Sau khi đăng nhập vào Windows thành công, màn hình của Windows XP xuất hiện với nút Start, thanh công việc và các biểu tượng trên màn hình tương tự như hình vẽ ta gọi là màn hình nền Des[r]
(1)Giaïo trçnh Tin hoüc Phần I NHẬP MÔN TIN HỌC I Khái niệm Tin học: Tin học là khoa học nghiên cứu cấu trúc và các tính chất chung thông tin và vấn đề thu thập, xử lý, tìm kiếm, biến đổi, lưu trữ, truyền, phổ biến và sử dụng thông tin các lĩnh vực hoạt động người Vậy thông tin là gì? Thông tin (Infomation) là nguồn gốc nhận thức và hiểu biết Nhìn chung, gì giúp ta nhận biết vật và tượng thực tiễn thì đó chính là các thông tin Thông tin thường thể nhiều dạng thức khác như: sóng ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ, các kí hiệu viết trên giấy khắc trên gỗ, trên đá, trên các kim loại v.v Thông tin có thể phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, xử lý, chép và nhân Thông tin có thể bị biến dạng, sai lệch bị phá huỷ Thông tin thường biểu diễn các liệu (data) Một đặc thù quan trọng Tin học là tính định hướng tới ứng dụng Các vấn đề nghiên cứu Tin học phát sinh từ thực tiễn và thành Tin học nhanh chóng và trực tiếp triển khai vào thực tiễn Một số ứng dụng chính Tin học phân loại theo lớp các bài toán mà ta cần giải sau: Giải các bài toán khoa học kỹ thuật, Giải các bài toán quản lý, Tự động hóa và điều khiển, Soạn thảo in ấn và lưu trữ văn bản, Trí tuệ nhân tạo Công cụ phổ biến, vừa là đối tượng nghiên cứu Tin học, vừa là phương tiện dùng để nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu Tin học sống là Máy tính điện tử II Máy tính điện tử: Máy tính điện tử (MTĐT) là thiết bị kỷ thuật có khả tự động hoá các quá trình thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm và truyền tin Cụ thể nó là thiết bị điện tử hoạt động theo nguyên tắc “tự động điều khiển chương trình” Đặc điểm chủ yếu MTĐT là khả tự động hoá các quá trình nói trên với tốc độ cao, có tốc độ tính toán cực lớn có thể lên đến hàng tỉ phép tính trên giáy MTĐT đầu tiên là ENIAC khánh thành 15/1/1946 Mỹ Sự phát triển máy tính chia thành hệ: +Thế hệ thứ nhất(1950-1959): Các máy tính sử dụng các đèn điện tử đã thu nhỏ lại, tiêu thụ ít lượng, hoạt động tin cậy Lop6.net (2) Giaïo trçnh Tin hoüc +Thế hệ thứ 2(1959-1963): Máy tính hệ này dùng bóng bán dẫn, xử lý trung tâm với các mạch nhanh và tin cậy bán dẫn, nhớ dung lượng lớn lõi Pherit +Thế hệ thứ ba(1964-120034): Máy tính dùng mạch tích hợp (IC), nhờ đó kích thước vật lý và giá thành giảm Bộ nhớ bán dẫn bắt đầu xuất nhiều để thiết kế nhớ chính +Thế hệ thứ tư(120034- nay): Máy tính sử dụng mạch tích hợp cỡ cực lớn (chứa trên ngàn bóng bán dẫn) Mạch tích hợp cỡ cực lớn mà lập trình thì gọi là vi xử lý Máy tính ráp từ vài mạch tích hợp cỡ cực lớn bao gồm vi xử lý, nhớ và các mạch giao tiếp vào gọi là máy vi tính Máy vi tính đầu tiên là XT đời vào đầu năm 80, tiếp đó là các máy vi tính AT-286, AT-386, AT-486 Các máy vi tính thông dụng là 586-ATX, Pentium Cùng với máy vi tính cá nhân (PC-Personal Computer), còn có hai loải mạy tênh: - Các máy tính lớn(Mainframe): có khả xử lý các liệu cực lớn với tốc độ hàng triệu phép tính giây.Trong số này có các siêu máy tính, nó có thể làm việc với tốc độ hàng tỉ phép tính giây - Các máy tính Mini(Minicomputer): loại này nhỏ và chậm các máy tính lớn, nó thường dùng làm các máy chủ các trung tâm tính toán phổ duûng Xử lý thông tin MTĐT: Hằng ngày người luôn luôn phải tiến hành xử lý thông tin Quá trình xử lý đó có thể hình dung sau: từ kiện có và các mục đích đặt ra, người cần suy nghĩ để lựa chọn tác động và trình tự để thực các tác động đó nhằm đưa định đúng để đạt mong muốn (mục đích) Như phương án hành động chính là kết xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin nói chung có thể mô tả sơ đồ tổng quaït nhæ sau: Thäng tin vaìo Quá trình xử lý Kết Quy tắc theo đó quá trình xử lý thực Lop6.net (3) Giaïo trçnh Tin hoüc MTĐT có thể thực các chức cách tự động người đã trao trước cho nó dãy các dẫn (quy tắc) gọi là các câu lệnh hay chương trình Chương trình cho MTĐT người lập và nạp vào máy Khi nhận lệnh thực thông qua việc bấm vào vài phím quy định, máy theo dẫn chương trình , bước thực các thao tác đã vạch sẳn để tiến hành xử lý các liệu nạp toàn phần máy Ta có thể hình dung sơ đồ xử lý liệu trên MTĐT lược đồ sau: Chæång trçnh MTÂT Kết Dữ liệu vào Cấu trúc tổng quát MTĐT: Cấu trúc tổng quát các hệ máy tính đầu tiên các hệ MTĐT nói chung và hệ các máy vi tính nói riêng bao gồm các khối chức chủ yếu sau: - Khối nhớ(Memory) - Khối nhập-xuất - Khối xử lý 2.1 Khối nhập-xuất: Khối nhập xuất có tác dụng chuyển liệu từ bên ngoài vào bên máy tính và ngược lại 2.1.1 Thiết bị vào: Gồm các thiết bị: bàn phím, chuột, máy quét, bút quang, *Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập bản, dùng để đưa liệu vào máy tính điện tử cách trực tiếp không qua giá mang tin Tương tự bàn phím đánh máy chữ, trên bàn phím có các phím chữ cái, chữ số và các phím kí tự đặc biệt Các phím chia thành nhóm: Nhóm các phím chức cho phép truyền cho máy tính số lệnh nào đó, nội dung các lệnh xác định phần mềm cụ thể Nhóm phím chính bao gồm các phím tương tự phím máy đánh chữ Nhóm cuối cùng là các phím chữ số Làm quen với số phím quan trọng: - Phím SHIFT: Thay đổi kiểu chữ in hay thường chọn kí tự phía trên phím có hai kí tự (cách gõ: nhấn giữ phím Shift bấm phím tương ứng ta chữ in hoa kí tự phía trên phím đó) Lop6.net (4) Giaïo trçnh Tin hoüc - Phím CAPSLOCK: Nhấn phím này thì đèn sáng dùng để thiết lập chế độ gõ chữ in hoa Để trở lại chữ thường ta nhấn phím này lần - Phím HOME: Đưa trỏ (điểm sáng nhấp nháy trên màn hình) đầu doìng - Phím END: Đưa trỏ cuối dòng - Phím PAGE DOWN (PgDn): Hiện tiếp trang sau màn hình - Phím PAGE UP (PgUp): Trở trang trước màn hình -Các phím mũi tên ,,,: Dịch chuyển trỏ sang phải kí tự, sang trái kí tự, lên dòng, xuống dòng - Phím ENTER: Con trỏ xuống dòng, thực lệnh - Phím SPACEBAR (thanh ngang dài phía bàn phím): Để biểu diễn kí tự trắng - Phím DELETE (DEL): xoá kí tự vị trí trỏ - Phêm BACKSPACE ( phêa trãn phêm Enter): luìi vaì xoạ kê tỉû bãn trại troí - Phím INSERT: Chuyển đổi chế độ viết chèn (Insert) thành viết đè (Overwrite) và ngược lại - Phím NUM LOCK: bật/tắt đèn Num lock Khi đèn sáng thì khu vực phím tận cùng bên tay phải cho các số, còn không sử dụng với các chức - Phím PRINT SCREEN: in nội dung thời màn hình lên giấy vùng đệm Windows *Con chuột (Mouse): Là thiết bị vào có hình dáng chuột, mặt có bóng lăn trên mặt phẳng sử dụng để định vị các đối tượng trên màn hình, sử dụng chủ yếu cho hệ điều hành có giao diện đồ hoạ (Windows, ) *Máy quét ảnh(Scanner): là thiết bị dùng để chụp ảnh in trên giấy vào nhớ máy tính 2.1.2 Thiết bị xuất (Thiết bị ra): Gồm: màn hình, máy in, máy vẽ(Plotter), *Màn hình(Monitor/Display): dùng để hiển thị thông tin máy tính, cọ hai loải khạc nhau: Lop6.net (5) Giaïo trçnh Tin hoüc -Màn hình đơn sắc (Monochrome): có hai màu đen trắng (Màu và maìu kê tæû) -Màn hình màu (Color): có thể sử dụng nhiều màu, giống màn hình maïy thu hçnh Màn hình có thể sử dụng hai chế độ văn chế độ đồ hoạ *Máy in(Printer): dùng để in thông tin máy tính giấy in Có hai loải: Mạy in kim(dot Printer) vaì mạy in Lade(Laser) 2.2 Khối nhớ (memory): là khối thiết bị dùng để lưu trữ các liệu và chương trình Gồm hai loại: Bộ nhớ và nhớ ngoài 2.2.1 Bộ nhớ hay nhớ chính(Main memory): là loại nhớ dùng để ghi chương trình và liệu thời gian máy tính xử lý Gồm hai loải: *ROM(Read Only Memory): là nhớ chứa các thông tin nơi sản xuất máy ghi vào lần chế tạo nó Chỉ cho phép đọc liệu từ ROM mà không cho phép ghi liệu vào Khi tắt nguồn điện thông tin ROM không bị Bên ROM thường chứa các chương trình điều khiển việc nhập/xuất có tên là ROM-BIOS(Read Only Memory-Basic Input Output System) *RAM(Random Access Memory/Read Write Memory): là loại nhớ lưu các chương trình và liệu người sử dụng Có thể đọc liệu từ RAM và ghi liệu lên RAM Khi bật máy thông tin RAM coi rỗng Nếu làm việc mà nguồn điện cung cấp thì thông tin RAM bị xoá (mất) Vì các thông tin cần dùng nhiều lần cần phải ghi trữ lên phương tiện mang tin vĩnh cửu nào đó đĩa từ, băng từ , 2.2.2 Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ RAM dùng cho việc ghi liệu và chương trình xử lý, không dùng không còn nguồn nuôi Tốc độ truy nhập trên RAM là nhanh, dung lượng nhớ nó không lớn lắm, giá thành tương đối cao nên để có thể lưu trữ thông tin lâu dài với khối lượng lớn ta phải sử dụng nhớ ngoài Với nhớ ngoài, tốc độ khai thác chậm chi phí cho việc sử dụng loại nhớ này rẻ Có thể đọc/ghi thường xuyên nhớ ngoài và thông tin không bị tắt máy Trên máy vi tính nhớ ngoài hay sử dụng là đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang, *Đĩa mềm(floppy disk): Là đĩa hình tròn làm chất dẻo tổng hợp kim loại trên đó có phủ lớp vật liệu có từ tính, chứa vỏ bọc hình vuông nhựa để bảo vệ Có các loại : đĩa có đường kính 5.25 inch dung lượng 1.2MB (hiện không còn sử dụng), đĩa đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44MB (đa số sử dụng) Lop6.net (6) Giaïo trçnh Tin hoüc Để dễ dàng truy xuất thông tin trên đĩa, đĩa từ phân thành các mặt\ raînh\ truû\ cung\ liãn cung: -Hiện các đĩa mềm có thể ghi thông tin lên hai mặt đĩa Mỗi mặt (side) có đầu từ (head), đánh số là đầu và đầu -Mỗi mặt đĩa từ chia thành các đường tròn đồng tâm gọi là rãnh (track) Hai rãnh hai mặt nằm trên cùng hình chiếu đứng tạo thành truû (cylinder) -Mỗi rãnh lại chia thành các phần nhau, phần là cung (sector) Số cung trên rãnh thay đổi tuỳ theo loạii đĩa Thông thường mội cung coï 512 byte *Đĩa cứng(Harddisk): là chồng nhiều đĩa có cấu trúc và tổ chức đĩa mềm, bảo vệ hộp kín và thường đặt cố định máy Dung lượng đĩa cứng lớn nhiều so với đĩa mềm, thông thường là 120MB, 250MB, 1.2GB, 40GB, tốc độ truy xuất liệu từ đĩa cứng nhanh đĩa mềm nhiều, mật độ từ tính phủ trên mặt dày Ổ đĩa: Giá đặt đĩa gọi là ổ đĩa Thông thường máy vi tính có hai ổ đĩa mềm, ổ đĩa mềm đầu tiên gọi là ổ đĩa A, ổ còn lại (nếu có) là B Để đọc/ghi thông tin trên đĩa mềm thì ta phải đặt đĩa mềm vào ổ đĩa Tương tự máy tính có thể có nhiều đĩa cứng không có Để dễ quản lý có thể chia đĩa cứng vật lý nhiều khu vực và đặt tên theo thứ tự C, D, 2.3 Khối xử lý: Gồm phận gọi là đơn vị xử lý trung tâm (Central Processing Unit, viết tắt là CPU), là phận quan trọng máy tính Có chức tính toán và xử lý liệu điều khiển chương trình đã lưu trữ nhớ, điều khiển và phối hợp tất các phận máy tính CPU gồm các thành phần: - Đồng hồ (Clock): tạo các xung thời gian chính xác để đồng hoá các thành phần khác CPU - Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic Logic Unit) thực hầu hết các phép toán sở, các phép tính quan trọng hệ thống: đó là các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), các phép tính logic (AND, OR, XOR, NOT), và các phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, ) các liệu mà máy tính xử lý - Khối điều khiển (Viết tắt CU: Control Unit): là khối chức điều khiển hoạt động MTĐT theo chương trình định sẵn, định các thao tác cần làm hệ thống cách tạo các tín hiệu điều khiển công việc Lop6.net (7) Giaïo trçnh Tin hoüc -Các ghi (Register): Ngoài nhớ trong, CPU còn dùng các ghi là các khối ghi chép để đẩy nhanh việc thực các phép toán Đơn vị đo dung lượng nhớ: Dung lượng nhớ khối lượng thông tin mà nhớ có thể lưu trữ đồng thời Bit là đơn vị nhỏ dùng để dung lượng nhớ, bit có thể lưu trữ chữ số chữ số (mà cụ thể là có điện tích hay không: có mang giá trị 1, không mang giá trị 0) Ta thường dùng các đơn vị dẫn xuất bit sau đây: byte (âoüc laì bai) = 8bit 1KB (đọc là kilôbai kabai) = 1024byte 1MB (âoüc laì mãgabai) = 1024KB = byte 1GB (âoüc laì Gigabai) = 1024MB = KB = byte III Khái niệm phần cứng, phần mềm: Trong Tin học thuật ngữ phần mềm (Software) dùng để nói các chương trình dùng để điều khiển hoạt động máy tính, xử lý liệu phục vụ cho ứng dụng cụ thể hoạt động kinh tế, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, an ninh quốc phòng,.v.v Thí dụ các chương trình nạp sẵn ROM, các chương trình tính lương cho xí nghiệp, chương trình soạn thảo văn bản, chương trình điều tra dân số, chương trình dạy toán MTĐT,.v.v Phần mềm chia thành loại: Phần mềm hệ thống, các ngôn ngữ lập trình và các chương trình ứng dụng Nếu ta loại bỏ khỏi MTĐT toàn các chương trình nạp sẳn nó, kể các chương trình ghi sẵn ROM thì gì còn lại gọi là phần cứng (Hardware) Thuật ngữ phần cứng dùng để các linh kiện, chi tiết, thiết bị lắp ráp thành MTĐT Thí dụ các điện trở, dây dẫn, các mạch vi điện tử, tụ điện, các động điện điều khiển ổ đĩa,.v.v Sự phát triển phần cứng có liên quan nhiều đến kĩ thuật và điện tử học, đặc biệt là vật lý chất rắn Các chuyên gia phần cứng tập trung vào việc thu nhỏ kích thước các linh kiện điện tử, khí, nhớ nhằm giảm lượng tiêu hao cho MTĐT; tăng khaó lưu trữ và tốc độ tính toán máy tính Các chuyên gia phần mềm tập trung vào việc xây dựng các chương trình hoạt động chính xác, khoa học và tiện lợi trên sở phần cứng có sẳn nhằm khai thác tối đa khả máy tính phục vụ cho lợi ích người Sự phối hợp chặt chẽ Lop6.net (8) Giaïo trçnh Tin hoüc hai lĩnh vực phần cứng và phần mềm chính là động lực thúc đẩy phát triển Tin học IV Hệ điều hành: Tất gì nhìn thấy trên màn hình máy tính thực thông qua phần mềm đặc biệt đó là hệ điều hành Hề điều hành là phần mềm, là phần mềm đặc biệt, không thể thiếu trên các máy tính đại Hệ điều hành là hệ thống các chương trình quán xuyến toàn các hoạt động MTĐT, có nhiệm vụ quản lý và tối ưu việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm máy và đóng vai trò giao diện người và máy Hệ điều hành là sở để xây dựng các ứng dụng Hệ điều hành đóng vai trò điều khiển máy tính từ lúc bật tắt máy Hơn nữa, các hệ điều hành bậc cao còn có khả làm cho việc sử dụng máy tối ưu Các chức chủ yếu hệ điều hành: +Điều khiển việc thực chương trình trên máy tính +Quản lý toàn tài nguyên hệ thống máy tính: Bộ nhớ, xử lý, các thiết bị ngoại vi, các chương trình, +Có máy tính lớn và cực lớn phục vụ cùng lúc hàng chục chương trình viết nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao khác Hệ điều hành máy này quản ly việc thực các chương trình, phân phối miền nhớ, thời gian và các thiết bị dùng chung máy in, ổ đĩa cho chæång trçnh Hệ điều hành thường là chương trình lớn và phức tạp, chứa hàng vàn đến hàng trăm vạn câu lệnh nhóm lập trình viên xuất sắc lập Hiện hệ điều hành thông dụng là các phiên Windows (Windows 95, XP, 2000, XP, ) cuía haîng Microsoft duìng cho caïc maïy PC tæång thích IBM, còn hệ điều hành MS-DOS Microsoft đã lồng vào các phiên Windows Hệ điều hành MAC/OS dùng cho các máy Macintosh Apple Ngoài còn số hệ điều hành khác có các chức chuyên dụng khác, thường là ứng dụng mạng Windows NT, UNIX, Novel Netware, Giao diện người dùng và máy là đặc thù quan trọng hệ điều hành Lop6.net (9) Giaïo trçnh Tin hoüc Phần II HỆ ĐIỀU HAÌNH WINDOWS XP I Khởi động máy và đăng nhập vào Windows, thoát máy: Khởi động máy và đăng nhập vào Windows: Khi bật máy (ấn nút nguồn Power trên thùng máy) máy tính đã cài hệ điều hành Windows XP thì nó tự động khởi động và hoàn toàn nắm quyền điều khiển máy tính Hệ điều hành Windows XP quản lý tới người sử dụng, nghĩa là cần thiết thì người sử dụng đăng ký mật Trường hợp này đăng ký đúng mật thì phép sử dụng máy dúng yêu cầu Do vậy, khởi động Windows, người sử dụng có thể bị yêu cầu nhập vào Windows mật (hay ta nối mạng thì đăng nhập vào mạng ) cách cho mật vào ô Password (mật khẩu) hộp thoại Log on Cuối cùng nhấp chuột trái lên nút OK nhấn Enter Nếu cho các thông tin không đúng, Windows hiển thị hộp thoại này Nếu không muốn đăng nhập vào với tên và mật đã đặt thì nhấp chọn nút Cancel (bỏ qua) Ta đăng nhập vào Windows với tên và mật người sử dụng ngầm định Trong trường hợp này ta cung cấp màn hình làm việc đã thiết đặt ngầm định (nãn choün Cancel) Có thể nhấn phím Enter thay cho OK và phím ESC cho Cancel Sau đăng nhập vào Windows thành công, màn hình Windows XP xuất với nút Start, công việc và các biểu tượng trên màn hình tương tự hình vẽ ta gọi là màn hình Desktop Windows (người sử dụng có thể thay đổi cách trình bày màn hình này nên không thiết máy có Desktop giống nhau) Hçnh veî sau laì mäüt daûng maìn hçnh Desktop cuía Windows XP: Lop6.net (10) Giaïo trçnh Tin hoüc Biểu tượng Icon/Shortcut Thanh công việc Thoát khỏi Windows và tắt máy : Khi muốn kết thúc phiên làm việc, cần đóng Windows trước tắt máy hay khởi động lại máy tính Đây là cách chắn để kết công việc đã lưu giữ vào đĩa cứng và để hệ điều hành quản lý người sử dụng khác Các bước thực sau: + Đóng tất các chương trình ứng dụng chạy Windows + Nhấp chuột trái vào nút Start di trỏ chuột đến nút Turn off Computer(tắt máy) Lúc này bảng hội thoại có các tuỳ chọn + Có thể nhấp chuột trái vào các tuỳ chọn sau (mỗi tuỳ chọn có ý nghĩa khác nhau): - Turn Off : Để tắt máy tính 10 Lop6.net (11) Giaïo trçnh Tin hoüc - Restart: để khởi động lại máy tính - Stand By: Chế độ tạm ngưng Lưu ý: Một số máy đời có thể tự động tắt máy (tắt nguồn) mà không cần ta phải nhấn nút Power để tắt máy Các mục trên hộp thoại Turn Off không hoàn toàn giống mà tương tự nên tùy theo tình cụ thể mà ta chọn II Tổ chức thông tin trên đĩa từ: Chức chính máy tính là xử lý thông tin Thông tin lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ máy tính đĩa cứng, đĩa mềm, Trong quá trình xử lý, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) và việc thực quá trình truy cập thông tin nhanh chóng thông tin tổ chức tốt là khối lượng thông tin lớn Để giải vấn đề này , hệ điều hành tôí chức thông tin theo cấu trúc hình cây với đơn vị thông tin là tệp Tệp (File): Tệp là tập hợp các thông tin có cùng chất và lưu trữ đơn vị lưu trữ đữ liệu trên các vật mạng thông tin(đĩa từ, băng từ, ) Các tệp phân biệt với tên tệp Tên tệp đặt theo quy định hệ điều hành Tên tệp gồm hai phần: Phần chính (phần tên) và phần mở rông (phần đuôi) nối với dấu chấm Tên tệp bắt buộc phải có phần chính, còn phần mở rộng (đặc trưng cho dạng tệp nào đó) có thể có khäng Đối với Windows XP các tên tệp phép dài tối đa tới 255 kí tự Thông thường tên tệp chứa gợi ý nội dung hay chức tệp Tên tệp không chứa các kí tự như: \ / : * ? “ < > và | Tên tệp không phân biệt chữ hoa hay chữ thường Thông thường các chương trình, các văn bản, liệu, quản lý trên đĩa từ dạng các tệp Tệp còn gọi là hồ sơ hay tệp tin Vê duû: - Các tên đặt đúng: Bang_luong.xls; Don xin viec.doc; bai tap;.v.v - Các tên tệp sai: Baitap:1.pas; bai/tap;.v.v Keûp, thæ muûc (Folder): Trên đĩa có thể ghi hàng trăm chí hàng ngàn tệp Để quản lý các tệp dễ dàng, các hệ điều hành tổ chức thông tin trên đĩa theo thư mục theo quy caïch sau: - Trên đĩa có thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc Kí hiệu: dấu \ đầu tiên đường đẫn 11 Lop6.net (12) Giaïo trçnh Tin hoüc -Trong thư mục người sử dụng có thể tạo các thư mục khác gọi là thư mục Các thư mục đặt tên theo quy định hệ điều hành, tương tự phần chính tên tệp Thư mục chứa thư mục gọi là thư muûc meû cuía thæ muûc âoï -Mỗi tệp lưu trên đĩa phải thuộc thư mục nào đó Thư mục tổ chức phân cấp, mức trên cùng là thư mục gốc, đó cách tổ chức này còn gọi là tổ chức cây Trong hệ điều hành Windows XP thư mục gọi là kẹp hồ sơ (Folder) Có thể hình dung cách tự nhiên làm việc với tệp và thư mục ta làm việc với các hồ sơ (các tệp) đặt các kẹp hồ sơ (thư mục) Các kẹp hồ sơ nhỏ lại có thể đặt các kẹp hồ sơ lớn Điều này mang lại hai lợi ích chủ yếu: + Giảm thời gian tìm kiếm thông tin trên đĩa + Người sử dụng có thể tổ chức các thông tin mình cách khoa hoüc Hình sau là minh hoạ tổ chức cây thư mục trên đĩa: Thư mục gốc (\) COMMAND.COM CONFIG.SYS DOS TAILIEU GIAOAN Bangluong.doc Danhsach.txt VANBAN WINDOWS Đường dẫn: Đường dẫn là dãy liên tiếp tên các thư mục lồng phân cách dấu \, thư mục có tên đứng sau là thư mục trực tiếp thư mục có tên đứng trước tên nó Vê duû: \TAILIEU\VANBAN III Các thao tác với chuột: 12 Lop6.net (13) Giaïo trçnh Tin hoüc Khi làm việc với hệ điều hành Windows, bên cạnh bàn phím, chuột là công cụ sử dụng thường xuyên, thực phần lớn các thao tác giao tiếp với máy tênh Thông thường chuột có hai phím bấm (nút bấm), phím trái và phím phải Phím ngầm định là phím trái, nhiên ta có thể thay đổi phím ngầm định thành phím phải cho người thuận tay trái Một số loại chuột có phím và nút thường sử dụng để thực các thao tác đặc biệt Cách thực hiện: Chọn Start\Settings\Control Panel\Mouse\Buttons\ chọn Left button hoặcRight button Trên màn hình Windows XP ta thấy trỏ chuột có hình mũi tên Tuy nhiên ta có thể thay đổi hình dáng trỏ và tuỳ ứng dụng cụ thể mà hçnh daïng cuía noï khaïc Một số hình dáng trỏ chuột số trường hợp đặc biệt: Hình dáng thường gặp trỏ chuột, lúc kích chuột để chọn đối tượng Khi trỏ có dạng này, có thể kích chuột để nhận trợ giúp Các ứng dụng chạy và ta có thể làm việc tiếp tục Khi trỏ chuột có hình dạng này thì hệ thống bận (ta phải chờ) Khi trỏ có dạng này thì nghĩa là lúc ta vẽ đối tượng đồ họa Kéo thả chuột để chọn các dối tượng kí tự Đè rê chuột để thay đổi kích thước đối tượng theo chiều cao Đè rê chuột để thay đổi kích thước đối tượng theo chiều ngang Đè rê chuột để thay đổi kích thước đối tượng theo đường chéo Đè rê chuột để thay đổi kích thước đối tượng theo đường chéo Đè rê chuột lên trên đối tượng để thay đổi vị trí Để di chuyển chuột cần phải đặt chuột trên mặt phẳng tiếp xúc Khi đó viên bi bên chuột chuyển động và trỏ chuột di chuyển theo Sau âáy laì caïc thao taïc duìng chuäüt: - Di chuột: Di chuyển trỏ chuột đến vị trí nào đó trên màn hình - Click (kích chuột/nháy chuột/nhấp chuột): nhấn lần phím chuột trái (ngầm định) thả - Double click (kích đúp/nhấp đúp chuột/nháy đúp chuột): Click chuột hai lần liên tiếp - Drag (đè rê chuột/di thả chuột/kéo thả chuột): Nhấn giữ phím chuột và di chuyển chuột sang vị trí 13 Lop6.net (14) Giaïo trçnh Tin hoüc IV Những thành phần môi trường Windows: Giao diện đồ hoạ Windows bao gồm nhiều thành phần khác nhau, đó có các cửa sổ, các bảng chọn, các bảng chọn trãi xuống, các công cụ và các biểu tượng, Mọi thành phần Windows gọi với tên chung là các đối tượng Bảng chọn Start và công việc: Khi khởi động Windows xong, ta vào màn hình làm việc Windows (màn hình Desktop), trên đó nút Start và công việc nằm đáy màn hình Theo ngầm định chúng luôn hiển thị Windows hoạt động 1.1 Baíng choün Start: Khi kêch chuäüt traïi lãn nut Start, mäüt baíng choün (menu) goüi laì baíng choün Start xuất Bảng chọn này chứa các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows (Số lượng các mục có thể thay đổi tuỳ theo ta thiết đặt) Tương ứng với mục có thể có bảng chọn cấp nó ta dừng trỏ chuột mục đó (mục mà cuối dòng chữ có mũi tên) Trong đó, mục Program chứa các chương trình mà ta đã cài đặt 1.2 Thanh công việc: Thanh nằm cuối màn hình theo mặc định, bên trái là nút Start, bên phải thường là nút hiển thị thời gian hệ thống máy tính (có thể nhấp đúp chuột vào biểu tượng này để thiết lập thời gian thời gian hệ thống không đúng) Vì Windows XP là hệ điều hành đa nhiệm, có nghĩa là nó cho phép thực nhiều nhiệm vụ (chương trình) cùng lúc Hơn chương trình nào đó gặp lỗi thì có thể không làm ảnh hưởng đến các chương trình khác Như lúc có thể mở nhiều sổ (mỗi chương trình mở trên sổ riêng biệt) Khi này phần nút Start và nút thời gian chứa các đề mục chương trình mở Lưu ý: Khi cửa sổ mở ta thu nhỏ cực tiểu thì biểu tượng nó hiển thị công việc Do đó, ta muốn sử dụng lại chương trình thì ta việc kích chuột lên biểu tượng này thì cửa sổ phục hồi nguyãn traûng Cửa sổ (Window): Trong môi trường Windows, người sử dụng thực các công việc thông qua các cửa sổ, và chình chúng gợi cho tên gọi hệ điều hành này Khi chạy trên Windows, chương trình có cửa sổ riêng và người sử dụng giao tiếp (ra lệnh hay nhận thông tin) với chương trình thông qua cửa sổ tương ứng 14 Lop6.net (15) Giaïo trçnh Tin hoüc nó Mỗi lúc có cửa sổ chọn làm việc gọi là cửa sổ họat động (làm việc) Một chương trình ứng dụng có cửa sổ làm việc với hệ thống bảng chọn riêng, tất các cửa sổ có nhiều thành phần chung Hình sau minh hoạ số thành phần chung đó Thanh baíng choün Thanh tiêu đề Các nút lệnh Thanh cäng cuû Các biểu tượng các tệp và kẹp Thäng tin đối tượng choün Thanh dọc Thanh traûng thaïi Thanh ngang 2.1 Thanh tiêu đề (Titlebar): Dòng trên cùng cửa sổ gọi là tiêu đề Góc trái tiêu đề là biểu tượng ứng dụng chạy cửa sổ đó và tên cửa sổ Tại góc phải cửa sổ là các nút Minimize (thu tối thiểu) -, Maximize (phóng cực đại) và nút Close (đóng) Chúng dùng để thu gọn cửa sổ lên công việc, phóng to cửa sổ lên toàn màn hình hay đóng cửa sổ (đồng thời kết