ − BGĐ liên tục biện minh cho − Vốn hóa chi phí − Lỗ năm trước liền kề − Hỗn phân bổ chi phí − Áp lực BGĐ đạt doanh số cao theo yêu cầu BQT − Khai khống giá trị tài sản thông qua việc khai giảm chi phí Người thực BQT, Giám đốc điều hành, GĐTC kế tốn trưởng − Khơng lập dự phịng nợ phải thu khó địi − Áp lực tăng trưởng (xếp vị trí 18 danh sách tạp chí Forturn 500) tăng giá trị cổ phiếu Enron (2001) − Tăng trưởng nhanh bất thường so với công ty ngành − Nhu cầu huy động thêm nguồn tài trợ khoản − Yếu KSNB − BGĐ mức trì gia tăng giá trị cổ phiếu − Che dấu cơng nợ ngồi BCĐKT thơng qua bên liên quan - SPE − Các nghiệp vụ bất thường phát sinh gần ngày kết thúc kỳ kế toán − Yếu đạo đức thành viên BGĐ − Mở cơng ty có ưu đãi thuế khơng có lý rõ ràng − Duy trình văn hóa doanh nghiệp không trung thực tài sản với SPE − Các giao dịch quan trọng với bên liên quan q trình − khơng đề cao giá trị đạo đức − Che dấu tài sản hoạt động không hiệu thông qua SPE − Giả mạo doanh thu thông qua bán tài sản cao trao đổi Giám đốc điều hành, GĐTC ban lãnh đạo cấp cao 148 Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Động cơ/Áp lực − BGĐ có hành vi khống chế KTV − Báo cáo sai lệch luồng tiền BCLCTT Cơ hội vay bảo lãnh cho SPE, kinh doanh ngân hàng Citigroup − Giám sát hoạt động BGĐ không hiệu JPMorgan Thái độ Các hình thức gian lận BCTC − Không khai báo đầy đủ thông tin bên liên quan BCTC (mở 900 SPE thực − Áp lực lớn việc báo cáo lãi tăng lãi bất lợi kinh doanh − Áp lực tăng trưởng khó khăn tài thương vụ sát nhập 60 cơng ty viễn thông 3.WorlCom (2002) − Tăng giá trị cổ phiếu giao dịch kinh doanh) − KSNB yếu − Ban GĐ quan tâm mức trì gia tăng giá trị cổ − Giám sát hoạt động BGĐ không hiệu phiếu − Tài sản xác định dựa ước tính kế tốn − Yếu đạo đức thành viên BGĐ − Lợi ích tài Giám đốc điều hành GĐTC nắm − BGĐ có hành vi khống chế KTV giữ hàng tỷ USD cổ phiếu thường so với công ty ngành (2002) − Vốn hóa chi phí − Giảm luồng tiền hoạt động kinh doanh sang hoạt động đầu tư − Khai khống lợi thương mại cách không ghi giảm giá trị lợi thương mại Tổng giám đốc điều hành, GĐTC lãnh đạo cấp cao − Trích lập quỹ dự phịng mua sắm tài sản cao chi − Tăng trưởng nhanh bất 4.ComRoad Người thực phí thực tế phát sinh − Liên tục phát sinh luồng tiền − Yếu KSNB không − BGĐ quan tâm mức − Thực giao dịch giả − Giám đốc âm từ hoạt động kinh doanh, BCTC lãi trì nguyên tắc bất kiêm nhiệm: chồng giám đốc điều trì tăng trưởng giá cổ phiếu doanh nghiệp mạo với khách hàng thậtvà nhà cung cấp khơng có điều hành vợ Giám − Áp lực đạt mục tiêu lợi hành, vợ phụ trách tài − Yếu đạo đức nhuận từ BQT đặt − Yếu hoạt động giám sát BGĐ vợ thành thành viên BGĐ thật giả mạo doanh thu (chiếm 90% doanh thu), tạo tài khoản ứng trước cho người bán, phải thu, phải trả, chi phí nguyên vật liệu giả mạo,… đốc điều hành với vai trị phụ trách kế tốn, nhân bán hàng, đồng − Áp lực đáp ứng yêu cầu niêm yết viên BQT − Các giao dịch quan trọng với 149 Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Động cơ/Áp lực − Áp lực trì giá cổ phiếu − Lợi ích tài liên quan tình hình tài đơn vị niêm yết − Áp lực tăng trưởng tăng giá cổ phiếu 5.Parmalat (2003) Cơ hội Thái độ thời thành viên hoạt động kinh doanh thông thường BQT − Yếu KSNB − Kiểm soát hoạt động − BGĐ không thực tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thích − Giả mạo doanh thu với công ty con, công ty ảo hợp − Không ghi nhận khoản nợ BGĐ yếu ủy ban kiểm tốn khơng