Giáo trình Sinh học phóng xạ: Phần 2

20 9 0
Giáo trình Sinh học phóng xạ: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số' thuốc BVPX hoá học như Thiogammaphot, thvocystaphot, penfcaphot, naphlin, indomethafcn đã được nhiều người nghiên cứu... không dùng thuốc..[r]

(1)

Cơ c h ế t c d ụ n g c ủ a b ứ c x io n h ó a t r o n g h ệ t h ố n g s i n h v ậ t

4.1 T ín h c h ấ t c h u n g c ủ a lo ại tia

p h ó n g xạ io n h ó a k h i tư n g t c với v ậ t c h ấ t

Tia phóng xạ ion hố tác dụng với vật châ't có khả năng xun sâu, tích luỷ nghịch lí nảng lượng

4.1.1 K n ă n g x u y ên sâu

Các loại xạ ion hố có khả tương tác với tất cả ngun tử, phân tử đưịng khơng phân biệt cấu trúc, trạng thái hản chất nia vật bị chiếu xọ.

4.1.2 Khả n ă n g tíc h luỹ

Các loại xạ ion hố có tác dụng tích luỹ đổi với hệ thơng sống Ví dụ: liều iượng gây tử vong đổi vối lồi tỉó là 800R Ta khơng chiếu lần mà chiếu làm nhiều lần Lần thứ chiếu 200R, hiệu ứng sinh vật trường hợp này nhỏ; sau thời gian lại chiếu thêm 200R nữa,

(2)

hiệu ứng sinh vật sè tăng lên chiếu lần thứ ba, lần thứ tư, mức độ tốn thương tăng lên cuối động vật bị chết Điều chửng lị ràng liều lượng tia xạ khi xuyên qua thể đê lại nhừng biến dơi sâu sắc Hiệu ứng tích luỹ chiếu xạ vỏi liêu lượng nhỏ đưa vào thể các chất đồng vị phóng xạ mang tính di truyền đột biến hay kích thích.

4.1.3 H iệu ứ n g n g h ịch lý n ă n g lượng

Hiệu ứng sinh vật lớn áối với tia có lượng khơng cao Ví dụ liều gây tử vong người động vật có vú là 1000 R tương đương với 84.000 erg 0,002 cal/g tính ra nhiệt 1000 R đủ làm tăng nhiệt độ lít nước lên 1°.

V ậ y t i s a o t i a p h ó n g x i o n h ó a l i c ó t c đ ộ n g g h ê g m

đến sống Cơ chế tác dụng sao? Có nhiều giả thiết chưa có giả thiết hồn thiện giải thích được thích đáng chế tác dụng tia phóng xạ lên thể sơng Hai giả thuyết chínhále trình bày tóm tắt trong phần đây.

4.2 T c d ụ n g t r ự c t i ế p v t c d ụ n g g i n t i ế p c ủ a t ia p h ó n g x io n h ó a lê n h ệ t h ố n g s i n h v â t

Tác dụng tia phóng xạ ion hóa lên hệ thống sinh học chia làm hai loại sau:

Tác d ụ n g trực tiế p: phân tử hữu trực tiếp hấp thụ nàng lượng.

(3)

Tác d ụ n g gián tiế p: phàn tủ hữu không trực tiếp hấp

t h ụ n ă n g lượng mà n a n g lượng cửa tia t r u y ề n đên p h â n t n g h iên cửu q u a p h ả n tử t r u n g gian (dung môi),

trong hệ sinh vặt qui định dưng mỏi nước.

Cơ chế chế chủ yếu gây tổn thương? Đảy vấn để then chốt phóng xạ sinh vật học, vẫn chưa giải thỏa đáng.

Sau ta xem xét số phương pháp nghiên cứu nhằm phát cấc loại cổ chê đó.

4.2.1 H iệu ứng p h a ỉoảng

Dưới tác đụng tia phóng xạ bất kỳ, dung dịch sẽ hình thành sơ" gốc tự định đó.

Nếu tác đụng gián tiếp sơ' phân tử nghiên cứu bị khử sẽ tỷ lệ với s ố gốc tự hình thành từ dung mơi Trừ trường hợp q lỗng, gốc tự lại tương tác vối nhau. Nếu tác dụng trực tiếp sơ" phân tủ bị khử tỷ lệ vối

nồng độ chất bị chiếu xạ dung dịch.