thúc hoạt động chương trình ứng dụng) Thanh tiêu đề: Minimize Maximize Close Lưu ý: Trường hợp cửa sổ chế độ Maximize thì nút này có chức Restore (Phục hồi lại kích thước cũ) Để thực các thay đổi trên ta việc kích chuột vào các nút tương ứng 2.2 Thanh baíng choün (Menu/thanh trçnh âån): Mọi cửa sổ có bảng chọn bên tiêu đề, bảng chọn chứa tên các bảng chọn khác Bảng chọn là nhóm các lệnh mà 15 Lop6.net (16) Giaïo trçnh Tin hoüc người sử dụng có thể chọn để thực Khi nháy chuột tên bảng chọn, bảng chọn trãi xuống và ta nháy chuột dòng lệnh để ứng dụng thực lệnh tương ứng Khi bảng chọn mở và muốn hiển thị bảng chọn khác, cần di chuột (không nhấp chuột) đến tên bảng chọn âoï Trên bảng chọn có thể vài dòng lệnh có kí hiệu ở bên phải Điều này có nghĩa trỏ chuột vào dòng lệnh đó có bảng chọn xuất hiện, còn là dấu chấm thì chọn xuất hộp hội thoại, còn là tùy chọn (có hai trạng thái chọn không) thì nó chọn tự động thêm dấu trước Số bảng chọn trên bảng chọn phụ thuộc vào ứng dụng Nói chung, bảng chọn cácc cửa sổ thường có bảng chọn File (tệp) chưa các lệnh liên quan đến các thao tác với tệp, đó có lệnh Close , nhấp chuột lệnh này tương đương nhấp nút Close Bảng chọn View (xem) chứa các lệnh liên quan đến cách thức hiển thị các thành phần cửa sổ trên màn hình bảng chọn Edit (soạn thảo/biên tập) gồm các lệnh lên quan đến các thao tác biên tập nội dung cửa sổ Lưu ý: Ngoài bảng chọn trên cửa sổ ta còn có các bảng chọn khác: bảng chọn tắt (menu shortcut), bảng chọn Start, Nếu dòng lệnh hay tùy chọn bị mờ thị thời điểm không thể thực hiên lệnh tương ứng với các đối tượng chọn 2.3 Thanh cäng cuû (Toolbars): Phần lớn các cửa sổ thường có hay nhiều công cụ, nơi có các nút lệnh đại diện cho các lệnh thực công việc thường làm như: cắt (Cut), dán (Paste), chép (Copy), mở kẹp hồ sơ mẹ (Up), Nút lệnh cho phép truy cập nhanh tới các lệnh tương ứng thường dùng các bảng chọn mà không cần mở chúng Nhấp chuột nút lệnh tương đương với việc mở bảng chọn tương ứng và kích hoạt lệnh hay dãy các lệnh thích hợp Hình này minh họa công cụ cửa sổ Windows Explorer Hãy lưu ý đến tác dụng nút lệnh Undo (khôi phục) trên công cụ Nút này đặc biệt có ích thực nhầm thao tác nào đó và có thể dẫn đến khả thông tin, là trường hợp xóa tệp Trong trường hợp này nên sử dụng nút này 16 Lop6.net (17) Giaïo trçnh Tin hoüc Để hiển thị các công cụ nó chưa hiển thị trên cửa sổ ta thực sau: chọn View\Toolbars\kích chuột chọn công cụ cần thiết 2.4 Các (Scroll): Kêch chuäüt Nếu kêch thước lãn nuï t naì y để không hiển thị đầy âuí cuäün maìn thông tin, các (thanh hình để xem ngang, dọc Âeì rã chuäüt lãn nuït naìy để xem phần thông tin bị hai) xuất khuất cách tự động và có tác dụng nhờ noï mà ta có thể xem các thông tin maì thời điểm không hiển thị trên màn hình cách kêch chuột vùng trống thích hợp trên đó (xem trang màn hình) hay âeì rê chuột trên các nút 2.5 Thanh traûng thaïi: Nằm cuối màn hình, hiển thị các trạng thái thời các đối tượng trên cửa sổ 2.6 Thay đổi kích thước cửa sổ: Để thay đổi vị trí cửa sổ ta đè rê chuột trên tiêu đề đêí di chuyển vị trí, muốn thay đổi độ rộng theo chiều ngang chiều đứng cửa sổ thì ta di chuyển chuột đến đường biên cửa sổ đến trỏ chuột có dạng ↕, ↔, chéo, đè rê chuột để thay đổi kích thước 2.7 Các cửa sổ hội thoại: Đa số lệnh cần các tham số để thực hiện, các tham số này đưa vào qua các cửa sổ đặc biệt dùng cho mục đích này Các cửa sổ đó gọi là các cửa sổ hội thoại (hộp thoại) Trên cửa sổ này thường chứa các đối tượng sau: * Các ô đánh dấu: Coï daûng hçnh vuäng nhoí vaì thường nhóm thành nhóm có tên bên phải Để chọn tùy chọn ta kêch chuäüt ä tæång ứng và đó ô xuất dấu (nghĩa là đánh dấu-được chọn) và đã đánh dấu kích 17 Lop6.net (18) Giaïo trçnh Tin hoüc chuột đó ta xóa đánh dấu tùy chọn đó Trong nhóm các ô đánh dấu, ta có thể đánh dấu nhiều ô không đánh ô nào *Caïc ä læûa choün: Có dạng khuyên tròn hình bên, các ô đánh dấu, chúng nhóm thành nhóm, có tên bên phải Ta có thể kích chuột để chọn tùy chọn tương ứng, đó ô có dấu chấm (được chọn), ngược lại ta kích chuột lần bỏ đánh dấu chọn Trong nhóm các ô lựa chọn phải đánh dấu và có thể đánh dấu ô * Các ô để nhập thông tin: Các ô để nhập thông tin có vài dạng khác hình vẽ chúng sử dụng để gõ thông tin trực tiếp từ bàn phím kích chuột để chọn danh sách liệt kê Để nhập thông tin vào ô nào âoï ta kêch chuäüt vaìo ä âoï vaì goî thäng tin từ bàn phím Với ô có hình mũi tãn xuống | (hộp Combo Box) bên phải thì ta kích chuột nút đó hiển thị danh sách lựa chọn ngầm định và kích chuäüt chọn dòng thì nội dung dòng đó nhập Hộp Combo box vaìo ä Hình bên thể ta kích chuột vào nuït muîi tên, còn bên phải là đối tượng khác ta gọi là nút Spinner dùng để nhập giá trị số (kêch chuäüt lãn nuït muîi tãn lãn xuống thì giá trị ô tự động tăng thêm giảm xuống nhiều đơn vị tùy theo quy định chương trình và ta có thể gõ từ bàn phím giá trị số trực tiếp) *Các nút lệnh: Kích chuột trên nút lệnh nào đó có nghĩa là thị cho windows thực lệnh nào đó, thông thường chức cảu lệnh đó mô tả ngắn gọn tên (Tiếng Anh) nút lệnh Một số nút lệnh thường gặp: Ok Cancel Apply Close Remove Brown Trong âoï: - Nút Ok sử dụng để chấp nhận các thay đổi và đóng cửa sổ hội thoại -Nút Close dùng để đóng cửa sổ 18 Lop6.net (19) Giaïo trçnh Tin hoüc -Nút Cancel dùng để bỏ qua các thay đổi (hủy lệnh) -Nút Apply dùng để thực các thay đổi hiển thị hộp thoại, Kích chuột lên các nút lệnh có dấu chấm kèm xuất hộp thoại Các nút có khung viền chấm đen xung quanh có nghĩa nhấn phím Enter tương đương với kích chuột 2.8 Caïc häüp caính baïo: Khi có sai sót định thì Windows phản ứng lại sai sót này cách hiển thị các cửa sổ nhỏ với biểu tượng cảnh báo nên gọi là häüp caính baïo V Làm việc với tệp, thư mục : Để làm việc với têp thư mục Windows cung cấp cho ta phần mềm đa dụng quản lý toàn tài nguyên hệ thống đó là Windows Explorer (bạn có thể sử dụng My Computer (máy tính tôi) tương tự không phaíi trçnh baìy daûng hçnh cáy) 1.Giới thiệu Windows Explorer: 1.1 Khái niệm : Explorer là phần mềm ứng dụng đa dụng, nhanh và hiệu trên Windows Explorer giúp bạn quan sát và tổ chức các file trên đĩa Nếu DOS có phần mềm tiện ích NC thì trên windows có phần mềm ứng duûng Explorer 1.2 Khởi động Explorer Cách 1: Từ biểu tượng (Nếu có): Kích đúp chuột trái vào biểu tượng Windows Explorer trãn maìn hçnh Desktop Cách 2: Từ Menu Start: Chọn Start /Program/Windows Explorer Cấu trúc hình cây các kẹp hồ sơ hiển thị trên cửa sổ gồm hai phần Bên trái là cấu trúc tổng thể các kẹp hồ sơ trên đĩa, bên phải là các 19 Lop6.net (20) Giaïo trçnh Tin hoüc thông tin chi tiết các thành phần kẹp hồ sơ tương ứng (được chọn) bên trái Dưới đây là biểu tượng thư mục (Folder) có tên là My documents: My documents Dấu + bên trái biểu tượng thư mục chứng tỏ thư mục đó chứa ít thư mục và ta có thể kích chuột vào dấu này để mở tiếp và hiển thị các thư mục chứa bên nó cửa sổ bên phải, lúc này dấu + đổi thành dấu - Để chuyển vể thư mục mẹ ta việc kích chuột vào dấu -, lúc này dấu trừ đổi thành dấu + Các thao tác với Explorer: 2.1 Chọn các đối tượng: Các tệp, thư mục, biểu tượng gọi chung là các đối tượng Để chọn đối tượng để làm việc ta thực sau: - Chọn đối tượng: Kích chuột lên đối tượng đó - Chọn nhiều đối tượng: + Chọn các đối tượng rời rạc: Nhấn giữ phím Ctrl và kích chuột lên các đối tượng cần chọn + Chọn các đối tượng liên tục: Nhấn giữ Shift đông thời kích chuột lên vị trí đối tượng đầu đối tượng cuối Có thể sử dụng phím Shift cùng với các phím mũi tên Nhấn Ctrl + A để chọn toàn 2.2 Tạo thư mục (Folder): Các bước: +Kích chuột chọn thư mục muốn tạo thư mục +Chọn File\New\Folder\Gõ tên thư mục cần tạo\nhấn Enter Vê duû: Caïch taûo thæ muûc Tailieu taûi thæ muûc My documents: + Kích chuột vào thư mục My documents cửa sổ bên trái + Chọn File\New\Folder\Gõ Tailieu vào ô có dấu nhắc\nhấn Enter 2.3 Xem nội dung thư mục tệp: Các bước: - Chọn thư mục tệp cần xem - Kích đúp bên trái lên vùng chọn kích đúp chuột trái lên biểu tượng thư mục tệp Ví dụ : Bạn cần xem nội dung thư mục My Documents Caïch laìm : Choün vaì kêch âuïp chuäüt traïi lãn thæ muûc My Documents 2.4 Xoá thư mục tệp: Các bước : - Chọn thư mục tệp cần xoá - Choün File\Delete\Yes 20 Lop6.net (21)