độc lập với thành doanh lĩnh vực khác bóng đá truyền hình,… viên BQT độc quyền quản lý của giám đốc điều − Thành viên BGĐ can thiệp áp đặt mức việc lựa chọn sách kế toán − Nhu cầu huy động vốn hành Chủ tịch HĐQT bao gồm Tanzis thành viên − BGĐ quan tâm mức tới việc tăng giá trị cổ phiếu − Phát hành cổ phiếu ưu đãi có quyền trả lại khoản cơng nợ ghi tăng vốn chủ sở hữu gia đình Tanzis => BGÐ khống chế KSNB − Yếu đạo đức − Khai khống giá trị tài sản thành viên BGĐ − Tạo tài khoản ảo thông qua ngân hàng lớn − Ảnh hưởng bất lợi việc BCTC không tốt giao − BGĐ BQT có lợi ích tài lớn đơn vị, BGĐ thành viên nắm phần lớn cổ ngành − Tăng trưởng nhanh so với công ty ngành Chủ tịch tập đoàn Giám đốc điều hành, GĐTC − Phát hành hóa đơn lần − Khai tăng giá trị hóa đơn − phiếu đơn vị − Áp lực tăng trưởng nhanh tiến hành mua lại nhiều cơng ty ngành ngồi Người thực bên liên quan nằm − Lỗ từ hoạt động kinh doanh mở rộng hoạt động kinh dịch lớn 6.Livedoor (2006) Các hình thức gian lận BCTC − Yếu KSNB − BQT BGĐ khống chế KSNB − Thực giao dịch với bên liên quan − BGĐ cam kết với bên thứ − Tham vọng tăng giá cổ phiếu chủ tịch tập đoàn mở rộng hoạt động kinh doanh − Sử dụng SPE giấu lỗ − Ghi giao dịch bất hợp pháp liên quan đến vốn chủ khoản thu nhập vào tài khoản doanh nghiệp Chủ tịch tập đoàn giám đốc cơng ty SPE, kế tốn trưởng 150 Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Động cơ/Áp lực − Áp lực cao BQTvề lợi nhuận BGĐ − Lợi ích kinh tế BQTvà BGĐ liên quan tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Thái độ Các hình thức gian lận BCTC − Yếu đạo đức thành viên BGĐ − Giả mạo chứng từ, sổ sách nhằm tăng tài sản (tiền mặt) − BGĐ quan tâm mức tới việc tăng giá trị cổ phiếu BCĐKT lên tỷ USD tăng lợi nhuận nhiều Cơ hội Người thực với dự báo cao − Sử dụng đơn vị kinh doanh trung gian không rõ lý − Áp lực tăng giá cổ phiếu lãnh đạo chủ chốt nắm giữ số lượng lớn cổ phiếu − Áp lực tăng trưởng tăng giá cổ phiếu 7.Satyam (2009) − BGĐ BQT có lợi ích tài lớn đơn vị, BGĐ thành viên nắm phần lớn cổ − Yếu KSNB − BQT BGĐ khống chế KSNB − Mua bán nội gián Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành, GĐTC − Olympus tiến hành chuyển lỗ thông qua bên liên quan bước: bước “chia nhỏ Thành viên HĐQT, Giám năm phiếu đơn vị − Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn − đến nguy phá sản − Áp lực BGĐ mục tiêu tài BQT đặt 8.Olympus (2012) − Áp lực thay đổi tỷ giá tác động hoạt động xuất Olympus − TTCK Nhật Bản sụt giảm 50% giá trị cuối năm 1999 dẫn đến lợi nhuận suy giảm − Yếu KSNB − BQT khống chế KSNB − đơn vị − Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm q trình kinh doanh thơng − Yếu đạo đức BQT BGĐ − Cấp quản lý truyền đạt, thực văn hóa doanh nghiệp khơng phù hợp không hiệu khoản lỗ”, bước “kế hoạch lý lỗ” Cụ thể thực thông qua việc toán hợp đồng mua sắm thiết bị y đốc điều hành nhân cấp cao 151 Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Cơ hội Thái độ Olympus Động cơ/Áp lực thường − Phát sinh quy định kế toán (áp dụng Kế toán doanh nghiệp Nghị định Council áp dụng giá trị hợp lý vào năm 1997 cơng cụ tài năm 1999) − Tồn nghiệp vụ bất thường phức tạp − BQT BGĐ tham vọng trì giá cổ phiếu xu hướng tăng trưởng doanh nghiệp − Sử dụng đơn vị kinh doanh trung gian − BGÐ cam kết với ngân hàng mức dự báo thu nhập − Giám sát hoạt động BGĐ hiệu cao − Áp lực cao BQT BGĐ trì giá cổ phiếu − Cơ cấu tổ chức phức tạp, không ổn định 9.Tesco (2014) − Áp