Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân.. - Nêu được ý nghĩa c[r]
(1)Ngày soạn: 27/ 3/ 2011 Ngày giảng: 6A………… 6B………… Tiết 29 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân - Nêu ý nghĩa quyền đó công dân Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm - Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mình 3.Thái độ: - Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác - Phản đối hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân II Chuẩn bị: Giáo viên: Hiến pháp 1992 Học sinh: Chuẩn bị trước bài nhà III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: 6A 6B Kiểm tra bài cũ Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân pháp luật quy định nào? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS xem hình ảnh, giới thiệu số vụ án xâm phạm danh dự, tính mạng…người khác báo tiền phong HS: Quan sát hình ảnh, nghe đọc bài, phát biểu suy nghĩ cá nhân GV:Nhận xét dẫn vào bài GV: Bài học hôm gồm nội dung chính nào? HS: Trả lời phần chính bài I Tìm hiểu truyện đọc: “Một GV: Chuyển ý bài học” - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II.Nội dung bài học Lop6.net (2) *Hình thành ý thức trách nhiệm thân HS: Đọc bài tập b (SGK/54) GV: Chia lớp làm nhóm, thảo luận nhóm(3 phút) HS:Thảo luận, trình bày kết qủa Nhóm 1,2,3: Trong tình trên vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì? HS: - Tuấn vi phạm: đã chửi và rủ anh đánh Hải, xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe Hải - Anh trai Tuấn sai: không can ngăn mà còn tiếp tay cho em làm sai GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Nhóm 4,5,6: Theo em Hải có thể có cách ứng xử nào? Trong đó, cách ứng xử nào là đúng nhất? Vì sao? HS: - Cãi nhau, đánh lại Tuấn; Giải thích rõ ràng cho Tuấn hiểu, không đánh với bạn; Báo cáo cho cô giáo, cha mẹ biết để giúp đỡ… - Cách tốt là bình tĩnh giải thích cho bạn và nhờ người lớn giúp đỡ HS khác nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh ý chính GV: Chúng ta phải có trách nhiệm gì quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? HS: Trả lời Học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung bài học Hoạt động Luyện tập GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử đúng bài tập c (SGK/54) HS các nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét GV: Vì em chọn cách ứng xử đó? HS: Trả lời Học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý GV: Bài tập đ (SGK/54): Em hãy dự kiến cách ứng xử mình trường hợp bị xâm hại tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? HS: Trả lời Học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng GV: Kết luận bài học Lop6.net 1/ Quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm: 2/ Trách nhiệm công dân: - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác - Phải biết tự bảo vệ quyền mình - Phê phán, tố cáo việc làm sai trái với quy định pháp luật III Bài tập: * Bài tập c (SGK/54) - Phê phán việc làm xấu nhóm trai.Vì đó là cách ứng xử giúp ta bảo vệ mình trước việc làm xấu… * Bài tập đ (SGK/54) - Khi bị xâm hại phải biết phản kháng, thông báo, tìm giúp đỡ người có trách nhiệm (3) Củng cố GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang,53,54 + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 54 + Chuẩn bị bài 17: “Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” Lop6.net (4)