Thơng thường thí nghiệm người ta biểu thị sô' phản tử bị khử theo số phần trăm (%).

(4)

4.2.2 H iệu ứ n g oxy

Khi nồng độ oxy môi trường dang chiếu xạ tàng lên (hay giảm đi) hiệu ứng phóng xạ tăng lên (hay giám đi), có tới 2, lần Đặc biệt hiệu ứng thể oxy có mặt lúc chiếu xạ.

Nếu giảm nồng độ oxy khơng khí từ 21% đến 5% rồi chiếu xạ chuột bạch ỏ điểu kiện với liều 1200 R chuột sẽ sơng 100% Trong ỏ lơ đối chửng, chiếu ỏ điểu kiện bình thường, chuột bị chết hết:

Ngồi oxy, oxytnitơ (NO) có khả nàng là™ tâng dộ nhạy cảm phóng xạ Trong N20 số khí trơ lại làm giảm độ nhạy cảm phóng xạ.

Nếu nồng độ oxv tăng 20% so với nồng độ bình thường độ nhạy cảm phóng xạ khỏng tăng nữa.

Hiệu ứng oxy thường thể rõ dổi với loại tia X; y, p nhanh, cịn khơng thể rõ chiếu xạ hằng các loại tia có mật độ ion hóa cao tia a, proton.

Gray (1954) người dưa giả thuyết cho ràng hiệu ứng lả kết chê tác dụng gián tiếp Lia phóng xạ Theo ơng, gốc tự (H*, OH*) dược hình thành trong trình chiếu xạ nước có oxv sè chuyên sang dạng cấu trúc dề tham gia vào phàn ửng Ví dụ:

Gốc H* dược thay HO*.).

H*, OH*, H20 * tương tác với phân tử hữu tạo các peroxyt:

RH + OH* -> R* + H ,0 (4.1)

R* + -> RO/ (4.2)

Điểu nói lên tác dụng gián tiếp.

(5)

Tuy nhiên, Alexander (1954) lại chứng minh hiệu ửng oxy cung thể chiếu xạ phân tử sinh vật (CMV/Vm, protein) dạng tinh thể hay hệ sinh vật khô Điểu này lại chứng tỏ tác dụng trực tiếp Ỏng cho tác đụng trực tiếp tia phóng xạ tạo gốc tự hữu R* có oxy tạo peroxyt RO**.

Nghiên cứu ADN tác dụng trực tiếp (khơng có nước) thấy hiệu ứng oxy rỏ rệt Khi có khơng có oxy thì thấy số phân tử ADN bị khử tương đương người ta thấy oxv chủ yếu ảnh hưởng tới tính chất sản phẩm

c u ố i cùng sản phẩm cuối lại có ý nghĩa đối vói

q trình trao đổi chất.

4.2.3 H iệu ứ ng bảo vệ p h ó n g xạ

Hiện giới, ngành công nghiệp hạt nhân vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh Ngoài việc ứng dụng lượng hạt nhân cho mục đích hồ bình, vũ khí hạt nhân là 111ỔÌ đe dọa vối quốc gia.

Mặc dù biện p h p an tồn ln quan tâm đặc biệt, nhưng thực tế không tránh khỏi cố’ nghiêm trọng, làm cho sơ" lượng ngưịi khơng nhỏ bị chiếu xạ ngoài hoặc nhiễm xạ Ngoài ra, đồng vị phóng xạ ứng dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực khác dó một số lượng lón phải sống làm việc khu vực nhiễm xạ.

(6)

Hướng nghiên cứu thuốc bào vệ phóng xạ tìm kiếm nhừng thuốc có khả nảng diều biến đáp ứng sinh học (BRM) Các BRM thông thường thuốc hổ, khơng độc hại, dùng dài ngày, tác dụng chậm duy trì dược lâu Bên cạnh đó, việc tìm kiêm thuốc bảo vệ phỏng xạ có nguồn gốc tự nhiên củng nhà khoa học giỏi nước quan tâm.