lực cao BGĐ kỳ vọng bên thứ ba − Áp lực cao BGĐ GĐTC mà BQT đặt tế tập đoàn Anh trị giá 2,2 tỉ USD năm 2008 Trong khoản chi trả bao gồm tiền tư vấn khổng lồ 687 triệu USD tiền 773 triệu USD cho công ty nước thực chất sử dụng để che giấu thua lỗ hoạt động nước bị xóa vài tháng sau hợp đồng kết thúc − Doanh thu, chi phí xác định dựa ước tính kế tốn quan trọng yếu tố không chắn − BGĐ quan tâm tới việc trì tăng giá cổ phiếu, thu nhập doanh nghiệp − Nghiệp vụ bất thường phát sinh gần thời điểm kết thúc kỳ kế toán − BGĐ cố tình biện minh cho phương pháp kế tốn khơng phù hợp − Đạo đức yếu BGĐ − Yếu KSNB 10,Toshiba (2015) − Khai tăng doanh thu cách ghi nhận trước doanh thu từ khoản hoa hồng thương mại từ nhà cung cấp tự ý kéo dài khoản toán cho nhà cung cấp − Hỗn phân bổ chi phí phát sinh − Áp lực đạt doanh số cao − Cơ chế quản trị nội − Đạo đức yếu BGĐ − Khai khống doanh thu thơng sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 hiệu BQT − Giám sát hoạt động BGĐ hiệu dẫn đến dấu hiệu − Văn hóa quản trị doanh nghiệp trì lâu dài qua giao dịch với bên thứ ba bán hàng với mức giá cao − Tình hình tài cá nhân Người thực đầu tư chứng khoán Khoản đầu tư vào cơng ty − Lợi ích BQT BGĐ gắn liền kết hoạt động kinh doanh − Áp lực tăng doanh số cạnh tranh cao hãng bán lẻ Các hình thức gian lận BCTC từ đến lần so với giá gốc, Giám đốc điều hành GĐTC, Các nhà quản lý lãnh đạo cấp cao Ba đời Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành, Phó 152 Các nhân tố tác động gây hành vi gian lận BCTC Công ty Động cơ/Áp lực BGĐ khống chế KSNB kết kinh doanh − Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngồi q trình kinh doanh − Áp lực huy động vốn Người thực − BGĐ tham vọng mức tới việc trì gia tăng giá cổ phiếu thu nhập thông qua hệ thống phân phối chủ tịch vào thời điểm cuối kỳ, dựa ước tính tỷ lệ HĐQT, quản lý cấp − BGĐ ln biện minh cho phương pháp kế tốn khơng phù − % hoàn thành dự án Cơ hội BGĐ BQT ảnh hưởng tới − Áp lực cao BGĐ nhân điều hành để đạt mục tiêu lợi nhuận BQT đề Các hình thức gian lận BCTC − Doanh thu, chi phí, tài sản xác định dựa ước tính kế tốn quan trọng Thái độ hợp cao − Khai giảm chi phí cách hỗn ghi nhận chi phí kỳ này, giảm chi phí bán hàng,… − Sử dụng đơn vị kinh doanh trung gian 11.Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết 12 Công ty cổ phần Dược Viễn Đông − Lỗ từ hoạt động kinh doanh đe dọa hủy niêm yết TTCK − Tài sản, cơng nợ hình thành từ ước tính kế tốn − KSNB yếu dẫn đến BGĐ khống chế KSNB − BGĐ yếu đạo đức − BGĐ can thiệp q sâu vào sách kế tốn đơn vị − Khai giảm chi phí khấu hao TSCĐ − Khai giảm giá vốn hàng bán − Hoãn phân bổ chi phí quảng cáo − Liên tục xuất luồng tiền − Thực giao dịch với − BGĐ yếu đạo đức − Tạo doanh thu ảo thông qua âm từ hoạt động kinh doanh báo cáo lãi bên liên quan − BGĐ tham vọng tăng giá cổ phiếu giao dịch bên liên quan − Áp lực tăng giá cổ phiếu − KSNB yếu dẫn đến BGĐ khống chế KSNB BGĐ kế toán trưởng BGĐ kế toán trưởng − Tăng trưởng đột biến so với đơn vị ngành (Nguồn: Đầu tư chứng khoán, 2008; Hỏa Ca, 2012, Jones, 2011; ICC 2015) 153 PHỤ LỤC 4.1: THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT GIỚI TÍNH NĂM CÔNG TÁC KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN GIAN LẬN Nguồn: kết tính tốn tác giả 154 PHỤ LỤC 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BCĐKT - Cronbach's Alpha: 0,812 Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Total Alpha if Item