1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 33 - Bài 17: Luyện tập 2

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 144,49 KB

Nội dung

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.. Tích đó là ƯCLN phải tìm.[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng: 6A: 10/11/2010 6B: 12/11/2010 Tiết 33 § 17 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh củng cố cách tìm ước chung, ước chung lớn hay nhiều số b Kỹ năng: Học sinh vận dụng bài toán ƯCLN để giải 1số bài tập thực tế c Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận, nhanh chính xác Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (10') */ Câu hỏi: Hs1: Nêu các bước tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố Tìm số tự nhiên a lớn biết 480  a và 600  a Hs2: Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Tìm ƯCLN tìm ƯC các số 126, 210, 90 */ Đáp án: Hs1: Muốn tìm ước chung hay nhiều số lớn 1, ta thực bước sau: Bước 1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nó Tích đó là ƯCLN phải tìm (5đ) Bài tập: Vì 480  a; 600  a và a lớn  a  ƯCLN (480, 600) Ta có: 480 = 25.3.5  ƯCLN (480, 600) = 23.3.5 = 120 600 = 23.3.52 Vậy a = 120 (6đ) Hs2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN qua các bước sau: + Tìm ƯCLN + Tìm các ước ƯCLN đó  ƯC các số cần tìm (4đ) Bài tập: Ta có: 126 = 2.32.7 210 = 2.3.5.7  ƯCLN (126, 210, 90) = 2.3 = 90 = 2.32.5 (6đ)  ƯC (126, 210, 90) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6} */ ĐVĐ: Ở tiết học trước các em đã biết tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Ở tiết này các em tiếp tục luyện tập tổng hợp các kiến thức đó thông qua giải số bài tập sau: Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 133 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC b Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài 146 (Sgk – 57) ? Bài 146 cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Theo giả thiết 112  x; 140  x chứng tỏ x có quan hệ nào với số 120 và 140? K x  ƯC (112, 140) ? Em hiểu điều kiện 10 < x < 20 bài 146 nào? Tb x là các ước chung 112 và 140 đồng thời x nằm khoảng từ 10 đến 20 ? Để tìm x ta làm nào? K Trước hết ta tìm ƯCLN (112, 140) sau đó tìm các ƯC lớn 10 và nhỏ 20 x Hs Một em lên bảng làm Dưới lớp làm vào Nhận xét, chữa bài Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài 147 (Sgk – 57) ? Bài 147 cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Nếu gọi số bút hộp là a thì a có quan hệ với 28; 36 và nào? Hs Hoạt động nhóm giải bài 147 Đại diện nhóm trình bày bài Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 146 (Sgk – 57) (7’) Giải Vì 112  x và 140  x  x  ƯC (112, 140) Ta có: 112 = 24.7 140 = 22.5.7  ƯCLN(112, 140) = 22.7 = 28  ƯC (112, 140) = Ư (28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x < 20 nên x = 14 thoả mãn các điều kiện đầu bài Bài 147 (Sgk – 57) (9’) Giải a Gọi số bút hộp là a Theo đề bài ta có: a là ước 28 (hay 28  a) a là ước 36 (hay 36  a) và a > b Vì 36  a; 28  a  a  ƯC (36, 28) Ta có: 36 = 22.32 28 = 22.7  ƯCLN (36, 28) = 22 =  Ư(4) = ƯC (36, 28) = {1; 2; 4} Vì a >  a = thoả mãn đk đề bài Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội c Theo câu b thì a = Vậy Mai mua 28 : = (Hộp bút) dung bài 148 (Sgk – 57) Lan mua 36 : = (Hộp bút) Bài 148 (Sgk – 57) (8’) ? Bài 148 yêu cầu gì? ? Nêu cách giải bài tập 148? Giải Hs Một h/s lên bảng trình bày Gọi số tổ nhiều có thể chia H/s lớp làm vào là a thì 48  a; 72  a và a lớn  a  ƯCLN (48, 72) Nhận xét, chữa Ta có: 48 = 24.3 Gv Chốt lại cách làm bài tập trên 72 = 23.32 ? Nhắc lại các cách tìm ƯCLN  ƯCLN (48, 72) = 23.3 = 24 Vậy có thể chia nhiều hay nhiều số đã học? 134 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC thành 14 tổ Mối tổ có: 48 : 24 = (Nam) 72 : 24 = (Nữ) Hs Cách 1: Liệt kê các ước số suy ƯC  ƯCLN Cách 2: Phân tích các số thừa số nguyên tố Gv Trong trường hợp đặc biệt: Nếu a  b thì ƯCLN (a, b) = b Nếu a  b  Phân tích các số thừa số nguyên tố  Tìm ƯCLN Ngoài cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số ta còn có thể tìm ƯCLN hay nhiều số cách khác Đó là thuật toán Ơclít * Thuật toán Ơclít (Tìm ƯCLN số) (9’) + Quy tắc: + Ví dụ: a Tìm ƯCLN(135, 105) 135 105 105 30 Gv Giới thiệu thuật toán Ơclít 30 15 Phân tích thừa số nguyên tố sau: + Chia số lớn cho số nhỏ + Nếu phép chia còn dư lấy số chia Vậy ƯCLN (135, 105) = 15 đem chia cho số dư b Tìm ƯCLN(48, 72) + Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia chia cho số dư 74 48 + Cứ tiếp tục đạt số 48 24 dư thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm ? Áp dụng làm ví dụ sau: a Tìm ƯCLN(135, 105) b Tìm ƯCLN(48, 72) Gv Hướng dẫn câu a Vậy ƯCLN (48, 72) = 24 ? Gọi em lên bảng làm câu b c Củng cố - Luyện tập ( Giáo viên kết hợp bài dạy ) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Ô lại bài, nắm các cách tìm ƯCLN hay nhiều số - BTVN: 182, 183, 184, 186, 187 (SBT – 25) - Đọc trước bài: “Bội chung nhỏ nhất” Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 135 (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w