1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tiết 30: Bài toán về ít hơn

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 187,62 KB

Nội dung

VÒ kiÕn thøc : - Vận dụng các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài tËp cã liªn quan b.. - Høng thó häc tËp.[r]

Trang 1

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:

Tiết 1 + 2 :

Chủ đề 1: thứ tự thực hiện các phép tính

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức :

- Vận dụng các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài tập có liên quan

b Về kĩ năng :

- Rèn kn tính toán c.xác.Tìm x

c Về thái độ :

- Nghiêm túc

- Hứng thú học tập

2 Chuẩn bị của GV và HS:

a Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án, sgk, sbt, sách tham khảo

- Bảng phụ

b Chuẩn bị của học sinh :

- Ôn lại các kiến thức : Thứ tự thực hiện các phép tính

3 Tiến trình bài dạy:

a Kiểm tra bài cũ (6’)

* Câu hỏi

HS1 : Nêu công thức tổng quát của nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Vận dụng tính : 64.69= ; 715:76 =

* Đáp án

am.an =am+n (2,5đ) ; am:an =am+n (2,5đ)

64.69= 613 (2,5đ) ; 715:76 =79 (2,5đ)

GTBM:(1’) Vào bài trực tiếp

b Dạy nội dung bài mới

+)Nêu thứ tự thực hiện các

phép tính đối với biểu thức

không có dấu ngoặc ?

+) Nêu thứ tự thực hiện các

phép tính đối với biểu thức

có dấu ngoặc ?

- Đưa ra bài tập1:thực hiện

các phép tính

a)5.72 – 24:23

+)Luỹ thừa->nhân và chia ->cộng và trừ

+) (…)->[…]->{…}

Chép bài tập 1

I – Lý thuyết (5’)

+)Luỹ thừa->nhân và chia ->cộng và trừ

+) (…)->[…]->{…} II- Bài tập (25’) 1.Bài tập 1

Trang 2

b)33.22 – 33.19

c)24.5 - [131 –(13- 4)2]

d)420:{350:[260-(91.5-23.52)]}

Hướng dẫn:Để thực hiện

các phép tính cần xét xem

trong biểu thức đã cho gồm

các phép tính nào rồi thực

hiện các phép tính theo qui

luật đã biết

Y/c 4 HS lên bảng làm bài

tập 1

Treo bảng phụ bài tập 2:

Tìm số tự nhiên x,biết

a)151- 2(x- 6)=2227:17

b)25 +52.x=82+62

HD: Vận dụng các kiến

thức về phép trừ,cộng,nhân

và thứ tự thực hiện các

phép tính để giải bài tập

-Thống nhất lời giải đúng

Xác định các phép tính và làm nháp

Học sinh lên bảng làm

Ghi bài tập vào vở và suy nghĩ cách làm

2 HS lên bảng làm

a)5.72 – 24:23

= 5.49 – 24:8=245 – 3

= 242

b)33.22 – 33.19

=33(22 – 19)=33.3=81 c)24.5 - [131 –(13- 4)2]

= 24.5- [131- 92]

=24.5- [131- 81]

= 80 – 50 = 30

d)420:{350:[260-(91.5-23.52)]}

=420:{350:[260-(91.5-23.52)]}

=420:{350:[260-(455-200)]}

=420:{350:[260-255]}

=420:{350:5}

= 420 : 70 =6

2.Bài tập 2

a)151- 2(x- 6)=2227:17 151- 2(x- 6)=131

2(x – 6) =151 - 131 2(x – 6) =20

x – 6 =20 :2

x – 6 =10 x= 16 b)25 +52.x=82+62

25 +25.x=64+36 25.x = 100 – 25

x = 75 :25 x= 3

c Luyện tập , củng cố.(4’)

- Bài học hôm nay chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào?

- Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học

- Bài tập :Thực hiện phép tính 20 – [30 – (5 – 1)2]

= 20 – [30 – 42]=20 – [30 – 16]=20 – 14 = 6

d Hướng dẫn về nhà: 4’)

- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa

-Ôn lý thuyết về các dấu hiệu chia hết

- Bài tập : 1.Thực hiện các phép tính sau :a) 62 : 4.3 + 2.52

b)80 – (4.52 – 3.23)

c)2448 : [119 – (23 – 6)]

2.Bài tập 108/ sbt- t15

Trang 3

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:

Tiết 3 + 4:

Chủ đề 1 các dấu hiệu chia hết.số nguyên tố, hợp số.