Deleted Correlation Tiền khoản tương đương tiền 15,9320 13,260 0,407 0,811 KPT 14,8835 12,496 0,638 0,773 HTK 14,8447 12,152 0,655 0,769 TSCĐ 15,2330 12,475 0,562 0,785 Các khoản đầu tư tài 15,1748 11,420 0,582 0,784 Vốn chủ sở hữu 15,6505 12,759 0,561 0,786 Nợ phải trả 15,4078 13,773 0,477 0,800 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0,812 BCKQHĐKD - Cronbach's Alpha: 0,837 DTBH- cung cấp dịch vụ 13,0097 9,755 Corrected Item-Total Correlation 0,614 Doanh thu từ hoạt động tài 13,8058 10,315 0,594 0,814 GVHB 12,9223 10,386 0,593 0,814 Chi phí bán hàng 13,8155 10,799 0,642 0,806 Chi phí quản lý doanh ngiệp 13,5631 10,131 0,676 0,797 Chi phí hoạt động tài 13,7573 11,166 0,577 0,818 Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted BCLCTT Cronbach's Alpha: 0,895 Scale Mean if Item Deleted Scale Corrected Item-Total Variance if Item Deleted Correlation Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động đầu tư sang hoạt động kinh doanh 2,4369 0,739 0,812 Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động tài sang hoạt động kinh doanh 2,5049 0,841 0,812 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0,767 0,815 TMBCTC Cronbach's Alpha: 0,858 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance Corrected if Item Item-Total Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Không khai báo tài sản công nợ tiềm tàng 9,1845 6,015 0,642 0,843 Không cơng bố đầy đủ kiện sau ngày khóa sổ 9,2039 5,615 0,786 0,786 Không khai báo khai báo không đầy đủ cácgiao dịch bên liên quan 8,9903 5,225 0,778 0,786 Không công bố thay đổi sách kế tốn,ước tính kế tốn 9,4078 5,832 0,615 0,856 Nguồn: kết phân tích từ phần mềm SPSS 155 PHỤ LỤC 4.3: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN Thống kê đa cộng tuyến Biến Ký hiệu (Collinearity Statistics) Tolerance VIF TC ,781 1,280 Áp lực từ bên thứ ba AL ,813 1,229 Mục tiêu tài MT ,830 1,205 Đặc điểm BCTC, ngành nghề CTNY NN ,798 1,253 KSNB ,669 1,495 QM ,691 1,447 HĐQT ,745 1,341 PL ,736 1,359 Môi trường kinh tế vĩ mô KTVM ,948 1,055 10 Kiểm toán độc lập KTĐL ,693 1,442 11 lận Kiểm soát Nhà nước hành vi gian KSNN ,651 1,537 12 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp BGĐ ĐĐ ,826 1,210 13 Trình độ chun mơn nghiệp vụ BGĐ CM ,894 1,119 14 Nhận thức, hiểu biết pháp luật BGĐ NT ,811 1,234 15 Thái độ, tính chuyên nghiệp BGĐ CN ,794 1,259 Sự ổn định tài Chất lượng hệ thống KSNB Quy mơ CTNY Đặc tính HĐQT CTNY Môi trường pháp lý Nguồn: kết phân tích từ phần mềm SPSS ... HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CTNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VI? ??T NAM 141 PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN. .. lý thuyết dùng làm tảng để nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC? Câu 2: Những nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY TTCK Vi? ??t Nam gì? Câu 3: Mức độ tác động nhân tố thuộc... thấy có nhóm nhân tố yếu bao gồm: nhóm nhân tố động cơ/áp lực; nhóm nhân tố hội nhóm nhân tố thái độ nhân tố cốt lõi tác động đến hành vi gian lận BCTC dấu hiệu báo động đỏ nhóm nhân tố nội Nhìn

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abbott, L. J., Parker S. and Peters G. F. (2006), “Earnings management, litigation risk, and asymmetric audit fee responses”, Journal of Practice &Theory, Vol.25, No.4, pp. 85-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earnings management, litigation risk, and asymmetric audit fee responses”, "Journal of Practice & "Theory