Các chế phẩm có tác dụng bảo vệ phóng xạ thường là những chất giàu axit amin, ngun tơ" vi lượng, các chất có khả năng chống oxy hố Các axit amin có khả nâng cao tính kháng xạ, nguyên tổ’ vi lượng cần thiết dê thực chức năng enzvm, miễn dịch, tạo máu số chức quan trọng khác thể.

Tuv vậy, chế tác dụng thuốc bảo vệ phóng xạ vẫn đang vấn để phức tạp nhà nghiên cứu đưa ra nhiều giả tlìMyết nhằm giải thích chế tác dụng bao vệ phóng xọ chất này.

4.2.4 Khái niệm th u ố c bảo vệ p h ó n g xạ

4.2.4.1 Khái n iệ m c h u n g th u ố c bảo vệ p h ó n g xạ Thuốc bảo vệ phóng xạ (BVPX) thuốc đưa vào cơ thê (trước chiếu xạ) có tác dựng tảng sức dể kháng ciia cơ thể chơng phóng xạ, hạn chế giâm nhẹ tốn thương đo phóng xạ gây tăng cường khả phục hồi tổn thương đó.

4.2.4.2 T ìn h h ì n h n g h iê n cứu t h u ố c b ảo vệ p h ó n g xạ

4.2.4.2.1 T ỉn h h ìn h n g h iê n u t h ế g iớ i

Xu hướng chung năm gán là: mặt đi tìm thuốc BVPX mối, mặt phải sử dụng những

(7)

thuốc tôt có phố! hợp với thuốc khác dể tăng hiệu lực, giảm độc tính.

Một số thuốc BVPX được nghiên cứu đánh giá như: WR 638, WR 1065, WR 2721 Aminothiol (WR1065) có tác dụng làm giảm tần suất sai lệch nhiễm sắc thể chiếu xạ trong thử nghiệm in vitro đổi với lympho bào người chiêu liều Gy Một số' thuốc BVPX hoá học Thiogammaphot, thvocystaphot, penfcaphot, naphlin, indomethafcn được nhiều người nghiên cứu Những thuốc có khả chống OXV hoá đế hạn chế tổn thương nội bào gốc tự do gâv nhiêu tác giả quan tâm.

Một hướng nghiên cứu thuốc có khả năng điểu biến sinh học Theo hướng có nhiều thử nghiệm vể chế phẩm sinh học, nlìiểu kết tốt có khả quan Phần lớn chất chất sinh thích nghi, có khả tăng cường miễn dịch thể, tầng sức để kháng, chông lại tác nhân độc hại nói chung chống phóng xạ nói riêng Các nhà nghiên cứu tìm kiếm nhiều thuốc điếu biến sinh học dùng điều trị ung thư, nhất kết hợp với xạ trị hoá trị liệu.

T r o n g n ă m t r l i đ â y , s ự ô n h i ễ m p h ó n g x m ộ t s ô n c

(8)

thể, tăng sửc đề kháng, có tính giải độc tính sinh thích

nghi, có khả kích thích hệ tạo máu, hệ miễn dịch, tác dụng lên hệ thần kinh nội tiết, tăng amin sinh học, các thiol, giảm chất cảm xạ nội sinh (các peroxid).

Hiện nhiều nước thê giới quan tâm nghiên cứu vấn đề này, Trung Quốc Ân Độ nước tích cực tìm kiêm chất BVPX có nguồn gốc tự nhiên.

Ngồi cịn hướng dùng chất có nguồn gốc vi sinh để nâng cao tính khảng xạ cúa thể Các chất có nguồn gỏc vi sính thùịng có hoạt tính cao, chúng kích thích tạo kháng thể, tăng cường chức thực bào bạch cẩu, kích thích tái tạo tế bào máu, giúp hồi phục nhanh sỏ lượng tiểu cầu, hồng cầu lưới, tảng quần thể tạo huyết lách, và tuỷ xương Tác dụng có lợi sản phẩm vi sinh lèn hệ tạo máu thực thơng qua hệ miễn dịch. Điều hoà hệ tạo máu qua chê miễn dịch nhờ các lympho bào T đại t hực bào Các tế bào kích thích tiết sơ"yếu tỏ" yếu điểu khiển trình tạo máu, tiết yếu tố t ác động lên trình tăng sinh và biệt hoá tế bào gốc tạo máu.