1 Mục tiêu.

a Về kiến thức :

- HS nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

- Nắm vững số nguyên tố,hợp số

b Về kĩ năng :

- Vận dụng các kiến thức làm một số bài tập

c Về thái độ :

- Hứng thú học tập

2 Chuẩn bị của GV và HS.

a Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án,sgk,sbt,sách tham khảo

b Chuẩn bị của học sinh :

- Học và làm bài tập ở nhà

3 Tiến trình bài dạy:

a Kiểm tra bài cũ.( ’)

* Câu hỏi

HS1: Bài tập 1 c) 2448 : [119 – (23 – 6)]

HS2 : Bài tập 108 a)2.x – 138 = 23.32

* Đáp án

HS1: c) 2448 : [119 – (23 – 6)] = 2448 : [ 119 – 17 ] = 2448 : 102 =24 ( 9đ) HS2 : a)2.x – 138 = 23.32

2x – 138 = 8.9

2x – 138 = 72 (2đ)

2x = 72+138 (2đ)

2x = 210 (2đ)

x = 210 : 2 (2đ)

x = 105 (2đ)

GTB : Vào bài trực tiếp

b Dạy nội dung bài mới

Nêu 1 số câu hỏi để hs trả

lời

+)Nêu dấu hiệu chia hết

cho 2

Lấy ví dụ

+)Nêu dấu hiệu chia hết

cho 5

Lấy ví dụ

Các số có chữ số tận cùng

là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2

Các số có chữ số tận cùng

là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 chỉ những số đó mới

I- Lý thuyết.(8’)

VD:24;864…

VD : 4890;21465…

Trang 4

+)Nêu dấu hiệu chia hết

cho 3

Lấy ví dụ

+)Nêu dấu hiệu chia hết

cho 9

Lấy ví dụ

+)Số nguyên tố là gì?

Lấy ví dụ

+) Hợp số là gì?

Lấy ví dụ

- Y/c hs vận dụng các dấu

hiệu chia hết cho 2;3;5;9

để làm bài tập 1

Học sinh dưới lớp làm vào

vở bài tập

- Y/c hs vận dụng k/n số

nguyên tố,hợp số để làm

bài tập 2

HS khác làm nháp để n/x

chia hết cho 5

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

Số nguyên tố là số TN lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

Hợp số là tự nhiên lớn hơn

1 có nhiều hơn 2 ước

4 HS lên bảng làm bài tập

Học sinh khác làm n/x

2 HS lên bảng làm bài tập

VD :451271;20004…

VD: 24300;1998…

VD:37 ; 59;…

35;62;…

II – Bài tập.(25’)

1.Bài tập 1:Điền chữ số

vào dấu * để : a) 54* Chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 2 và 5

b) 5*8 chia hết cho 3 c)6*3 chia hết cho 9 Giải

a) Ta viết 54* = 540 + * +) Để 54* 2 thì chữ số tận  cùng là chẵn

-> * = 0;2;4;6;8

+) Để 54* 5 thì chữ số tận  cùng là 0 hoặc 5

-> * = 0;5

+)Để 54* 2 và cho 5 thì  chữ số tận cùng là 0 -> * = 0

b)5*8 3  5 + * + 8 3 13 + * 3   * {2;5;8}

c)6*3 9  6 + * + 3 9  9 + * 9   * {0;9}

2.Bài tập 2:Thay chữ số

vào dấu * để số : a) 7* là hợp số

b) 7* là số nguyên tố Giải

a)7* là hợp số thì

* = 0;2;4;5;6;7;8

Trang 5

Treo bảng phụ bài tập 3 lên

bảng

Y/c hs HĐ nhóm làm bài

tập 3

Y/c hs các nhóm báo cáo

kết quả của nhóm

Hoạt động nhóm làm bài tập 3

Các nhóm báo cáo

b)7* là số nguyên tố thì

* = 1;3;9

3.Bài tập 3 : Tìm số

nguyên tố k để 13k là số nguyên tố

Giải

+)Với k = 0 thì 13k = 0 không là số nguyên tố +) Với k = 1 thì 13k = 13

là số nguyên tố

+)Với k 2 thì 13k là hợp  số.Vì ngoài 1 và chính nó

số 13k còn có ước là 13 Vậy với k = 1 thì 13k là số nguyên tố

c Luyện tập củng cố.(5’)

Bài tập :Dùng 4 chữ số 7;6;2;0 hãy ghép thành các số TN có 3 chữ số

a) 2 ; b) 3 ; c) 5 ; d) 9.   

