1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 1 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thanh Bình

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 236,93 KB

Nội dung

HOAT ĐỘNG 4: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.. - Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp.[r]

(1)Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 TUẦN Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2013 HỌC VẦN u–ư I Mục tiêu: - Học sinh đọc u -ư, nụ, thư ; câu và từ ứng dụng Thứ tư, bé hà thi vẽ - Viết được: u -ư, nụ, thư viết đúng mẫu, nét, đẹp - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Tiết Hoạt động 1: dạy âm u - Gv cho HS quan sát tranh và hỏi HS ? (nụ) - Chúng ta học kỹ tiếng nụ, gv ghi bảng : nụ - Trong tiếng nụ có âm gì, dấu gì đã học ? (ăm n, dấu nặng), còn lại âm u là âm chúng ta học hôm nay, GV xóa âm n, dấu nặng - Khi viết âm u GV viết chữ viết thường, GV ghi u viết thường phía bảng - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm u gọi HS đọc 100% - Cho HS so sanh u với i (hoặc u với n) - Muốn viết tiếng nụ viết nào? (n trước u sau, dấu nặng u) - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm n, tiếng nụ, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm u (nụ, thu, đủ) Hoạt động 2: day âm * GV giới thiệu “thư” - Chúng ta học kỹ tiếng thư, gv ghi bảng : thư - Trong tiếng thư có âm gì đã học ? ( th ), còn lại âm là âm chúng ta học hôm nay, GV xóa âm th - Khi viết âm GV viết chữ viết thường, GV ghi viết thường xuống bảng - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng thư viết nào? (th trước sau ) Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 83 (2) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm ư, tiếng thư, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm ( thư, tự, cử…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng * Muốn viết âm u viết nào ? - GV viết mẫu u HS viết theo GV, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm u, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm u viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm * Muốn viết âm viết nào ? - GV viết mẫu m HS viết theo GV, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm ư, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - HS đọc tiếng vừa tìm (nụ, thu, đủ), ( thư, tự, cử) GV ghi từ mới, giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết Hoạt động 4: giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Tờ lịch ghi gì ?(thứ tư) - Bé hà làm gì ? (bé hà thi vẽ) - Hôm chúng ta học : thứ tư, bé hà thi vẽ - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? (thứ tư) - Gọi lớp đọc đồng câu trên Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 37 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) GV nhận xét * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “thủ đô” - Cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì ? ( Chùa Một Cột) - Chùa Một Cột đâu?(tThủ đô) - Em biết gì Thủ đô Hà Nội? Hoạt động 7: HD HS viết bảng - GV đọc : u, HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : nụ - GV đọc lại n-u-nặng-nụ, HS viết theo GV, GV đọc lại nụ, HS viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : thư - GV đọc lại th-ư-thư, HS viết theo GV, GV đọc lại thư, HS viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) * GV nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 84 (3) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Hoạt động 8: HD – HS viết tập viết - GV yêu cầu HS lấy tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm là gì? (u, ư, nụ, thư) - GV yêu cầu HS viết ½ số dòng quy định - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết hàng đến hết - GV đến bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV HD-HS viết mẩu âm u, HS viết theo GV (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm ư, HS viết theo GV (một chữ mẫu) Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Về nhà viết dòng âm u, dòng âm ư, bỏ dòng kẽ viết - Chuẩn bị bài : X, Ch Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2013 TOÁN Số I Mục tiêu: - Biết thêm 7, viết số 7; đọc đếm từ đến - Biết so sánh các số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến Làm bài tập 1,2,3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua em bài gì? - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu số Bước : Lập số - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có bạn chơi bạn chạy tới có? - Tương tự : chấm tròn, hình vuông có số lượng là Đây chính là bài học Bước : Giới thiệu chữ số - Số in - Số thường - Cài chữ số – viết mẫu Bước : Nhận biết số dãy số từ đến Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 85 (4) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 - Kẻ hình cột ghi từ đến - Đọc từ đến 7; đến Số đứng sau số nào? Số nào đứng liền trước số 7? HS giải lao: Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập * Bài 1: Viết số - Viết mẫu số hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu * Bài :Điền số vào ô trống - HD học sinh thấy cấu tạo số : gồm và gồm và gồm và * Bài : viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ thứ tự dãy số từ đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Số Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐDHT I Mục tiêu: -Biết tác dụng sách vở, đdht -Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đdht -Thực giữ gìn sách và đdht thân -Nội dung tích hợp là tiết kiệm tiền II Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát 2: Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 86 (5) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm BT1 -HS tô màu ĐDHT tranh và gọi tên Hoạt đồng 2: Thảo luận lớp -GV nêu các câu hỏi +Các em làm gì để giữ gìn sách và đdht +Để sách và đdht bền đẹp, cần tránh việc gì? Hoạt đông 3:Làm BT2 -HS tự giới thiệu lớp số đdht thân giữ gìn tốt +Tên đồ dùng đó là gì? +Nó dùng để làm gì? +Em đã làm gì để giữ gìn tốt -Từng cặp hs giới thiệu đồ dùng với -HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đdht Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Giữ gìn sách và đdht Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2013 HỌC VẦN x ch I Mục tiêu: - Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng - Viết : x, ch, xe, chó - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Tiết Hoạt động 1: dạy âm x * Gv giới thiệu tranh vẽ ? (xe) - Chúng ta học kỹ tiếng xe, gv ghi bảng : xe Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 87 (6) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 - Trong tiếng xe có âm gì, đã học ? (e), còn lại âm x là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm e - Khi viết âm x viết chữ viết thường, GV ghi x viết thường xuống phía bảng - Cô đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm x gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng xe viết nào? (x trước e sau) - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm x ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm x ( xe, xẻ, xa…) Hoạt động 2: day âm ch * GV giới thiệu chó - Chúng ta học kỹ tiếng chó, gv ghi bảng : chó - Trong tiếng chó có âm và dấu gì đã học ?( o dấu sắc), còn lại âm ch là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm ó - Khi viết âm ch viết chữ viết thường, GV ghi ch viết thường xuống phía bảng - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm ch gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng chó viết nào? (ch trước o sau dấu sắc trên o) Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm ch ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm ch ( chó, chì, chã…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng * Muốn viết âm x viết nào ? - GV viết mẫu x HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm x, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm x viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm * Muốn viết âm ch viết nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm ch, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm - GV ghi từ : gọi HS đọc, tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết Hoạt động 4: Giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Xe ô tô chở gì ? - Hôm chúng ta học : xe ô tô chở cá thị xã - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( xe, chở, xã ) - Gọi lớp đọc đồng câu trên Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 88 (7) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 39 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói - GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô” - Trong tranh em thấy gì? - Xe bò dùng để làm gì ? - Xe lu dùng để làm gì? - Quê em có loại xe này không ? Hoạt động 7: HD - HS viết bảng - GV đọc : GV, xe HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : xe - GV đọc lại x-e-xe, HS viết theo GV, GV đọc lại, HS viết xong đọc nhẫm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : chó - GV đọc lại ch-o-cho sắc-chó HS viết theo, GV đọc lại chó, viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) GV nhận xét Hoạt động 8: HD - HS viết tập viết - GV yêu cầu HS lấy tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm là gì ?(x,ch, xe, chó) - GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết hàng đến hết bài GV đến bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV HD-HS viết mẩu âm x, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm ch, HS viết theo cô (một chữ mẫu) Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Về nhà viết dòng âm x, dòng âm ch, bỏ dòng kẽ viết chữ - Chuẩn bị: r, s Rút kinh nghiệm: ************************************** Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 89 (8) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2013 TOÁN Số I Mục tiêu: - Biết thêm 8, viết số 8; đọc đếm từ đến - Biết so sánh các số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến Làm bi tập 1,2,3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua em bài gì? - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu số Mục tiêu : Học sinh nhận biết số Bước 1: Lập số - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có bạn đđang chơi bạn chạy tới có……? - Tương tự: chấm tròn,8 hình vuông có số lượng là 8.Đây chính là bài học Bước : Giới thiệu chữ số - Số in - Số thường - Cài chữ số – viết mẫu Bước Nhận biết số dãy số từ đến - Kẻ hình cột ghi từ đến - Đọc từ đến 8; đến Số đứng sau số nào? Số nào đứng liền trước số 8? * HS giải lao: Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập Bài 1: Viết số - Viết mẫu số hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài : Điền số vào ô trống - HD học sinh thấy cấu tạo số : gồm và gồm và 8gồm và 3… - Bài : viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ thứ tự dãy số từ đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 90 (9) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Số Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013 HỌC VẦN s r I Mục tiêu: - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng - Viết : s, r, sẻ, rễ - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: rổ rá II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Tiết Hoạt động 1: dạy âm s * Gv giới thiệu tranh vẽ ? (sẻ) - Chúng ta học kỹ tiếng sẻ, gv ghi bảng : sẻ - Trong tiếng sẻ có âm gì, dấu gì đã học ? (e, dấu hỏi), còn lại âm s là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm ẻ - Khi viết âm s viết = chữ viết thường, GV ghi s viết thường xuống phía bảng - Cô đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm s gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng sẻ viết nào? (s trước e sau, dấu hỏi trên e) - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm s ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm s ( sẻ, su, số…) Hoạt động 2: day âm r * GV giới thiệu rễ - Chúng ta học kỹ tiếng rễ, gv ghi bảng : rễ - Trong tiếng rễ có âm và dấu gì đã học ?( ê dấu ngã), còn lại âm r là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm ễ Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 91 (10) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 - Khi viết âm r cô viết = chữ viết thường, GV ghi chữ r viết thường xuống bảng - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm r gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng rễ viết nào? (r trước ê sau dấu hỏi trên ê) Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm r ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm r ( rễ, rổ, rá, rô…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng * Muốn viết âm s viết nào ? - GV viết mẫu s HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm s, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm s viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm * Muốn viết âm r viết nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm r, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm - GV ghi từ : gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết Hoạt động 4: Giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Bố và bé làm gì ? - Hôm chúng ta học : bé tô cho rõ chữ và số - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( rõ, số ) - Gọi lớp đọc đồng câu trên Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 41 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “rổ, rá” - Trong tranh em thấy gì? - Rổ dùng để làm gì ? - Rá dùng để làm gì? - Quê em có đan rổ, rá không ? Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 92 (11) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013 ÂM NHẠC Tiết 5: - ÔN TẬP BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân ca Nùng & Lời: Anh Hoàng) - MỜI BẠN VUI MÚA CA (Phạm Tuyên) I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng & Lời: Anh Hoàng) & Mời bạn vui múa ca (Nhạc và lời Phạm Tuyên) - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát (Theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca) - Học sinh biết hát kết hợp vài động tác phụ họa đơn giản và tập biểu diễn bài hát trước lớp - Giáo dục: Lòng yêu quê hương, đất nước và tình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - GV cho HS hát tốp ca trước lớp - GV + HS nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp - Hát mẫu: CD Âm nhạc - Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 1) - Đọc lời ca theo tiết tấu: @ È È È È| e e q| Quê hương em tươi đẹp… - Học sinh hát đồng theo nhạc (CD Âm nhạc 1) - Ôn tập nhóm, cá nhân - Hướng dẫn vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp @ È È È È|e e q| Quê hương em tươi đẹp x x x x x x x x x x x x x - Hướng dẫn luyện tập: - Luyện tập tiết tấu - Đọc lời ca kết hợp vỗ tay gõ đệm - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm - Ôn tập nhóm, cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 93 (12) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca - Hát mẫu: CD Âm nhạc - Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 3) - Đọc lời ca theo tiết tấu: @e eq\h|e e q|h| Chim ca líu lo Hoa đón chào - Học sinh hát đồng theo nhạc (CD Âm nhạc 1) - Ôn tập nhóm, cá nhân - Hướng dẫn vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca @e eq\h|e e q|h| Chim ca líu lo Hoa đón chào x x x x x x xx x x xx x x x x x x x x - Hướng dẫn luyện tập: - Luyện tập tiết tấu - Đọc lời ca kết hợp vỗ tay gõ đệm - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm HOẠT ĐỘNG 3: Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát - Giáo viên gợi ý số động tác theo nội dung bài hát - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp - Luyện tập nhóm, cá nhân HOAT ĐỘNG 4: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Hát mẫu: CD Âm nhạc - Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Tìm bạn thân (Nhạc và lời Việt Anh) Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013 TOÁN SỐ I Mục tiêu: - Biết thêm 9, viết số 9; đọc đếm từ đến - Biết so sánh các số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến Làm bi tập 1,2,3,4 - GD học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 94 (13) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua em bài gì? - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu số Mục tiêu : Học sinh nhận biết số * Bước 1: lập số - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có bạn đđang chơi bạn chạy tới có……? - Tương tự: chấm tròn, hình vuông có số lượng là 9.Đây chính là bài họoc * Bước 2: Giới thiệu chữ số - Số in - Số thường - Cài chữ số – viết mẫu * Bước 3: Nhận biết số dãy số từ đến - Kẻ hình cột ghi từ đến - Đọc từ đến 8; đến Số đứng sau số nào? Số nào đứng liền trước số ? HS giải lao: Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành * Bài 1: Viết số - Viết mẫu số hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu * Bài :Điền số vào ô trống - HD học sinh thấy cấu tạo số : gồm8 và gồm và gồm và * Bài : >, <, = ? - Hướng dẫn học sinh vào số đứng trước để điền dấu - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét – sữa sai * Bài 4: Điền số vào ô trống ? - HD học sinh làm vào - Chấm bài - nhận xét Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Số Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 95 (14) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013 Mĩ thuật VẼ NÉT CONG I Mục tiêu: -Kiến thức: HS nhận biết nét cong -Kỉ năng-Biết cách vẽ nét cong Vẽ hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích  HS khá giỏi: Vẽ tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích -Thái độ: Thích vẽ nét cong theo ý thích II Chuẩn bị: - GV::tranh vẽ.nét cong -HS:vở vẽ, bút chì màu III Tiến trình lên lớp: Ổn định : Hát kiểm bài cũ: vẽ hình tam giác - Nhận xét Tập vẽ HS -Nhận xét chung Bài mới: Giới thiệu bài: -Treo tranh: tranh vẽ gì? -Muốn vẽ ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ các nét là nét cong Vậy tiết học hôm cô dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong” ghi tựa Hoạt động1: Giới thiệu nét cong Thao tác 1: Vẽ nét cong lên bảngø: (cong trên cong lượn cong kín ) + Cô vừa vẽ nét gì? Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, tất các nét cong các nét là nét cong Thao tác 2: Vẽ lên bảng hình: -Cô vừa vẽ hình gì? -Vậy hình lá, dãy núi, cam tạo từ nét gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ nét cong Thao tác 1: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng -Muốn vẽ nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn Thao tác 2: Vẽ mẫu Có cách vẽ: + Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín từ trái sang phải nét cong khép kín + Vẽ nét cong: nét cong phải và nét cong trái khép kín Sau vẽ xong nét cong khép kín cô thêm số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá) Thao tác 3: Vẽ mẫu -Vẽ nhuỵ lá là nét cong khép kín tiếp là cánh hoa tạo nét cong xoay quanh nhuỵ hoa Nghỉ tiết Hoạt động 3:Thực hành -Tranh gợi ý: -GV gợi ý qua tranh vẽ -Tranh 1:Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ thêm số nét lượn sóng, vẽ cá, rong biển Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 96 (15) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Tranh2: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa Các em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp -GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư ngồi Củng cố: -Thu số bài nhận xét -Trò chơi: thi vẽ tranh -Luật chơi: nhóm cử bạn đại diện, bạn vẽ hình có nét cong, thời gian quy định là hết bài hát Nhóm nào vẽ nhiều hình có nét cong, nhóm đó thắng -Nhận xét - tuyên dương Dặn dò: -Thực hành thao tác vẽ nét cong thành thạo - Chuẩn bị: vẽ nặn hình tròn - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2013 HỌC VẦN k kh I Mục tiêu: - Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng - Viết : k, kh, kẻ, khế - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Tiết Hoạt động 1: dạy âm k * Gv giới thiệu tranh vẽ gì? (kẻ) - Chúng ta học kỹ tiếng kẻ, gv ghi bảng : kẻ - Trong tiếng kẻ có âm gì, dấu gì đã học ? (e, dấu hỏi), còn lại âm k là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm ẻ - Khi viết k viết chữ viết thường, GV ghi k viết thường xuống phía bảng - Cô đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm s gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng kẻ viết nào? (k trước e sau, dấu hỏi trên e) - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 97 (16) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm k ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm k ( kẻ, kẽ, kì…) Hoạt động 2: day âm kh * GV giới thiệu khế - Chúng ta học kỹ tiếng khế, gv ghi bảng : khế - Trong tiếng khế có âm và dấu gì đã học ?( ê dấu sắc), còn lại âm kh là âm chúng ta học hôm nay, cô xóa âm ế - Khi viết âm kh viết = chữ viết thường, GV ghi kh viết thường xuống bảng - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GVgọi HS viết bảng âm kh gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng khế viết nào? (kh trước ê sau dấu sắc trên ê) Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm kh ,tiếng khế, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) - Tìm tiếng có âm kh ( khế, khe, kho…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng * Muốn viết âm k viết nào ? - GV viết mẫu k HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm k, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm k viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm * Muốn viết âm kh viết nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm kh, gọi HS đọc - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc tiếng vừa tìm - GV ghi từ : gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết Hoạt động 4: Giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Chi Kha và bé làm gì ? - Hôm chúng ta học : chị kha kẻ cho bé hà và bé lê - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( kha, kẻ ) - Gọi lớp đọc đồng câu trên Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 43 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói - GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.” - Trong tranh em thấy gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 98 (17) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 - HS nêu tiếng kêu các vật, các vật … Hoạt động 7: HD - HS viết bảng - GV đọc : GV, kẻ HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : sẻ - GV đọc lại k-e-ke-hỏi-kẻ, HS viết theo GV, GV đọc lại, HS viết xong đọc nhẫm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : khế - GV đọc kh-ê-khê sắc-khế, HS viết theo khế, GV đọc lại khế, viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) GV nhận xét Hoạt động 8: HD - HS viết tập viết - GV yêu cầu HS lấy tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm là gì ?(k, kh, kẻ, khế) - GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết hàng đến hết bài GV đến bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV HD-HS viết mẩu âm k, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm kh, HS viết theo cô (một chữ mẫu) Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Về nhà viết dòng âm k, dòng âm kh, bỏ dòng kẽ viết chữ - Chuẩn bị bài : Ôn tập Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2013 TOÁN SỐ I Mục tiêu: - Viết số 0; đọc và viết từ đến - Biết so sánh số với các số phạm vi 9, nhận biết chữ số dãy số từ đến - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua em bài gì? - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu số Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 99 (18) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Mục tiêu : Học sinh nhận biết số - Giáo viên dùng que tính : que, lấy bớt dần hết Hình vuông : hình, lấy bớt dần hết Hình tròn : hình, lấy bớt dần hết Vậy trên tay cô không còn đồ vật nào Ta ghi 0, đọc * So sánh số in, số viết - HS cài số Nhận biết số 0, từ đến - Đếm xuôi, ngược từ đến 9, từ đến - So sánh dãy số từ đến - So sánh số với các số thì số0 nào? * HS giải lao : Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành * Bài : viết số * Bài : Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) - GV hướng dẫn điền số còn thiếu vào ô trống * Bài : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh * Bài 4: >, <, = ? - HD học sinh làm vào - GV chấmbài, nhận xét Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2013 THỦ CÔNG Xé, dán hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - Học sinh biết thực hành xé dán hình vuông,hình tròn trên giấy màu đúng mẫu - Giúp các em xé hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng II Chuẩn bị: - GV : Bài mẫu xé dán hình vuông,hình tròn Giấy màu,giấy trắng,hồ,khăn lau tay - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Hát tập thể Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 100 (19) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 Bài cũ : - Nêu lại bài học tiết trước : Học sinh nêu - Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông,hình tròn - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài : Hoạt động : Xé hình vuông và hình tròn Mục tiêu : Học sinh xé hình vuông,hình tròn trên giấy màu đúng mẫu Bước : Xé hình vuông Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô,đánh dấu và xé hình vuông Giáo viên kiểm tra,giúp số em còn chậm Bước : Xé hình tròn Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô đánh dấu trên hình vuông sau đó hướng dẫn xé góc hình vuông đã đánh dấu,xé dần chỉnh sửa thành hình tròn Hoạt động : Hướng dẫn dán hình trên giấy trắng Mục tiêu : Học sinh dán cân đối,phẳng Giáo viên hướng dẫn học sinh ướm đặt các vị trí và đánh dấu Bôi hồ lên các góc và dí dọc theo cạnh Sau dán xong đặt tờ giấy lên trên và miết cho phẳng Chấm bài 4) Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình xé dán hình vuông,hình tròn - Nhắc dọn vệ sinh 5) Nhận xét – Dặn dò : - Đánh giá sản phẩm học sinh ( Đường xé tương đối thẳng,ít cưa gần giống hình mẫu,dán ) - Chuẩn bị giấy và đồ dùng học tập để tiết sau xé dán hình cam Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 20 tháng năm 2013 TNXH VỆ SINH THÂN THỂ I Mục tiêu: -Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể -Biết cách rửa mặt, rửa chân tay -KN tự bảo vệ:Chăm sóc thân thể -KN định:Nên và không nên làm để bảo vệ thân thể -Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt đông dạy học -Giáo dục HS biết tắm gội, rửa tay,chân sẽ, đúng cách nước sạch, và tiết kiệm nước thực các công việc này II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 101 (20) Trường Tiểu học Thanh Bình Năm học: 2013 – 2014 III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài SGK - HS trả lời câu hỏi gợi ý GV - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Thảo luân nhóm -Giúp HS nhớ các việc cần làm ngày để giữ VS cá nhân -HS thảo luận câu hỏi:Hằng ngày các em đã làm gì để giữ VS thân thể, quần áo… -Đại diện nhóm lên nêu các hoạt động Hoạt động 2: Quan sát tranh và TLCH -HS quan sát các tình trang 12,13 và TLCH + Bạn nhỏ tranh làm gì? +Theo em bạn nào làm đúng , bạn nào làm sai? Vì sao? -HS nêu các việc nên làm và không nên làm Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài -Chuẩn bị: Chăm sóc và bảo vệ miệng Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2012 HỌC VẦN ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS đọc : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; cc từ ngữ ,cu ứng dụng từ bi 17 đến bi 21 - HS viết : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; cc từ ngữ ứng dụng từ bi 12 đến bi 16 - Nghe hiểu v kể đoạn truyện theo tranh kể:Thỏ v sư tử II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Hát Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thy Lop1.net 102 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:53

w