4 2 T in h h ìn h n g h iê n u tro n g nư c

Trong nước, việc nghiên cứu thuốc BVPX để cặp Một số' thuốc, thuốc củng đà dược nghiên cứu Hồng Kì. Hồng Hoa, Tắc kè, nấm Linh chi, chè đen, catechin tách từ vỏ xoan trà, Hapatin (một chơ phẩm thành phần có cao quy hà), hà thủ ô đỏ tam thất, cepharanthin tách chiết từ củ bình vơi, gacavit tách chiết từ gấc vừa có tác dụng diều trị ung thư vừa có tác dụng BVPX.

(9)

4.2.4.3 P h â n loại th u ố c BVPX

(c h ia th e o thời gia n có tá c d ụ n g )

Các thuốc BVPX da (iạng cấu tạo hoá học, hiệu lực bảo vệ, đặc điểm chế tác dụng Có nhiều cách phân loại khác nhau, cỏ thể phân theo nguồn gốc chê tác dụng, có thố theo thịi gian tác dụng.

4 Thuốc B V P X có tác d ụ n g ngắn hạn

Thuốc có tác dụng BVPX đưa vào thể trước khi ch tếu xạ thòi gian tương đối ngắn.

Các hợp chất có chửa lưu huỳnh: Cystein, Aminothiol và dẫn suất chúng như: Cysteamin, Cystamin, Cystaphot, Gammaphot.

Các chất có hoạt tính sinh học cao: Các dẫn xuất của indolylalkylamin như adrenalin, noradrenalin, opliidrin, mexamin, serotonin; Histamin, axetylcholin; Các ch ắ t gây thiếu oxy tổ chức amylnitrit, natri nitrit, oxit cacbon, muối cyanua, mocphin, heroin.

4 T h u ố c B V P X có tá c d ụ n g d i h n

Thuốc có tác dụng chậm, kéo dài có tới vài ngày.

Các hocmon, hợp chất cao phân tử axit nucleic, polysaccharit; polyvinylsunfat, polyglutamat; vitamin E: Các chế phẩm có nguồn gơc sinh học chưa chế biến như: mặt ong, nọc rắn, lách rùa Trung A, nấm men sỏ vi khuân, nhân sâm, đương quy, hà thủ ỏ đỏ, ngủ vị tử, nấm linh chi, tam thất, phyla min, n a vonoi (K

4.2.4.4 D n h giá tá c d ụ n g c ủ a t h u ố c BVPX

(10)

chơng phóng xạ, hạn chế giảm nhẹ tốn thương do phóng xạ gây táng cường khả phục hồi tổn thương đó.

Có nhiều phương pháp để đánh giá tác dụng thuốc bao vệ phóng xạ, tuỳ theo đối tượng mục đích nghiên cứu mà chọn phương pháp thích hợp Đó là:

* Đánh giá tác dụng bảo vệ phóng xạ thể tồn vẹn. * Các tiêu vê máu quan tạo máu.

* Biến đổi ADN chromosomes.

* Hình thái, chức nảng số cơ quan tế bào miễn dịch. * Khả nảng chống peroxy hoá lipid.

Đánh giá tác (lụng thuốc bảo vệ phóng xạ thể toàn vẹn phương pháp Động vật thường đùng chuột

n h t t r ắ n g , d ù n g t h u ố c B V P X ( c h o u ố n g h o ặ c t i ê m v o b ụ n g )

- 30 phút trước chiếu xạ toàn thản, c ỏ thể sử dụng tiêu chuẩn đánh giá sau:

* Tỳ lộ động vật sống sót thời gian sống trung bình sau chiếu xạ 30 ngày, hệ sơ" giảm liều, hệ số bảo vệ a, /Ị V.

P(%) = /i 1/(71j-*7ì2) X 100

Trong dó: n I số dộng vật sống n z số dộng vật chét. * Hệ số a cho thấy khả tỷ lệ (lộng vật sơng sót của

thuốc, không dể cập đến thời gian sông trung bình, a

càng gần 1, thuốc tốt.

a = ịp(D) -p(DA)ị/p(D)

Trong đó: p(D) xác suất chết động vật bị chiếu xạ liều D, không dùng thuốc, p(DA) xác suất chết cùa động vật bị chiếu xạ liều D, có dùng thuốc.