Giải

a) 762;276;726;672;720;702;270;…

b) 762;276;726;672;720;702;270

c) 720;670;760;620;260;270

d)720;270;207;702

d Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Bài tập 130/t18;139/t19;154/t21.sbt

- Ôn lý thuyết phần ước và bội

Trang 6

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:

Tiết 5 + 6:

Chủ đề 2 ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất.

1 Mục tiêu.

a Về kiến thức :

- Củng cố lại các kiến thức về ƯC LN và BCNN

b Về kĩ năng :

- Vận dụng các kiến thức làm một số bài tập thực tế

c Về thái độ :

- Hứng thú học tập

2 Chuẩn bị của GV và HS

a Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án,sgk.sbt,sách tham khảo

b Chuẩn bị của học sinh :

- Học và ôn lại các kiến thức về ƯCLN và BCNN

3 Tiến trình bài dạy

a Kiểm tra bài cũ: Không

b Dạy nội dung bài mới

GTBM : Vào bài trực tiếp

Nêu một số câu hỏi học

sinh trả lời:

+)ƯCLN của hai hay nhiều

số là gì?

+) Nêu cách tìm ƯCLN

+) BCNN của hai hay

nhiều số là gì ?

+)Nêu cách tìm BCNN?

Là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó

Ta thực hiện ba bước sau:

B1:Phân tích mỗi số ra TSNT

B2:Chọn ra các thừa số n.tố chung

B3:Lập tích các thừa số đã

chọn ,mỗi thừa số lấy với

số mũ nhỏ nhất của nó

tích đó là ƯCLN phải tìm

Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau:

+Phân tích mỗi số ra TSNT +Chọn ra các thừa số NT

I – Lý thuyết(5’)

Trang 7

Vận dụng các kiến thức ta

làm một số bài tập

Treo bảng phụ bài tập 1 lên

bảng y/c hs đọc

HD hs giảI bằng các câu

hỏi cụ thể:

+)Hùng có 6 túi mỗi túi

đựng 8 viên bi đỏ.Vậy

Hùng có bao nhiêu viên bi

đỏ?

+)Hùng có 5 túi mỗi túi

đựng 6 viên bi xanh.Vậy

Hùng có bao nhiêu viên bi

xanh?

+)Hùng muốn chia đều số

bi vào các túi Sao cho mỗi

túi đều có hai loại bi.Vậy

số túi có quan hệ ntn với số

bi?

+) Em nào tìm được

ƯCLN(48;30) =?

+)Mỗi túi có bao nhiêu

viên bi đỏ,bi xanh?

- Treo bảng phụ bài tập 2

lên bảng y/c HS đọc và suy

nghĩ cách làm

+)Nếu gọi số HS trường đó

là a thì a có quan hệ ntn

với 3;4;5?

+)a có cần đk gì không?

+) hãy tìm BCNN(3;4;5)

chung và riêng +Lập tích mỗi thừa số đã

chọn lấy với số mũ lớn nhất

Đọc bài tập 1 và suy nghĩ cách làm

Hùng có:6.8=48(bi đỏ)

Hùng có:5.6=30(bi xanh)

Số túi là ƯCLN của số bi

Tức là ta phải tìm

ƯCLN(48;30) Lên bảng tìm

Tìm số bi đỏ,bi xanh trong mỗi túi

- Đọc và suy nghĩ cách làm

a là BC (3;4;5)

900 < a < 1000 BCNN(3;4;5)= 60 BC(3;4;5)={0;60;120;180;

II – Bài tập

1.Bài tập 1:Bạn Hùng có 6

túi mỗi túi đựng 8 viên bi

đỏ,5 túi mỗi túi đựng 6 viên bi xanh.Hùng muốn chia đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả hai loại bi.Hỏi Hùng có thể chia số bi đỏ vào nhiều nhất bao nhiêu túi, mỗi túi

có bao nhiêu bi đỏ,bao nhiêu bi xanh?

Giải

Số bi đỏ là:6.8 = 48(viên)

Số bi xanh:5.6 = 30(viên)

Để chia đều 48 viên bi đỏ

và 30 viên bi xanh vào các túi sao cho số túi nhiều nhất thì số túi phải là

ƯCLN(48;30)

ƯCLN(48;30) = 6

Số túi nhiều nhất là 6

Số bi đỏ:48:6 = 8(viên)

Số bi xanh:30:6 =5(viên)

2.Bài tập 2:Số HS của một

trường là một số có ba chữ

số lớn hơn 900.Mỗi lần xếp hàng 3,hàng4,hàng5

đều vưa đủ không thừa HS nào.Hỏi trường đó có bao nhiêu HS

Giải Gọi số HS của trường đó a thì :a 3; a 4; a 5.Tức là a   BC(3;4;5)

900 < a < 1000 BCNN(3;4;5)= 60

Trang 8

+)Hãy tìm BC (3;4;5)

-Treo bảng phụ bài tập lên

bảng y/c HS đọc và suy

nghĩ cách làm

- HDHS giải

240;300;360;420;480;

540;600;660;720;780;840;

900;960;1020;…}

Đọc và suy nghĩ cách làm

Chú ý

a là bội của 60

và 900 < a < 1000

Do đó : a= 960

Vậy số HS của trường đó

là 960 (em)

3.Bài tập 3:Một khối HS

khi xếp hàng 2,hàng3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thừa 1 HS,nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ.Biết số HS chưa

đến 400.Tính số HS

Giải Gọi số HS là a ,a < 400 và

a 7

Ta có a – 1 là BC(2;3;4;5;6) và0<a<399

Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60 Nên a – 1 là bội của 60 và 0<a – 1<399.Suy ra

a {61;121;181;241;301;361} Trong các số này chỉ có

301 7.Vậy số HS là 301  em

c Củng cố, luyện tập.(3’)

Nêu lại các cách tìm ƯCLN

B1: Phân tích mỗi số ra TSNT

B2: Chọn ra các thừa số n.tố chung

B3: Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của

nó tích đó là ƯCLN phải tìm

- Nêu lại cách tìm BCNN

+ Phân tích mỗi số ra TSNT + Chọn ra các thừa số NT chung và riêng + Lập tích mỗi thừa số đã chọn lấy với số mũ lớn nhất

d Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Làm bài tập:185;186- sbt.t24 và 194;195-sbt.t25

- Đọc trước lý thuyết phần số nguyên

Trang 9

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:

Tiết 7 + 8:

Chủ đề 2.tập hợp các số nguên,thứ tự trong tập hợp

các số nguyên.

1 Mục tiêu.

a Về kiến thức :

- Củng cố lại các kiến thức về tập hợp số nguyên,thứ tự trong Z.GTTĐ

b Về kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức ta làm một số bài tập

c Về thái độ :

- Hứng thú học tập

2 Chuẩn bị của GV và HS

a Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án,sgk,sách tham khảo

b Chuẩn bị của học sinh :

- Học và làm bài ở nhà

3 Tiến trình bài dạy

a Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi học bài

GTBM(1’) Vào bài trực tiếp

b Dạy nội dung bài mới

Viết tập hợp Z các số

nguyên?

Ta nói : Tập hợp Z các số

nguyên gồm 2 bộ phận là

N và số nguyên âm là

đúng hay sai vì sao?

Muốn so sánh 2 số nguyên

a và b ta làm ntn?

Định nghĩa giá trị tuyệt đối

của a Z.

Tập hợp Z={…;-2;-1;0;1;2

3;4;…}

Gồm các số nguyên

âm,số 0,các số nguyên dương

Đúng

a < b nếu a nằm bên trái b trên trục số

Giá trị tuyệt đối của a

I – Lý thuyết.(8’) Tập hợp Z={…;-2;-1;0;1;2 3;4;…}

Gồm các số nguyên âm,số 0,các số nguyên dương

+)a < b nếu a nằm bên trái b trên trục số

+) Giá trị tuyệt đối của a là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số

Trang 10

Treo bảng phụ bài tập 1

Y/c HS lên bảng điền

:Điền chữ đúng (Đ),sai(S)

thích hợp vào ô

a)7 N ; b) 7 Z 

c)0 N ; d)0 Z 

e)-9 Z ; h)-9 N 

i)11,2 Z

-Treo bảng phụ bài tập 2

Tìm số nguyên x ,biết

a)-3<x<5 ;b)-7<x -2

c)0<x 12 ;d)-2 x 7  

-Y/c HS lên bảng làm

-Treo bảng phụ bt lên bảng

Y/c hs lên bảng làm

) 7 11 ; ) 7 11

) 27 0 ; ) 2001 2001

 

-Y/c HS lên bảng làm bài

tập 4

) 25 5

) 125 4

) 136 : 17

) 375 25

a

b

c

d

  

 

là khoảng cách từ a

đến 0 trên trục số Lên bảng điền

HS khác n/x

4 HS Lên bảng làm

HS khác n/x

Lên bảng điền

4 HS lên bảng làm

HS khác n/x

II – Bài tập.(30’) 1.Bài tập1:Điền chữ đúng (Đ),sai(S) thích hợp vào ô a)7 N(Đ) ; b) 7 Z(Đ)  c)0 N(Đ) ; d)0 Z(Đ)  e)-9 Z(Đ) ; h)-9 N(S)  i)11,2 Z(S)

2.Bài tập 2:Tìm số nguyên x ,biết

a)-3<x<5

x {-2;-1;0;1;2;3;4} b)-7<x -2

x {-6;-5;-4;-3;-2} c)0<x 12

x {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12} d)-2 x 7 

x {-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

3.Bài tập 3:Điền dấu(>;=;<) thích hợp vào ô vuông

) 7 11 ; ) 7 11 ) 27 0 ; ) 2001 2001

4.Bài tập 4:Tính giá trị của các biểu thức:

) 25 5 25 5 20 ) 125 4 125.4 500 ) 136 : 17 136 :17 8 ) 375 25 375 25 400

a b c d

     

c Luyện tập củng cố.(4’)

Bài tập: Tìm số đối của các số sau:-8;3;37 ;8;-37

Số đối của các số đó là:8;-3;-37;-8;37

d Hướng dẫn về nhà.(1’)

- Làm các bài tập trong sbt

- N/c trước lý thuyết của các phép tính các số nguyên

Trang 11

Soạn :11/12/2008 Giảng :13/12/2008 Tiết 9.Chủ đề 2.cộng hai số nguyên cùng dấu

cộng hai số nguyên khác dấu.

tính chất của phép cộng các số nguyên.

A – Phần chuẩn bị.

1 Mục tiêu

a Về kiến thức:HS nắm được cách cộng hai số nguyên,các tính chất của phép cộng

b Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức để làm bài tập

c Về thái độ :Hứng thú học tập

2 Chuẩn bị của GV và HS

a Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sách tham khảo,bảng phụ

b Chuẩn bị của học sinh:Học và n/c trước bài ở nhà

3 Tiến trình bài dạy

I – ổn định lớp.(1’)

II – Kiểm tra bài cũ.(5’)

1.Câu hỏi

1: ) 45 5

) 625 4

2 : ) 272 : 17

) 975 25

HS a

b

d

  

 

2.Đáp án

(mỗi ý đúng 5đ) 1: ) 45 5 45 5 40

) 625 4 625.4 2500

2 : ) 272 : 17 272 :17 16

) 975 25 975 25 1000

HS a

b

d

     

b Dạy nội dung bài mới

GTBM:(1’) Vào bài trực tiếp

Trang 12

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

+)Nêu quy tắc cộng hai số

nguyên cùng dấu?

+)Nêu quy tắc cộng hai số

nguyên khác dấu?

+)Nêu tính chất phép cộng

các số nguyên?

-Cho hoạt động nhóm làm

BT 55/60 SBT

-Thay * bằng chữ số thích

hợp

-Cho đại diện nhóm trình

bày

Cho làm BT 48/59 SBT

-Gợi ý: Yêu cầu nhận xét

đặc điểm của dãy rồi mới

viết tiếp

-Yêu cầu làm BT 60a/61

SBT

-Gợi ý : có thể làm bằng

nhiều cách

-Giáo viên giới thiệu cách

-Để cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt trước kết quả dấu chung của chúng

-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ

(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn

- Tính chất giao hoán a+b =b+a

-Tính chất kết hợp a+(b+c)=(a+b)+c -T/c cộng với số 0

a +0 =a -T/c cộng với số đối

a + (-a) = 0

Hoạt động nhóm làm BT 55/60 SBT

-Các nhóm trình bày và giải thích cách làm

Vdụ: Có tổng là (-100) 1

số hạng là (-24) thì số hạng kia là (-76), vậy * là 76

-Làm BT48/59 SBT

-Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy rồi viết tiếp

-Chữa BT 60a/61 SBT Làm bằng nhiều cách

-Các HS phát biểy cách làm tự cho là hay

-Chép cách làm hay nhất

I – Lý thuyết(5’)

1 Cộng hai số nguyên cùng dấu

2 Cộng hai số nguyên khác dấu

3.Tính chất phép cộng các

số nguyên

II – Bài tập(27’) 1.Bài tập 1: (55/t60 SBT) a)(-76) + (-24) = -100 b)39 + (-15) = 24 c)296 + (-502) = -206

2.Bài tập 2: (48/t59 SBT): Viết tiếp dãy số

a)Số sau lớn hơn số trước 3

đơn vị -4; -1; 2; 5; 8;…

b)Số sau nhỏ hơn số trước

4 đơn vị 5; 1; -3; -7; -11

3.Bài tập 3: Tính tổng, tính nhanh:

Bài 1(60a/t61 SBT):

a)5+(-7)+9+(-11)+13+

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w