Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
26,54 MB
Nội dung
PHẦN TRẢ LỜI NỘI DUNG – PHẦN MỞ ĐẦU XEM HẾT CÁC VIDEO đến chạy 100% Trả lời Kiểm tra đầu vào (15 câu) NỘI DUNG CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KTĐG TRONG GIÁO DỤC Câu 1: Thầy/cơ trình bày quan niệm thuật ngữ “kiểm tra đánh giá” c) Kiểm tra: Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá b) Đánh giá: - Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng - Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS - Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV Chọn cặp tương ứng cách click bên trái sau bên phải tương ứng Hãy ghép đôi cặp sau cho phù hợp: Đánh giá giáo dục Là trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS Đánh giá lớp học Là trình thu thập thông tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV Đánh giá kết học tập Là q trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KTĐG? Câu 1: Thầy cô nêu nhận xét sơ đồ sau đây: Đánh giá truyền thông: Kết học tập dự đoán đánh giá dựa nhiều phương pháp khác Nhìn chung phương pháp dạy học truyền thống tái khả xác tri thức Đánh giá đại: Giáo viên dựa vào trình học tập để đánh giá kết nhiều kiểm tra Học sinh tham gia vào trình đánh giá Phương pháp chủ yếu tập trung vào tính ứng dụng tri thức thực tế ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Theo thầy/cô, lực học sinh thể nào, biểu sao? Đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống HS, kết đánh giá HS phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành theo mức độ khác Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, GV đồng thời đánh giá kĩ nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm HS Đánh giá lực dựa kết thực chương trình tất mơn học, hoạt động giáo dục, tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ Câu Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa kiểm tra đánh giá lực học sinh? Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, địi hỏi khơng hiểu biết mà làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá Đảm bảo tính phát triển HS: Ngun tắc địi hỏi q trình KTĐG, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù mơn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học QUY TRÌNH KTĐG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HS Câu Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín Có thể nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín kết kiểm tra đánh giá lại quay trở lại phục vụ cho việc nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh trình học tập VI CÂU HỎI TNKQ: (3 CÂU) NỘI DUNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PH HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Câu hỏi tương tác? Câu Theo thầy/cơ, đánh giá thường xun có nghĩa gì? Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần đánh giá; mục đích khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, tiến học sinh Có thể kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập…; thơng qua cơng cụ khác phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, bảng kiểm tra, hồ sơ học tập…phù hợp với tình Ý nghĩa: Nhằm đưa khuyến nghị để HS tích cực học tập thời gian Vì vậy, áp dụng nguyên tắc kiếm tra đánh giá có ý nghĩa vơ quan trong kiểm tra đánh giá lực học sinh; đảm bảo cho phát triển toàn diện, đồng cho học sinh HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ Câu hỏi tương tác? Câu 1: Theo thầy/cô, đánh giá định kì có nghĩa gì? * Khái niệm đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS *Ý nghĩa đánh giá định kì Đánh giá định kì thu thập thơng tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối ... viết Trả lời Câu hỏi tương tác Câu Thầy cho biết câu hỏi tự luận có dạng nào? Đặc điểm dạng đó? Các hình thức tự luận: phân theo hướng: a) Dựa vào độ dài giới hạn câu trả lời: - Dạng trả lời hạn... hợp lí sao? + Theo mức khái quát vấn đề có: Câu hỏi khái quát; câu hỏi theo chủ đề học; câu hỏi theo nội dung học + Theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức HS có: Câu hỏi tái câu hỏi sáng tạo... kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm * CÂU HỎI Câu hỏi tương tác Trả lời câu hỏi Thầy, cô hiểu câu hỏi "tổng hợp" câu hỏi "đánh