(11)

Hộ sơ (i đánh giá tỷ lộ sống chết thời gian sơng. Có thể tý lệ chốt sóììg khơng khác có tác dụng kéo thịi gian sơng thi thuốc có ý nghĩa.

/i = \T lh - T (.)/[Ts - T c\

Trong dó:

T th: thịi gian sơng trung bình sau chiếu xạ động vật (lùng thuốc

T ( : thời gian sống trung bình động vật chiếu xạ

Ts thịi gian sống trung bình nhóm đơì chứng sinh học dược tính theo cịng thức:

T t = [!*, + (n -m ) • 30)/n

Trong đó:

n i: tổng số’ động vật chết vịng 30 ngày; n: tong số động vật thí nghiệm;

thịi gian sơng chuột thứ i.

• Hộ sơ y đánh giá so sánh biến đổi trọng lượng thể sau chiếu xạ nhóm dùng thuốc BVPX với nhóm khơng dùng thuốc tính từ biểu thức sau.

G r - G K Gs - G k

trong đó: GT: trọng lượng trung bình nhóm động vật có dùng thuốc trước chiếu xạ;

G k: trọng lượng trung bình nhỏm động vật khơng dùng thuốc;

Gs' trọng lượng trung bình nhóm dối chứng sinh học. • Hệ SC) giâm liều: tỷ lệ giừa hai liều chiếu gây

(12)

không dùng thuốc Thuốc đạt hệ sô giảm liểuỊHSGL] trên >1,3 có thê coi thuốc có hiệu lực tot Qua nghiên cứu hộ số' giảm liều, nhận định thuốc BVPX có tác dụng đến liều chiếu Đây tiêu bắt buộc phải tiến hành cơng trình nghiên cứu về thuốc BVPX Các thuốc có nguồn gốc tự nhiên thường có hệ số'giảm liều thấp so với thuốc hố học.

LD5(V30 nhóm thí nghiệm HSGL = — — - — — IAoao nhóm đối chứng

Trong LDgotto liều chiếu xạ gây chết 50% động vật trong 30 ngày.

4.2.4.5 Các t h u y ế t giải t h í c h c h ế t c d ụ n g c ủ a c h ấ t b ả o vệ p h ỏ n g xạ

Trên y»cf nghiên cứu tác dụng chất bảo vệ phóng xạ trong gạn 50 năm qua, nhà nghiên cửu đẫ đưa nhiều giả thuyết n h ầ m giải thích chế tác dụng chất bảo vệ phóng xạ gồm cáo giả thuyết sau đây:

4.2.4.5 ỉ T h u y ế t oxy hoá p e ro x it hoá

Thuyết IU B Kuđriasov đưa vào năm 1964 và được B.H Goncharenko bổ sung vào năm 1980 Thuyết cho rằng khi đưa chất bảo vệ phóng xạ vào thể, chúng sẽ:

* Tương tác với gốc tự do;

* Ngàn chặn phát sinh gốc tự mới;

* K ì m h ã m p h ả n ứ n g d â y c h u y ề n ;

* Phân huỷ độc tố phóng xạ peroxit (H20 2).

(13)

Quá trình phục hồi phản tử sinh học bị tốn thương tuân

( h e o c h ế v ậ n c h u y ể n h y d r o ( I I ) t c h ấ t b ả o v ệ p h ó n g x s a n g

hay ngân chận không cho gốc tự hướng tối đích phân tử AON bao vây bảo vệ vùng thương tôn ADN.

Đại diện cho chơ chất bảo vệ phóng xạ các hợp chất có chúa lưu huỳnh (S) Cơ chế thể ỏ các phản ứng sau đây:

HO -> H ,0 H2c r + e-

H20 + + e -> H ,0 *

H2cr + s OH* + SH+

H20* + S -> H20 + S*

e- + s -> s

ef + s -> s+

Như nhóm chất có chứa lưu huỳnh (S) C.Ó thể hạn chế được tác dộng bắn phá điện tử e', pozitron e+ cation H20 +. Cơ chế phục hồi phân tử sinh học bị tổn thương CM*) khi có mặt chất bảo vệ phóng xạ chứa nhóm thiol (RSH) được I11Ỏ ta theo phản ứng:

M* + RSH MH + R S

Tác dựng bảo vệ phóng xạ số chất có chớa lưu huỳnh nhưcystein, glutathion, cysteamin, cystamin xác định phương pháp cộng hưởng từ diện tử thí nghiệm in vitro,

4 T h u y ế t c h o n h ậ n đ iệ n tử

Thuyết IA E Graevski đưa năm 1965.

(14)

glutathion RS cạnh tranh với oxi điện tử Dưỏi tác dụng của chất bảo vệ phóng xạ có chứa nhóm thiol SH nhóm SH tương tác với phân tử sinh học bị tổn thương M* tạo thành R S Điểu thực nghiệm kiểm chứng sử dụng hợp chất có chứa nhóm SH với nồng độ khác làm thay đổi nồng độ R S Từ khàng định giả thuyết vể vai trị phục hổi tổn thương phóng xạ ion RS chất cho điện tử yếu, khôi phục phân tử sinh học bị tổn thương M* làm cho nó phục hổi trở lại trạng thái ban đầu M với tạo thành MH đồng thời chất nhặn điện tử tế bào oxi Khi có mặt chất bảo vệ phóng xạ có chứa nhóm SH xảy q trình cạnh tranh với oxi việc thâu đoạt điện tử cho từ ion glutathion RS Điểu chứng minh qua việc tạo sản phẩm MH với tốc độ lớn điểu kiện chiếu xạ kị khí vói việc sử dụng hợp chất có chừa nhóm SH.

4 T h u y ế t oxy hoá k h ử

B G Vladimirov đưa thuyết oxy hoá khử vào nàm 1982. Theo thuyết điện th ế oxi hố khử giảm trong thịi gian dài hiệu lực tác dụng thc tồn tại trong thời gian dài (gọi tác dụng gia hạn) Trong thể chiếu xạ đả hình thành số lượng lớn gốc tự H*, OH*, 2*, cation anion hưống đích tác dụng màng tế bào, phá huỷ cấu trúc màng, thay đổi tính chất điện c ủ a

màng, phá huỷ trình vận chuyển chất ion qua màng cùng với tham gia tăng phản ứng oxi hoá dây chuyền kết quả làm táng điện oxy hoá khử.

(15)

mỏi, dọn sân phẩm phân huý phóng xạ, phục hồi cấu

i n u m n g c ù n g t í n h c h ấ t p h n c ự c c ủ a n ó D o v ậ y , c h t B V P X

tác dụng làm giam diện thê oxy hoá khử ngăn chặn tấn

cùng của gốc tự do, cation anion tránh tốn thương, nâng cao độ sống sót cho động vật bị chiếu xạ.

Một sô chất chơng oxy hố có nguồn gốc từ cỏ như: tocopherol, vitamin E, vitamin c , caroten, vitamin A, bioflavonoid tham gia tích cực q trình vậri chuyển các diện tử, giảm tính thẩm, làm thành mạch.

Iarmonenko cộng nhận thấy nhiều chất bảo vệ phóng xạ có dặc điểm chung đêu có khả chống oxy

h o , tuy nhiên khơng phải chất chống oxy hố củng có tác

dụng bảo vệ phóng xạ Ngược lại, có chất không gây biến đối cân điện thê oxy hoá khử tạo dược

n h ữ n g c h ấ t n ộ i s i n h , t ă n g s ứ c d ề k h n g c h n g p h ó n g x Đ ó

chính chất bảo vệ nội sinh.

4 T h u y ế t g iả m oxi tro n g m ô

Thuyết c p Iarmonenko dưa năm 1984 dựa trên kết nghiên cứu, cho thấy chiếu xạ ciộng vật và việc sử (lụng sơ thuốc bảo vệ phóng xạ thê dộng vật có tác dụng hạ thân nhiệt, ức chế q trình trao đối khí, làm giám oxi mô.

Theo thuyết chất bảo vệ phóng xạ đưa vào cơ thơ có tác dụng hạ thân nhiệt, ức chế trình trao đỏi khí, làm giảm oxi mơ mà thuốc có tác dụng bảo vệ phóng xạ Tuy nhiên, phải sử dụng thuốc với nồng độ cho than nhiệt khòng hạ xuống 30% so với thán nhiệt ban đầu.