Tác giả: Abbott, L. J., Parker S. and Peters G. F
Năm: 2006
2. Abdullatif, M. (2013), “Fraud Risk Factors and Audit Programme Modifications: Evidence from Jordan”, Australasisan Accounting Business and Finance Journal, Vol 7(1), pp59-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fraud Risk Factors and Audit Programme Modifications: Evidence from Jordan”," Australasisan Accounting Business and Finance Journal
Tác giả: Abdullatif, M
Năm: 2013
5. Aharony, J., Lee, C. and Wong, T. J. (2000), “Financial packaging of IPO firms in China”, Journal of Accounting Research, 38, 103-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial packaging of IPO firms in China”, "Journal of Accounting Research
Tác giả: Aharony, J., Lee, C. and Wong, T. J
Năm: 2000
6. Ahmed, K., & Courtis, J.K. (1999), Assocciations between corporate characteristics and disclosure levels in annual reports: ameta-a, British Accounting Review, 31, pp.35-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assocciations between corporate characteristics and disclosure levels in annual reports: ameta-a
Tác giả: Ahmed, K., & Courtis, J.K
Năm: 1999
7. Akerlof G (1970), “The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism”, The Quartely Journal of Economics, Vol, 84, No.3, pp.488-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism”, "The Quartely Journal of Economics
Tác giả: Akerlof G
Năm: 1970
8. Akerlof G. (1970), “The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism”, The Quarterly Journal of Economics, Vol. 84, No. 3, pp. 488-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism”, "The Quarterly Journal of Economics
Tác giả: Akerlof G
Năm: 1970
9. Akram M.A., Hunjra A.I., Butt S. and Ijaz I. (2015), “Earnings management and organizational performance: Pakistan vs India”, Basic research journal of business management and accounts, Vol.4, No.9, pp.211-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earnings management and organizational performance: Pakistan vs India”, "Basic research journal of business management and accounts
Tác giả: Akram M.A., Hunjra A.I., Butt S. and Ijaz I
Năm: 2015
10. Albercht, W.S., and M.B.Romney (1986), Red - Flagging Management Fraud: A Validation, Advances in Accounting, No 3, pp.323-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Red - Flagging Management Fraud: A Validation
Tác giả: Albercht, W.S., and M.B.Romney
Năm: 1986
11. Albrecht, W.S; M B Romney and D J Cherrington, David J (1980), Red-Flagging the White Collar Criminal, Management Accounting, dated: March 1980, pages:51- 54, 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Red-Flagging the White Collar Criminal
Tác giả: Albrecht, W.S; M B Romney and D J Cherrington, David J
Năm: 1980
12. Ali S. M., Salleh N.M. and Hassan M.S. (2008), “Ownership Structure and Earnings Management in Malaysian Listed Companies: The Size Effect”, Asian Journal of Business and Accounting, Vo1, No.2, pp 89-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ownership Structure and Earnings Management in Malaysian Listed Companies: The Size Effect”, "Asian Journal of Business and Accounting
Tác giả: Ali S. M., Salleh N.M. and Hassan M.S
Năm: 2008
13. Alsharairi M. and Salama, A. (2012), “Does high leverage impact earnings management? Evidence from non-cash mergers and acquysitions”, Journal of Financial and Economic Practice, Vol. 12, No. 1, pp.17-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does high leverage impact earnings management? Evidence from non-cash mergers and acquysitions”, "Journal of Financial and Economic Practice
Tác giả: Alsharairi M. and Salama, A
Năm: 2012
14. Alves S. (2012), “Ownership structure and earnings management: evidence from Portugal”, Australian Accounting, Business and Finance Journal, Vol. 6, No 1, pp. 57-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ownership structure and earnings management: evidence from Portugal”, Australian Accounting, "Business and Finance Journal
Tác giả: Alves S
Năm: 2012
15. Apostolou, B.,J, Hasell, S.Webber, và G Summers (2001), The relative importance of management fraud risk factors, Behavioral Rearch in Accounting, Vol 13, pp1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relative importance of management fraud risk factors
Tác giả: Apostolou, B.,J, Hasell, S.Webber, và G Summers
Năm: 2001
16. Archambault, J. & Archambault, M. (2003), “A multinational test of determinants of corporate disclosure”, The International Journal of Accounting 38, pp.173-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A multinational test of determinants of corporate disclosure”, "The International Journal of Accounting
Tác giả: Archambault, J. & Archambault, M
Năm: 2003
17. Association of Certified Fraud Examiners (2010, 2012, 2014), Report to the Nation on Occupational Fraud and AbuseAustin, Texas: ACFE 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report to the Nation on Occupational Fraud and AbuseAustin
18. Association of Certified Fraud Examiners (2016), Fraud Tree - Occupational Fraud Abuse Classification System, truy cập ngày 01 tháng 2 năm 2016, từ http://www.acfe.com/fraud-tree.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fraud Tree - Occupational Fraud Abuse Classification System
Tác giả: Association of Certified Fraud Examiners
Năm: 2016
19. Barnea A., Haugen R.A. and Senbet L.W. (1981), “An equylibrium analysis of debt financing under costly tax arbitrage and agency problems”, The Journal of Finance, Vol. 36, No. 3, pp. 569-581 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An equylibrium analysis of debt financing under costly tax arbitrage and agency problems”, "The Journal of Finance
Tác giả: Barnea A., Haugen R.A. and Senbet L.W
Năm: 1981
20. Beasley, M. S. (1996), An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement frauds, The Accounting Review, Vol.71, No.4, pp.443-465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement frauds
Tác giả: Beasley, M. S
Năm: 1996
21. Beatty, A., Ke B. and Petroni K. (2002), Earnings management to avoid earnings declines across publicly and privately held banks, The Accounting Review, Vol.77, pp. 547-570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earnings management to avoid earnings declines across publicly and privately held banks
Tác giả: Beatty, A., Ke B. and Petroni K
Năm: 2002
22. Bell, T.B., và Carcello, J.V. (2000), “A Decision Aid for Assessing the Likelihood of Fraudulent Fianancial Reporting, Auditing”, Journal of Practice&Theory, Vol.19, pp 169-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Decision Aid for Assessing the Likelihood of Fraudulent Fianancial Reporting, Auditing”, "Journal of Practice "&Theory
Tác giả: Bell, T.B., và Carcello, J.V
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w