1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 19

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ GTB: Trong tiết TĐ hôm nay, -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.. các em sẽ được học bài thơ Bàn tay cô giáo của tác giả N[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 21 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : 55 - 56 BÀI : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ + Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời các câu hỏi SGK) Kể lại đoạn câu chuyện - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu; nghe – nói - Thái độ: HS học tập Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh họa bài TĐ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc: Chú bên Bác Hồ Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập đọc a.Giới thiệu: “Ông tổ nghề thêu” -HS lắng nghe và nhắc tựa b Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu lần Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng thể tình -Học sinh theo dõi giáo viên cảm xúc động Nhấn giọng các từ đọc mẫu gợi tả, gợi cảm -Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn -Mỗi học sinh đọc câu từ -Hướng dẫn phát âm từ khó -Đọc đoạn và giải nghĩa từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD GV: lầu, khó lẩm nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ -Chia đoạn -YC HS nối tiếp đọc trứng, triều đình,…… đoạn bài, sau đó theo dõi HS -1 HS đọc đoạn bài đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng theo hướng dẫn GV cho HS -5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ đúng các dấu câu bài -YC HS đặt câu với từ -HS trả lời theo phần chú giải SGK -YC HS tiếp nối đọc bài -HS đặt câu với từ bình an vô trước lớp, HS đọc đoạn -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo -Mỗi HS đọc đoạn thực nhóm đúng theo yêu cầu GV -Tổ chức thi đọc các nhóm -Mỗi nhóm HS, -YC lớp đồng HS đọc đoạn c Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước -3 nhóm thi đọc nối tiếp -HS đồng bài lớp.YC HS đọc thầm các đoạn Lop3.net (2) -Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào? -Vua Trung Quốc nghĩ cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? -Trần Quốc Khái đã làm cách nào? Vì Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu? Câu chuyện nói lên điều gì? * Luyện đọc lại: -GV chọn đoạn bài và đọc trước lớp -Gọi HS đọc các đoạn còn lại -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn Cho HS luyện đọc theo vai Nhận xét chọn bạn đọc hay Kể chuyện a.Xác định yêu cầu: -Gọi HS đọc YC SGK -Nhận xét và tuyện dương bạn đặt tên hay b Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu -GV nhận xét nhanh phần kể HS c Kể theo nhóm: -YC HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe d Kể trước lớp: Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau đó gọi HS kể lại toàn câu chuyện Nhận xét, ghi điểm HS -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm các đoạn -HS tự phát biểu -HS theo dõi GV đọc -4 HS đọc -HS xung phong thi đọc -5 HS tạo thành nhóm đọc theo vai -1 HS đọc YC -HS nghe -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn -HS khá, giỏi biết đặt tên cho đoạn câu chuyện -HS kể theo YC Từng cặp HS kể HS nhận xét cách kể bạn -5 HS thi kể trước lớp -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay Củng cố: Hỏi: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe Về nhà học bài Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 39 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Lop3.net (3) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng BT2a) BT CT phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS biết ơn đến công lao to lớn ông tổ nghề thêu II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng viết sẵn các BT chính tả - Học sinh: Vở Chính tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết các từ khó tiết chính tả trước - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ GTB: Các em học xong bài -Lắng nghe TĐ Ông tổ nghề thêu Trong tiết chính tả hôm nay, các em nghe – viết đoạn bài b/ HD viết chính tả: * Trao đổi ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn lần Hỏi: Vì Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có câu? -Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó phân tích - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi: * Chấm bài:Thu - bài chấm và nhận xét c/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a) -Gọi HS đọc YC -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm -HS trả lời -HS nêu - HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng -HS nghe viết vào -HS tự dò bài chéo -HS nộp bài - HS đọc YC SGK -HS quan sát tranh SGK, sau đó làm bài cá nhân -Một số HS trình bày bài làm Lop3.net (4) (thi đua) Củng cố: - Nhận xét tiết học, bài viết HS Dặn dò: - Dặn HS nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 57 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Biết ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ + Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc – khổ thơ) - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu - Thái độ: + HS cảm nhận điều kì diệu từ đôi bàn tay cô giáo II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ  Ghi khổ thơ cần luyện đọc - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Ông tổ nghề thêu - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ GTB: Trong tiết TĐ hôm nay, -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài các em học bài thơ Bàn tay cô giáo tác giả Nguyễn Trọng Hoàn b/ Luyện đọc: -Theo dõi GV đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng tha thiết, tình cảm HD HS cách đọc -HS đọc đúng các từ khó - Hướng dẫn HS đọc câu và kết hợp luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc khổ thơ và -Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối giải nghĩa từ khó đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - YC HS nối tiếp nối đọc - Đọc khổ thơ bài khổ thơ trước lớp GV theo dõi theo HD GV chỉnh sửa lỗi cho HS - YC HS đọc chú giải để hiểu -4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nghĩa các từ khó YC HS đặt câu nhịp thơ với từ: phô -YC HS nối tiếp đọc bài lần - HS đọc chú giải trước lớp trước lớp, HS đọc khổ Cả lớp đọc thầm theo HS đặt -YC HS luyện đọc theo nhóm câu - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK Lop3.net (6) - Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ - nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp đọc ĐT -Tổ chức thi đọc các nhóm -YC HS đọc đồng bài thơ c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài + Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK gì? +Từ tờ giấy đỏ, cô giáo đã làm - HS phát biểu gì? +Thêm tờ giấy xanh, cô giáo đã làm gì? +Với giấy trắng, xanh, đỏ cô đã tạo cảnh gì? +Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? GV chốt: Bàn tay cô giáo thật khéo -Lắng nghe léo, mềm mại Đôi bàn tay có phép nhiệm màu Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS niềm vui và bao điều kì lạ d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng - Xoá dần bài thơ - Cả lớp đọc đồng -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, - HS đọc cá nhân sau đó gọi HS đọc trước lớp Tổ - – HS thi đọc bài trước chức thi đọc theo hình thức hái lớp hoa Nhận xét cho điểm Củng cố: - Bài thơ ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 21 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nắm cách nhân hoá (BT2) + Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3) + Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm bài tạp đọc đã học (BT4a/b) Lop3.net (7) - Kĩ năng: + Luyện tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? - Thái độ: + HS có thái độ giao tiếp thông thường II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng  tờ giấy khổ to - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài học tiết trước - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm -Nghe giáo viên giới thiệu còn giúp các em tiếp tục ôn bài luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? - Ghi tựa b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời -2 HS đọc lại bật lửa -GV nhận xét Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc lại YC: BT yêu cầu tìm -1 HS đọc yêu cầu bài vật nhân hoá -Lắng nghe bài thơ và rõ chúng nhân hoá cách nào? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài trên bảng phụ trên các giấy to đã chuẩn bị trước -Nhận xét và chốt lời giải đúng -HS chép vào BT Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc lại YC: BT cho ba câu a, b, c Nhiệm vụ các em là: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” -Cho HS làm bài (1 – HS lên làm bài trên bảng phụ) -Nhận xét và chốt lời giải đúng -HS chép bài vào Bài tập a, b: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc lại YC +Hỏi: Câu chuyện bài diễn Ghi chú -HS làm bài cá nhân làm bài theo cặp -Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức -Có cách nhân hoá -1 HS đọc yêu cầu BT -Lắng nghe -HS phát biểu nhiều ý kiến -HS khá, giỏi làm Lop3.net (8) nào và đâu? -1 HS đọc yêu cầu BT +Hỏi: Trên chiến khu, các chiến sĩ -Lắng nghe và trả lời câu hỏi nhỏ tuổi sống đâu? +Hỏi: Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ đâu? -GV nhận xét và chốt lời giải đúng toàn BT4 Củng cố: - Nhận xét tiết học Biểu dương em học tốt Dặn dò: - GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị cho bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 21 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dóng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối nét, - Thái độ: + Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Mẫu chữ: O, Ô, Ơ Tên riêng và câu ứng dụng - Học sinh: Vở tập viết 3/2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm số HS - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS viết bảng từ: Nguyễn Văn Trỗi - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ GTB: Ghi tựa -HS lắng nghe b/ HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng - Có các chữ hoa: L, Ô, Q, B, H , có chữ hoa nào? T, Đ - HS nhắc lại qui trình viết các chữ - HS nhắc lại (đã học và O, Ô, Ơ, Q, T hướng dẫn) - YC HS viết vào bảng -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: O, Ô, Ơ, Q, c/ HD viết từ ứng dụng: -2 HS đọc Lãn Ông -HS đọc từ ứng dụng -HS nói theo hiểu biết mình -Em biết Lãn Ông là không? - HS lắng nghe -Giải thích: Đó là Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay, Hiện phố cỗ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông -QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, -Chữ L, Ô, g cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Khoảng khoảng cách nào? cách chữ o - HS lên bảng viết, lớp viết -Viết bảng con, GV chỉnh sửa bảng Lop3.net (10) Lãn Ông -3 HS đọc d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng -Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là địa danh thủ đô Hà Nội -GDBVMT -Chữ ô, q, g, b, h, đ, l, y cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Riêng chữ t cao li - HS lên bảng, lớp viết bảng -HS viết bảng con e/ HD viết vào tập viết: -HS viết vào tập viết theo - GV cho HS quan sát bài viết mẫu HD GV TV 3/2 Sau đó YC HS -1 dòng chữ Ô cỡ nhỏ viết vào -1 dòng chữ L và Q cỡ nhỏ - Thu chấm 10 bài Nhận xét -2 dòng Lãn Ông cỡ nhỏ -4 dòng câu ứng dụng -Nhận xét cỡ chữ Củng cố: - Nhận xét tiết học chữ viết HS Dặn dò: - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 40 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhớ - viết đúng bài CT, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ + Làm đúng BT 2a) BT CT phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS yêu quý bàn tay khéo léo cô giáo II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút - Học sinh: Vở Chính tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc, đổ mưc, đỗ xe, - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: GV nêu mục -HS lắng nghe, nhắc lại đích yêu cầu tiết học Ghi tựa b Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung bài viết -GV đọc bài thơ lượt -Theo dõi GV đọc, HS đọc -Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì? thuộc lòng lại -Bài thơ ca ngợi bàn tay khéo *Hướng dẫn cách trình bày: léo cô giáo -Bài thơ có khổ? -Mỗi dòng thơ có chữ? -Những chữ nào bài thơ phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả: -Cho HS nhớ và tự viết lại bài thơ - Nhắc nhở tư ngồi viết *Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi -Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lỗi -Bài thơ có khổ (khổ thứ có dòng) -Mỗi dòng thơ có chữ -Những chữ đầu dòng phải viết hoa -thoắt, mềm mại, toả, dập, dềnh, lượn, biếc, rì rào, … -Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng -HS nhớ và viết vào -HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc Lop3.net (12) *Chấm bài: -Thu - bài chấm và nhận xét GV c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả -HS nộp -7 bài Số bài còn lại GV thu chấm sau Bài GV chọn câu a -Yêu cầu HS tự làm -Gọi nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp sức Cho HS đọc kết -1 HS đọc yêu cầu SGK bài làm mình -Lắng nghe -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS tự làm bài cá nhân -Đọc lại lời giải và làm bài vào Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà tập đặt câu có từ chuyên từ kĩ sư và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : TUẦN : 21 TIẾT : 21 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết nói người trí thức vẽ tranh và công việc họ làm (BT1) + Nghe - kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2) - Kĩ năng: + Rèn kĩ nghe – nói - Thái độ: + HS cảm nhận công lao nghiên cứu nhà khoa học II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh, ảnh minh hoạ SGK  Mấy hạt thóc bông lúa - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua (bài tuần 20) - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: Các em còn -Lắng nghe nhà thực nghe kể, ghi nhớ và kể lại theo YC GV câu chuyện ông Lương Định Của – nhà khoa học tiếng nước ta Ghi tựa b Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC BT -1 HS đọc YC SGK -GV: BT yêu cầu các em có -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau tranh vậy, nhiệm vụ các đó thực theo YC GV em là quan sát và nói rõ người trí thức các tranh là ai? Họ làm gì? -Cho HS làm bài -1 HS làm mẫu -Cho làm việc theo nhóm -Các nhóm khác trao đổi thống ý kiến tranh -Đại diện các nhóm lên trình -Cho HS thi bày Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài tập 2: -1 HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS đọc yếu cầu BT -Lắng nghe -GV kể chuyện lần 1: chuyện “Nâng niu hạt giống” (Nội -Trả lời câu hỏi dung sách tham khảo) -Hỏi: Viện nghiên cứu nhận Lop3.net (14) quà gì? -Vì ông Của không đem gieo mười hạt giống? -Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý? -Sau đợt rét, các hạt giống nào? -GV kể chuyện lần -Cho HS tập kể -Hỏi: Qua câu chuyện em thấy ông Lương Định Của là người nào? -Lắng nghe -Từng HS tập kể -2 HS nói theo hiểu biết mình Củng cố: - Liên hệ: Cho HS nói nghề lao động trí óc - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn dò: Các em tìm đọc nhà bác học Ê-đi-xơn Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:44

Xem thêm:

w