(16)

H20 + hy “> H20 + + hay RH + hy -> R* = H* +

e-H20 + e* -> H20

RH + hy -> RH* R* + H° H20 -> H* + OH

H20 H* + OH CO o , H’ + 0 -* H2(T hay R- + 0 -> R 2 2 H 02* -> H A + 1/20.

giảm oxv IT1Ơ

song sót H* + H 02* H20 tử vong

4 5 T h u y ế t “sốc s in h h o ”

Thuyết “sốc sinh hoá” M.Z Bacq đưa năm 1961 Theo tác giả thuỗc bảo vệ phóng xạ hố học đưa vào thể làm biên đỏi sâu sắc phản ứng sinh hố, dẫn đơn thay đổi các quá trình sinh lý giai đoạn trước chiếu xạ theo hướng tăng cưòng chất bảo vệ, giúp cho the chống lại tác dụng tin xạ. Sốc sinh hố có đặc trứng ức chế q trình trao dổi hidratcacbon, làm thay đổi độ nhạy cảm phóng xạ tẻ bào và cơ thể theo hướng vững phóng xạ hơn.

Theo L.x Eidux, sốc sinh hoá trường hợp riêng trong phản ứng chung không đặc hiệu tê bào đôi với tác nhân bên Khi chất bảo vệ phóng xạ vào thê làm cho sự vận chuyển vật chất qua màng tê bào bị thay đổi, dẩn tới sự thay đói nồng độ chất bên vả màng tế bào Các chất hữu với phân tử lượng thấp tế bào có hoạt tính sinh học bị yếu Cuối xuất trạng thái “cận hoại tử” trạng thái bình phục trờ lại tổn thương tia phóng xạ gãy khơng q nặng.

4 T h u y ế t q u y ế t đ ịn h t h ể s in h hoá

Thuyết B.D Zexchianikov đưa vào năm 1968.

(17)

Thuyết cho răng một chê chống lại nhân tỏ gãy tổn thương trình phục hồi ADN, bảo vệ gen, chông dược nhân tí) gây đột biến đo tốc dụng yếu tố vật lý, hoá học hay sinh học gây Tính vững ỏ mức dộ thể thơng qua phục hồi ADN quy định chế đặc hiệu và không đặc hiệu bảo vệ miễn dịch Tế bào máu nguyên thuỷ xem yếu tố định độ sống sót của

đ ộ n g v ậ t k h i b ị c h i ế u x ( q u y ế t đ ị n h t h e s ì n h h o )

ở điểu kiện bình thường, tê bào máu thực chức năng tạo máu cách tác dụng tương hỗ ba: tê bào tạo máu - lympho bào - đại thực bào Đê thực chức năng tạo máu sau chiếu xạ, vấn để quan trọng khơng độ sống sót tê bào tạo máu, mà hoạt động chức của limpho bào đại thực bào, tham gia vào tác động tương hỗ giũa tế bào việc tiết limphokin (có interleukin

1) có khà khỏi phục q trình tạo máu khả n ă n g miễn dịch Khi được: đưa vào thể chất bảo vệ phóng xạ tác dộng tỏi thành phán sinh hoá tế bào, thay đổi tương quan khả nãng chơng phóng xạ độ nhạy cảm phóng xạ thể theo hướng tàng cường tính clìơng phóng xạ.

4 5.7 T h u y ế t tạo p h ứ c c h ấ t với p h n tử s in h học

dễ bị tổn thương

Thuyết E.p Romansev đưa vào năm 1980.

(18)

Thuyết cho chất bảo vệ phóng xạ tạo phức chất theo kiểu histon tạo phức chất vói phản tử ADN dạng nucleoprotein nên có tác dụng bảo vệ cho phán tử ADN khỏi tác động tia phóng xạ Các hợp chất có chứa lưu huỳnh được đưa vào thể kết hợp với đại phân tử sinh học tạo cầu nối disuiíìt (S-S) Nhờ đó, chiếu xạ, lượng tia chủ yếu tập trung vào liên kết tạm thòi này, phá võ liên kết giải phỏng nhóm SH (thiol) Kết đại phân tử sinh học khơng bị tổn thương trở lại trạng thái ban đảu như chưa chiếu xạ.

Thuyết cịn hạn chế chưa giải thích một số chất chứa nhóm SH tạo disulfit hỗn hợp P-homoeystein, mercapto etanol, penixilamin lại khơng có tác dụng bảo vệ xạ mà cịn kích thích tăng cường độ nhạy cảm phóng xạ, cịn diethyl dithio carbamat khơng tạo disulfit hổn hợp lại có tác dụng bảo vệ xạ.

4 A T h u y ế t s u lp h o d r il (th io l) nội s in h

E LA Graevski đưa thuyết sulfhidril (thiol) nội sinh vào năm 1969.

Tác giả cho tác dụng tia phóng xạ, cơ thể chất chứa nhóm SH cấu trúc bị thương tổn phóng xạ, làm cho enzym bị hoạt tính, đồng thịi những cấu trúc nội bào có chứa amin thiol bị tổn thương.

Chất bảo vệ phóng xạ có chứa s đóng vai trị quan trọng như phân giải gốc tự hay độc tơ' phóng xạ bổ xung amin không thay thế, tham gia vào q u trình tổng hợp cnzyni, hocmon đỏ nâng cao tính chơng phóng xạ cho thể.

(19)

C/ó thố tóm tắt giá thuyết theo sơ đồ sau:

SH , M Sơng sót

hy ^ M* ^ Hv0 2

H \ OH* M* Tử vong

Trong M cấu trúc quan trọng hay đại phân tử sinh học.

Thuyết chưa giải thích nhiều chất trong phản tử có chửa nhóm SH lại khơng có tác dụng bảo vệ phóng xạ. Người ta giả thiết có thiol nội sinh loại SH - phi protein có khả tăng để kháng chơng phóng xạ cho thể.

4.2.4.5.9 T h u y ế t p h ô n g n ộ i s in h cản p h ó n g x ạ

Thuyết H E Goncharenko B IU Kudriasov dưa ra vào năm 1980.

Đây thuyết phát triển thuyết thiol nội sinh dựa vào sô liệu thu loài gặm nhấm cho thấy khả năng kháng xạ đặc trưng ỏ hàm lượng chất thiol nội sinh cao mô, quan nhạy cảm phóng xạ ỏ hàm lượng thấp chất tăng cường kích thích phóng xạ tức sản phẩm 0X1 hoá lipit.

Thuyết cho hiệu lực bảo vệ phóng xạ chất thể chỗ tăng cường hàm lượng thiol nội sinh đồng thời làm giảm hàm lượng chất tàng cường kích thích phóng xạ nội sinh thể bị chiếu xạ.

(20)

khi di vào thể bị chiếu xạ làm tăng phông nội sinh cản

p h ó n g x cho d ộ n g v ậ t ( t ă n g n n g độ c h ấ t có c h a n h ỏ m S H - p h i

protein nội sinh).

Glutathion chất bảo vệ phóng xạ nội sinh điển hình nhất Nó thể hiện-ỏ q trình chống oxi hố, khử gốc tự và trung hồ sản phẩm độc tố phóng xạ.

Thuyết chưa lý giải sị chất bảo vệ phóng xạ lại khơng ảnh hưởng tới hàm lượng nhóm SH-phi protein thể bị chiêu xạ.

4 T h u y ế t th ụ t h ể

Thuyết B.I Kulinski dưa hoàn thiện vào năm 1993 Theo tác giả chất bảo vệ phóng xạ tác dụng theo hai chê sau đây:

1- Cơ chế tac dụng trực tiếp vào nội bào.

2- Cơ chế tác dụng gián tiếp thông qua thụ quan p nằm trên màng tế bào.

Hình 4.1

Hai loại thuốc BVPX khảc theo chế tác dụng

Theo thuyết này, chất bảo vệ phóng xạ thể tác dụng thơng qua tổ hợp hocmon * chất cảm nhận hay thụ quan Bơi vậy, thiêu hai chất tác dụng BVPX khơng được thể Các chất kích thích chất cảm nhận hay thụ quan gọi là agonist tổng hợp Còn chất phong toả liên kết với thụ quan, khơng kích thích thụ quan ngăn cản tác (lụng agonist gọi thể đối kháng (antiagonist.) Thế kích

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan