1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Nhung

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 157,9 KB

Nội dung

kiểm tra 3.Bài mới :Hướng dẫn HS sử dụng SGK a, Giới thiệu sách Toán lớp 1 - HS mở SGK xem, quan sát kênh hình b, Cho HS mở bài tiết học đầu tiên - GV giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán1 HĐ[r]

(1)TUẦN 1: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2013 Học vần ( tiết ) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I Mục đích yêu cầu: - GV giúp hs ổn định tổ chức lớp, bầu cán lớp, phân công nhiệm vụ cho cán lớp - HS tự giới thiệu mình cho cô giáo cùng các bạn nghe - Hướng dẫn hs nội quy trường, lớp, ghi nhớ điều Bác Hồ dạy - Hướng dẫn hs làm quen số hiệu lệnh học tập - Giới thiệu qua cách sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bài tập II Đồ dùng dạy học: - SGK đồ dùng học tập - Vở bài tập + bảng III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định Bài cũ: Bài mới: - GV nêu yêu cầu tiết học - HS chú ý lắng nghe - GV giới thiệu tên cô cho hs lớp cùng nghe Cho hs giới thiệu thân trước - HS tự giới thiệu trước lớp lớp, tên địa chỉ, nhà -Hướng dẫn hs sử dụng đồ dùng học tập - HS thực hành GV yêu cầu hs cùng thực hành -Hướng dẫn hs làm quen với số kí hiệu, hiệu lệnh GV tổ chức hoạt động học tập -GV ghi số kí hiệu lên bảng cho hs thực hành VD : S : sử dụng SGK - HS cùng thực theo hiệu lệnh GV V : bài tập B : Bảng N : hoạt động nhóm GV tổ chức cho hs thực hành để hs làm quen và ghi nhớ - Hướng dẫn HS ghi nhớ điều Bác Hồ dạy Củng cố: Nhận xét học 5.dặn dò: - GV dặn hs chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng cho tiết học sau Lop1.net (2) Toán : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục đích yêu cầu: - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán - Giúp HS nhận biết việc cần làm các tiết học toán - Giáo dục HS yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng học toán lớp và SGK - Vở bài tập + bảng III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức :Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ - HS lấy sách, và đồ dùng học tập để dùng học tập GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để trên bàn kiểm tra 3.Bài :Hướng dẫn HS sử dụng SGK a, Giới thiệu sách Toán lớp - HS mở SGK xem, quan sát kênh hình b, Cho HS mở bài tiết học đầu tiên - GV giới thiệu ngắn gọn SGK Toán1 HĐ1 : HS làm quen với số hoạt động - HS làm quen với đồ dùng học toán, các học toán dụng cụ học tập HS sử dụng các dụng cụ học toán +Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng HĐ2 : Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau - HS thảo luận theo cặp, cử đại diện trình học xong lớp bày Sau học toán lớp các em biết gì ? Muốn học toán giỏi các em làm gì ? HĐ3 : Giới thiệu đồ dùng học toán lớp - Yêu cầu HS mở đồ dùng mình - Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng - HS làm quen với các đồ dùng nhanh Bộ ghép toán lớp SGK và sách bài tập - Lấy SGK mở bài ‘‘Tiết học đầu tiên ’’ - HS lấy sách xem - Trang,bài‘‘Tiết học đầu tiên ’’ - HS cùng giới thiệu trước lớp - Ảnh : Học số que tính - Ảnh : Học hình gỗ, bìa……… - Em biết đếm, biết đọc, biết viết số - Biết so sánh số,làm tính cộng, trừ… Củng cố: Nhận xét học 5.Dặn dò: nhà ôn lại bài, xem trước bài sau 2Lop1.net (3) Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP I Mục đích yêu cầu: - HS biết trẻ em có quyền học, tuổi vào lớp em có thêm nhiều bạn mới, có thầy, cô, trường, lớp Biết tên thầy, cô, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp - Giáo dục HS yêu quý bạn bè, trường lớp, thầy cô II Đồ dùng dạy học: - Điều 7- 28 công ước ( quyền trẻ em ) - Các bài hát : Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị các dụng cụ phục vụ môn học Dạy bài : HĐ1 : Giới thiệu trò chơi : giới thiệu tên, - Mở SGK bài giúp HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp Biết trẻ em có quyền có họ, có tên - Cách chơi : HS đứng thành vòng tròn khoảng đến 10 em – điểm danh từ đến hết – Em số giới thiệu tên mình – em số giới thiệu tên em số và tên mình… - Thảo luận : Trò chơi giúp em điều gì ? - HS tự giới thiệu tên mình và tên bạn em có vui với trò chơi này không ? Kết luận : Ai có tên riêng - Giúp em biết tên các bạn HĐ2 : HS tự giới thiệu sở thích - Em vui, tự hào HĐ3 : HS kể ngày đầu tiên học - HS chú ý lắng nghe - Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu - Em mong trời mau sáng, bố mẹ em tiên học nào ? chuẩn bị cho em - Em có thấy vui là HS lớp không ? - Em vui Em làm gì cho xứng đáng là HS lớp - Em cố gắng chăm ngoan -Trò chơi củng cố : Trò chơi ‘’ Bắn tên ‘’ - Cô hô : ‘’bắn tên ’’ đồng tên - Cả lớp cùng chơi 4.Củng cố :Nhận xét học 5.Dặn dò : nhà ôn lại bài, xem trước bài sau Lop1.net (4) Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 Toán NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I Mục đích yêu cầu -Giúp HS biết so sánh hai số lượng hai nhóm đồ vật -Biết dùng từ “ nhiều hơn, ít hơn” so sánh đồ vật -Giáo dục HS yêu thích học môn toán II Đồ dùng dạy học -Giáo viên: que tính, số lá hoa, hình tròn , hình vuông -HS : Que tính, bảng III Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định:Lớp hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài GVdùng que tính để giới thiệu bài - Yêu cầu HS mở SGK - So sánh + Số ly và số muỗng -Số ly nhiều số muỗng - Số muỗng ít số ly + nắp với chai - Số nắp nhiều số chai - Số chai ít số nắp + củ cà rốt với thỏ - Số củ cà rốt ít số thỏ - Số thỏ nhiều số củ cà rốt + nắp với nồi - Số nắp nhiều số nồi *Các hình: GV hướng dẫn HS dùng ngón - Số nồi ít số nắp tay nối và trả lời *Trò chơi tiết So sánh số bạn tổ với tổ * Thực hành luyện tập - Làm bài tập trang - Dùng bút chì nối tương ứng và so -Tổ ít tổ sánh( GV hướng dẫn) -HS tự làm - GV chấm và sửa bài cho HS Củng cố:Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, so sánh số người gia đình em: nam- nữ Dặn dò: Về nhà ôn lại bài 4Lop1.net (5) Học vần ( tiết) CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục đích yêu cầu: HS biết - Các nét để vận dụng viết - Nắm vững và xác định các nét ngang, nét xiên, nét sổ, nét móc - Biết vận dụng các nét và phân biệt các nét - Giáo dục HS tính cẩn thận và tính chính xác II Đồ dùng dạy học - Các nét viết mẫu to lên giấy - HS có tập viết, bảng III Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS, tập viết, bút chì 3.Dạy bài HĐ 1: Giới thiệu bài: GV viết các nét -HS quan sát chữ mẫu lên bảng - GV giơ nét và nói: đây là nét -HS nhắc lại: đây là nét ngang, nét xiên ngang ( ), đây là nét xiên trái ( / ) trái - GV gắn toàn các nét lên bảng HĐ 2: GV viết mẫu trên bảng đã kẻ sẵn - HS quan sát - Lần lượt viết mẫu nét Vừa viết vừa cho HS chỗ đặt bút, chỗ dừng bút *Trò chơi tiết: thi nói nhanh -HS xung phong trả lời nhanh HĐ 3: HS viết bảng - GV viết tiếp vào dòng lúc nãy -HS viết theo - GV điều khiển thước và chỉnh sửa cho HS Tiết HĐ 1: Tiếp tục viết bảng -HS viết theo trên bảng - GV viết mẫu - Điều khiển thước - GV chỉnh sửa cho HS HĐ : HS thực hành viết tập -HS thực hành viết Nét ngang - nét móc đầu - Nét sổ thẳng - nét cong hở trái - Nét xiên trái - nét cong hở phải - Nét xiên phải - nét cong kín - Nét móc ngược - nét khuyết trên - GV giúp đỡ HS yếu Chú ý: nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút -Học sinh lắng nghe GV chấm bài: nêu nhận xét cá nhân 4.Củng cố: Nhận xét học 5.Dặn dò: viết bài nhà Lop1.net (6) Thứ tư ngày 21 tháng năm 2013 Toán HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I Mục đích yêu cầu: - HS biết nhận và gọi tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật - Giáo dục HS yêu thích học môn toán II Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán, kết hợp cắt số hình vuông, hình tròn - HS: Vở bài tập + bảng Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức : Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi số em trả lời bài tập - So sánh số bóng và số ngôi Dạy bài HĐ1 : Giới thiệu bài : GV sử dụng trực quan để giới thiệu HĐ2 HD HS nhận diện hình vuông - HS thi đua nêu tên hình - GV hỏi : đây là hình gì ? - Khuyến khích HS nêu tên hình - GV chốt lại : đây là hình vuông - GV yêu cầu HS lấy hình vuông - Làm việc cá nhân đồ dùng học toán - Em hãy nêu tên các đồ vật có dạng hình - Khăn tay, cửa sổ… vuông ? HĐ3 : Hướng dẫn HS nhận diện hình tròn Khuyến khích HS nhận diện và nêu tên hình - GV : Chốt lại đây là hình tròn - Cho HS thi đua tìm nhanh hình tròn hộp đồ dùng - Em hãy nêu tên các đồ dùng có dạng - Thi đua các nhóm hình tròn ? HĐ4 : Thực hành - Mâm, đĩa, bánh xe… Bài : Tô màu - Yêu cầu dùng chì màu tô hình vuông Bài : Khuyến khích HS dùng chì khác - HS sử dụng màu làm các bài tập màu để tô hình Bài : Cho HS phát có loại hình, sau đó dùng màu khác để tô vào các hình 4.Củng cố : Nhận xét học 5.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 6Lop1.net (7) Học vần ( Tiết ) BÀI : ÂM E I.Mục đích yêu cầu: - HS làm quen và nhận biết chữ và âm e - Bước đầu nhận biết mối quan hệ chữ và tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật có lớp học - Giáo dục HS yêu môn tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ dùng dạy tiếng việt, giấy ô li viết chữ e, tranh minh họa cho các tiếng ứng dụng và tranh luyện nói - HS : Vở bài tập + bảng III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức : Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ môn học : Sách TV1, Vở bài tập TV, tập viết - Hướng dẫn HS giữ gìn sách Dạy bài HĐ1 : Giới thiệu bài, dùng tranh để giới - Bé, me, xe, ve thiệu - Các tiếng : bé, mẹ, xe, ve giống - HS đọc cá nhân, đồng có âm e - GV chữ e và âm e - HS quan sát HĐ2 : Dạy chữ ghi âm - GV gắn trên bảng chữ e viết mẫu A, Giúp HS nhận diện chữ e : Chữ e gồm nét thắt - Chữ e giống hình cái gì ? - HS thực hành thắt chữ e - GV thắt chữ e từ sợi dây thẳng - Nhận diện âm và phát âm - GV phát âm mẫu : e - HS phát âm cá nhân - Tìm thực tế tiếng kêu vật - Tiếng kêu dê : ( be ) có âm gần giống với âm e -Hướng dẫn viết chữ trên bảng : - Yêu cầu viết chữ e hai li, hai dòng li : - HS theo dõi tay cô viết : chỗ đặt bút, GV viết mẫu lên bảng cho HS viết bảng chỗ dừng bút HĐ3 : Trò chơi củng cố - Thi viết chữ e - HS thi viết trên bảng Củng cố:GV nhận xét tiết học Tiết 2:Cả lớp hát bài Lop1.net (8) 4.Luyện tập a Luyện đọc - GV bảng âm e - Đọc trên bảng - GV sửa sai em - Đọc SGK -Bạn nào cho cô biết chữ e có nét gì? -Cho HS phát âm GV phát âm lại và sửa lỗi b Luyện viết - GV treo bảng phụ : chữ viết mẫu - Hướng dẫn HS tô chữ e tập viết - Chỉ cách ngồi, cầm bút, đặt - GV chấm bài – sửa bài – nhận xét - Trò chơi tiết - GV nhận xét tuyên dương c Luyện nói:HS nêu chú đề - Quan sát tranh: - GV treo tranh trên bảng sau đó nêu câu hỏi: -Trong ttranh vẽ gì? - Học sinh phát âm - Đọc cá nhân - Đọc đồng lần - Đọc cá nhân, nhóm, dãy - Chữ e có nét thắt - HS phát âm -HS quan sát - Tìm tiếng có âm e ( lớp cùng chơi) - Cả lớp quan sát tranh trên bảng kết hợp với SGK -HS trả lời -Tranh 1: Vẽ các chú chim học bài -Tranh 2;Vẽ đàn ve học bài -Tranh 3: Vẽ đàn ếch học bài -Tranh 4:Vẽ đàn gấu học bài -Tranh 5: Vẽ các em học bài *Vậy Các em thấy có lớp học mình vì các em cần phải đến lớp học tập trước hết để học chữ và học tiếng việt Chốt ý Đi học là công việc cần thiết -HS theo dõi và vui phải học tập chăm Vậy lếp ta có thích học và chăm không Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài, nhận xét học 5.Dặn dò: HS nhà ôn bài.xem trước bài sau 8Lop1.net (9) Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 Toán HÌNH TAM GIÁC I Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác và các vật thật - Giáo dục HS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán, số hình tam giác cắt bìa, gỗ, nhựa có kích thước màu sắc khác - Một số vật thật có mặt là hình tam giác : cờ - HS : Vở bài tập + bảng + SGK + đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức : Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Đọc hình vuông cô đã vẽ bảng - HS đọc hình vuông - Đọc hình tròn cô vẽ bảng - Lên bảng vẽ hình vuông, hình tròn 3.Dạy bài : a)Giới thiệu hình tam giác - GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem và nói : đây là hình tam giác ( các hình này có kích thước, màu sắc khác nhau) -Xếp hình tròn, hình vuông còn lại để - Cho HS mở đồ dùng học toán, tìm và riêng và gọi tên xếp hình :xem hình còn lại có tên là -Cầm giơ hình tam giác và nói: hình tam gì ? phát biếu lớp nghe giác b)Giới thiệu cách xếp hình tam giác - Cho HS mở SGK để tập xếp hình - Khuyến khích các em xếp hình và đặt tên cho hình mình đã xếp - Luyện tập : dùng bút chì màu tô hình tam giác bài tập trang c)Trò chơi thi đua chọn nhanh các hình : -Mở SGK trang xếp lá cờ - chong + GV để số hình vuông, hình tròn, hình chóng, xếp nhà, xếp biển báo giao thông -HS thực hành tam giác Gọi HS ( tổ ) lên chọn : Tổ chọn hình vuông -Tổ nào chọn nhiều hình thì tổ đó Tổ chọn hình tam giác thắng tuyên dương Tổ chọn hình tròn Củng cố :GV nhắc lại tên bài học - Nhận xét, tuyên dương số HS học tốt, ngoan Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Lop1.net (10) Học vần ( Tiết ) BÀI : ÂM B I Mục đích yêu cầu: - HS làm quen và nhận biết chữ và âm b Ghép và đọc chữ be - Bước đầu hiểu mối quan hệ chữ và tiếng - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bài học - Giáo dục ý thức yêu thích học môn tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ dùng dạy tiếng việt, giấy ô li viết chữ b, tranh minh họa cho các tiếng ứng dụng và tranh luyện nói - HS : Vở bài tập + bảng + SGK + đồ dùng học tiếng việt III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức : Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chữ môn tiếng việt - HS đọc chữ e trên bảng - Viết bảng chữ e Dạy bài HĐ1 : Giới thiệu bài, dùng tranh để giới thiệu - Nêu câu hỏi : tranh vẽ ? vẽ gì ? - Các tiếng giống chỗ nào ? - GV âm b trên bảng và đọc là chữ bờ - Trò chơi tiết - Hướng dẫn lớp cùng vui chơi HĐ2 : Dạy chữ ghi âm - GV viết mẫu trên bảng và nói đây là chữ bờ ( chữ b) - Chữ bờ ( b ) gồm nét : nét khuyết trên dòng li và nét thắt - GV dùng sợi dây thắt chữ bờ HĐ3 : Hướng dẫn đọc - GV viết bảng : be và đọc mẫu - Tìm tiếng vật kêu có tiếng gần giống bờ - Ghép chữ : be HĐ4 Củng cố - dặn dò : HS phát âm bờ b) be - Quan sát tranh - Bé, bê, bà, bóng - Đều giống âm bờ ( b) - Theo dõi tay cô viết - Đọc cá nhân nhiều em - Trò chơi ‘‘ thò - thụt ’’ - HS viết trên bàn ngón tay - HS viết bảng - HS cùng tham gia - Đọc cá nhân : bờ - e – be - Tiếng kêu bò, dê con, bập bẹ bé - Ghép chữ 10Lop1.net (11) Tiết HĐ1: Luyện tập a Luyện đọc -Các em vừa học âm và chữ gì? -Các em vừa ghép tiếng gì? -GV bảng - Cá nhân đọc -Âm và chữ b -Ghép tiếng be -HS phát âm - Đọc cá nhân: be -Lớp đọc đồng - Đọc cá nhân 15 em, lớp đọc đồng -GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Đọc SGK -GV nhận xét chỉnh sửa HĐ3 : Luyện viết -Cá nhân viết bảng - Viết mẫu tiếp vào bảng phụ GV nhận xét chỉnh sửa - HS tô chữ b- be - Viết tập viết chữ b - Trò chơi : ‘‘ Ba - Má ’’ - GV sửa sai cho HS *Làm bài tập tiếng việt trang *Trò chơi : GV hướng dẫn lớp cùng - HS quan sát chơi HĐ4: Luyện nói: HS nêu chủ đề -Việc học tập cá nhân - GV treo tranh và nêu câu hỏi: -Trong tranh vẽ gì? Tranh 1:Vẽ chim non học bài Tranh 2:Vẽ chú gấu tập viết chữ e Tranh 3:Vẽ chú voi cầm ngược sách +Tại chú voi lại cầm ngược sách? - Tại chú chưa biết chữ Tranh 4: Vẽ em bé tập kẻ - Các tranh này giống và có gì khác -Giống : học tập ? -Khác nhau: các loài, các công việc + Hãy nêu nội dung tranh - Chủ đề hoc tập 4.Củng cố:- Cho HS phát lại âm bờ, - Tự tìm và đọc ghi bảng tiếng be 5.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau 11 Lop1.net (12) Tự nhiên – xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I Mục đích yêu cầu:Sau bài học này học sinh biết - HS kể tên các phận chính thể - Biết số hoạt động đầu ,cổ , mình và tay chân - Giáo dục HS rèn thói quen hoạt dộng để thể phát triển II Đồ dùng dạy học: - GV : Các hình bài (SGK) - HS : Vở bài tập TNXH III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh 3.Dạy bài *Giới thiệu bài :GV treo tranh ;Cơ thể chúng ta và nói Hôm ta học bài này HĐ1 : Quan sát tranh Bước Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu Quan sát tranh hình và các phận thể Bước Hoạt động lớp - GV treo tranh trên bảng (Tranh bài tập )( Có thể chấp nhận gây cười HS như, Tý, rốn ,chim … - GV chốt ý HS đã phát biểu HĐ2 :Quan sát tranh Hãy cho biết các bạn làm gì ? Qua các hoạt trên em hãy cho biết thể chúng ta gồm phần ? Yêu cầu ứng nhóm trả lời câu hỏi *GV yêu cầu HS :Hoạt động lớp - Ai lên bảng làm các hoạt động tranh ? - Nhắc lại thể chúng ta gồm phần HĐ3 :GV hướng dẫn lớp hát bài * Kết luận : Muốn cho thể khỏe mạnh phát triển cân đối phải tập thể dục hàng ngày Củng cố :Trò chơi( Ai nhanh đúng) Nhắc lại các phận thể người 5.Dặn dò : các em tập thể dục thường xuyên -HS quan sát trên bảng -HS quan sát và trả lời -HS phát biêu và nêu :Đầu , tóc, trán,mắt , mũi -Hoạt động nhóm đôi -Quan sát hình SGK -Ngửa cổ, cúi đầu ,quay phải, xúc thức ăn -3 phần ; Đầu, mình, tay chân -Hát và thực -2tay chống hông, cúi gập đứng thẳng lưng -Lên bảng và nói các phận thể người 12Lop1.net (13) Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I Mục đích yêu cầu: - HS tiếp tục tìm hiểu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Biết giữ gìn các dụng cụ học tập - Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo II Đồ dùng dạy học: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ …) III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy bài mới: Giới thiệu giấy, bìa - HS quan sát, trả lời - Giấy, bìa làm từ gì? - Để phân biệt giấy và bìa GV giới thiệu Giấy là phần bên - HS chú ý lắng nghe mỏng, bìa đóng phía ngoài dày - GV giới thiệu giấy màu mặt in màu đỏ xanh, mặt sau có kẻ ô vuông * Giới thiệu dụng cụ học thủ công - Bút chì dùng để tô, vẽ, viết - GV hỏi học sinh - Thước kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Bút chì dùng để làm gì ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa + Thước kẻ dùng để làm gì ? - Hồ dán dùng để dán giấy dán sản + Kéo dùng để làm gì ? phẩm vào thủ công + Hồ dán dùng để làm gì ? Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức HS học 5.Dặn dò: Về nhà HS chuẩn bị sau học bài 13 Lop1.net (14) Học vần ( tiết ) BÀI 3: DẤU SẮC I Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết dấu và sắc Biết ghép tiếng: bé - Biết dấu và sắc tiếng các đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác trẻ - HS yêu thích môn tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - Giấy ô ly phóng to, các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh họa các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế - Tranh minh họa phần luyện nói số sinh hoạt bé nhà và trường III Hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức: Bài cũ: HS đọc âm b và viết âm b Bài a Giới thiệu và ghi đầu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ ? Và vẽ gì ?, các tiếng - Bức tranh vẽ: bé, cá, lá, chó, khế đó có gì giống ? - Các tiếng có dấu và sắc - Cho HS phát âm tiếng có sắc HS phát âm các tiếng có sắc - Tên dấu này là : Dấu sắc “ /” b Dấu thanh: - Nhận diện dấu: + Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải + Cho HS quan sát vật mẫu và nhận xét - HS quan sát vật mẫu và nhận xét + GV hỏi: dấu sắc giống cái gì ? - Dấu sắc giống cái thước đặt nghiêng - Ghép chữ và phát âm: + Tiếng be thêm sắc ta - Ta tiếng : bé tiếng gì ? + Tiếng bé ghép âm nào - HS suy nghĩ trả lời: ?và có dấu nào ?, nêu vị trí dấu + Âm b, âm e, và sắc + Dấu đặt trên âm e + GV phát âm mẫu : bé - HS đọc theo + GV theo dõi sửa sai - HS luyện đọc theo nhóm, theo lớp, cá + Cho HS thảo luận tiếng “bé” nhân 14Lop1.net (15) tranh c Hướng dẫn viết dấu thanh: - GV viết mẫu - HS thảo luận theo nhóm - HS quan sát - HS luyện viết bảng - GV quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS viết tiếng bé - GV nhận xét và sửa sai - HS quan sát - HS luyện viết bảng TIẾT * Luyện tập: a Luyện đọc: - Cho HS đọc lại toàn bài tiết - GV theo dõi sửa sai b Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết tiếng: be, bé - GV lưu ý cho HS cách cầm bút và tư ngồi viết c Luyện nói: “ Các sinh hoạt thường gặp các bé tuổi đến trường” - GV gợi ý: + Các em quan sát tranh thấy gì ? + Các tranh này có gì giống và khác ? + Em thích tranh nào vì ? + Em và các bạn em có hoạt động gì khác ? + Ngoài học em thích làm gì ? - GV nhận xét 4.Củng cố:Cho HS đọc lại toàn bài -Nhận xét học 5.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài - Xem trước bài - HS luyện đọc cá nhân theo bàn, theo lớp - HS quan sát - HS luyện viết - HS quan sát và thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc toàn bài 15 Lop1.net (16) Thể dục TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I Mục đích yêu cầu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ chức học tập, chọn cán môn - Yêu cầu HS biết quy định để thực các thể dục - Trò chơi: “ Diệt các vật có hại” Yêu cầu biết tham gia trò chơi - HS biết tác dụng môn học thể II Địa điểm và phương tiện: - Trong lớp ngoài sân trường, cần dọn vệ sinh nơi tập không để có các vật gây nguy hiểm GV chuẩn bị còi, tranh, ảnh và số vật III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - HS xếp hàng dọc sau đó quay thành cầu học - Cho HS khởi động hàng ngang, đứng vỗ tay và hát - Dậm chân chỗ đếm theo nhipj-2,1-2 Hoạt động 2: Phần Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, GV hô - tổ lên làm mẫu lệnh, cho ttoor lên làm mẫu - HS quan sát đạo GV - HS thực hành đạo GV - GV nhận xét trưởng lớp, tổ trưởng Trò chơi : “ Diệt các vật có hại” - GV hướng dẫn trò chơi - HS quan sát kỹ trò chơi -GV làm mẫu lần -Chia nhóm chơi - Cho HS chơi thử 1, lần - Sau đó cho các em chơi thật - HS thực hành đạo GV - Phạt em diệt nhầm vật có ích lớp trưởng (Nhảy lò cò vòng xung quanh sân) - GV nhận xét Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho HS tập động tác hồi sức: Dậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 Dứng vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét học -HS chú ý nghe 16Lop1.net (17) Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục đích yêu cầu: - HS nắm ưu nhược điểm mình, lớp tuần, có hướng phấn đấu tuần tới - Nắm phương hướng tuần tới II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm tuần a Nề nếp: * Tuần đầu tiên các em đến lớp, Việc thực nề nếp chưa quen - Xếp hàng vào lớp chưa ngắn - Một số em còn học muộn - Còn em mang đồ ăn đến lớp - Trong lớp còn số em trật tự chưa chú ý nghe giảng: b Về học tập: - Đa số HS có ý thức học tập, làm bài đầy đủ - Còn số em chưa có đủ đồ dùng học tập c Bảo vệ công: - Các em thực tốt việc bảo vệ công D, Thể dục vệ sinh: - Đa số các em ăn mặc gọn gàng, - Trong chơi HS còn mải nô đùa, nên vào lớp số em không giữ vệ sinh sẽ, quần áo còn để bẩn Hoạt động 2: GV nêu phương hướng tuần tới - Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, và lớp đề - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nhắc HS mua đầy đủ đồ dùng học tập Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thực tốt phương hướng tuần tới - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và soạn sách theo thời khóa biểu - Đi học đúng 17 Lop1.net (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w