Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân lonicera japonice thunb tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp trường đại học nông lâm

73 9 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân lonicera japonice thunb tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp trường đại học nông lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Kim Vui TS Nguyễn Đăng Cường THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Thực luận văn tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính loài Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đặng Kim Vui TS Nguyễn Đăng Cường người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán Viện NC&PT Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt để giúp đỡ q trình thực tập đơn vị Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên q trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý, phê bình q thầy để hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2020 Sinh viên Đinh Quang Vũ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU loại hom như: hom non, hom bánh tẻ hom già hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao 81,48%, 79,73% 19,44 lr Do đó, tiến hành giâm hom thân Kim ngân chọn hom bánh tẻ hiệu - Ảnh hưởng giá thể đến kết nhân giống: Khi giâm hom thân Kim ngân loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Trong số 6CT kết giâm hom tốt loại giá thể giâm hom: 70% Đất + 30% Xơ dừa, công thức tỉ lệ hom sống đạt 82,96% tỉ lệ hom rễ đạt 86,04% - Ảnh hưởng chất kích thích đến kết nhân giống: Các chất kích thích rễ có ảnh hưởng đến kết nhân giống Kim ngân giâm hom, cho tỉ lệ rễ giâm hom cao nhiều so với công thức đối chứng không sử dụng thuốc Các chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng khác đến tỉ lệ rễ, số lượng chất lượng rễ giâm hom Trong chất kích thích dùng NAA với nồng độ 300 ppm phù hợp cho tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao 90,00% 88,13% - Ảnh hưởng thời vụ: 55 Mùa vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác thực tới kết nhân giống giâm hom thân Kim ngân Mùa vụ giâm hom có tủ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ cao mùa Xuân 91,48% 89,14% Như để có kết giâm hom tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân Kiến nghị - Cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động vật hoang dã, thực vật quý, loài Kim ngân - Cần điều tra, nghiên cứu lâu dài phạm vi tồn huyện Vị Xun để có kết xác lồi thực vật q loài Kim ngân - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng có xuất Kim ngân, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung lồi Kim ngân nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng số nhân tố khác nhiệt độ, ẩm độ, chế độ tưới nước,… đến tỉ lệ hom sống, tỉ lệ rễ hom Kim ngân - Tiếp tục nghiên cứu so sánh tìm ưu nhược điểm rễ Kim ngân gieo hạt so với rễ giâm hom - Tiếp tục thử nghiệm nhiều phương pháp nhân giống lồi Kim ngân, để chủ động sản xuất số lượng lớn phục vụ công tác bảo tồn phát triển kinh tế nguồn dược liệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản gỗ Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 - 2020 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 937 - 938 Hoàng Thị Thùy Dương (2015), Nghiên cứu đăc điểm sinh thái kỹ thuật nhân giống loài Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl.) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 20132020, định hướng đến năm 2025 Trần Danh Việt (2006), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Kim ngân (Lonicera japonica thunB.), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ 2001 - 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 119 - 120 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000 Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012) “Comparative study on different methods for Lonicera japonica Thunb micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp 4389-4393 10 Guo Q.-L., Song W.-X., homosecoiridoids from Yang Y.-C., Shi J.-G (2015) “Two the flower buds of Lonicera japonica,” Chinese Chemical Letters, vol 26, no 5, pp 517-521 57 11 Lin LM, Zhang XG, Zhu JJ, Gao HM, Wang ZM, Wang WH (2008), “Two new triterpenoid saponins from the flowers and buds of Lonicera japonica J”, Asian Nat Prod Res, 10, pp 925-929 12 Shanga Xiaofei, Pana Hu, Li Maoxing, Miaoa Xiaolou, Ding Hong (2011), “Lonicera japonica Thunb.: Ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine”, Journal of Ethnopharmacology, 138 (2011), tr 1-21 13 Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis 14 WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS) 58 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thực thí nghiệm giâm hom Cây sau giâm Cây sau giâm 30 ngày Cây Kim ngân sau thí nghiệm 59 Thí nghiệm ảnh hưởng loại hom ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính loài Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm? ?? Tơi... NXB Y học, tr 937 - 938 Hoàng Thị Thùy Dương (2015), Nghiên cứu đăc điểm sinh thái kỹ thuật nhân giống loài Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl.) Sở Nông nghiệp phát triển nông

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan