1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 521,46 KB

Nội dung

Thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp, bảng phỏng vấn được xây dựng dựa trên trên thang đo Likert 5 điểm, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy c[r]

(1)

276

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Phạm Anh Tuấn

Trường Đại học ng nghiệp Th c ph m Tp HCM Email: tuanpa@cntp.edu.vn

Ngày nhận bài: 10/05/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tp HCM Thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp, bảng vấn xây dựng dựa trên thang đo Likert điểm, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy thang đo, tiếp đến, phân tích nhân tố khám phá sử dụng nhằm loại bỏ nhân tố không ảnh hưởng Kết nghiên cứu có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống, gồm: (1) Phần cứng máy tính, (2) Tính linh hoạt phần mềm, (3) Tính hợp lý phần mềm (4) Thông tin đầu

Từ khóa: Hệ thống thơng tin, Hệ thống thơng tin kế tốn, Hiệu hệ thống thơng tin

1 MỞ ĐẦU

Một vấn đề thường gặp tiến hành tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nhu cầu tin học hóa cơng tác kế tốn lớn, người thực làm để có phần mềm đáp ứng yêu cầu hay để triển khai hệ thống kế tốn máy tính cho có hiệu Bên cạnh đó, việc đầu tư trang thiết bị cho hệ thống khơng nhỏ, chưa kể đến nhân để “vận hành” hệ thống Do vậy, doanh nghiệp (DN) có khả dám đầu tư cho việc Vì vậy, giải pháp DN thường dùng thuê kế toán viên có nghiệp vụ giỏi làm ngồi th người có trình độ thấp với chi phí chấp nhận Hệ tất yếu DN có hệ thống kế tốn manh mún, hoạt động hiệu thông tin cung cấp không kịp thời để định Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, việc chậm khơng có thơng tin dẫn đến việc nhà quản trị đưa định thiếu xác sai lầm Vậy làm để đáp ứng thơng tin kịp thời xác cho nhà quản trị định? Nhiều nghiên cứu nước cho cần tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn (HTTTKT) có hiệu cho DN Khi có HTTTKT đạt hiệu khơng giải vấn đề xử lý cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời xác mà cịn làm tăng suất lao động máy kế toán, tạo sở để tinh giản máy, nâng cao hiệu hoạt động làm sở đưa định để đạt mục tiêu đề

Nghiên cứu thực nhằm mục đích nhận dạng đo lường tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu HTTTKT, cụ thể là: nhân tố liên quan đến phần cứng, nhân tố liên quan đến phần mềm nhân tố liên quan đến thông tin đầu

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức hệ thống thông tin kế tốn máy tính

(2)

277

thực hoạch định, kiểm soát đánh giá [1]; HTTTKT hệ thống thiết kế máy tính để thực chức kế tốn cung cấp thơng tin cho người sử dụng Nó xử lý liệu giao dịch để cung cấp cho người sử dụng với thông tin mà họ cần để lên kế hoạch, kiểm soát điều hành hoạt động kinh doanh [2]; Máy tính thực chức nhập lưu trữ thông tin kế toán, phân loại xếp chúng, thực q trình tính tốn lập báo cáo từ thơng tin cách nhanh chóng, thơng qua chương trình phần mềm thiết kế lập trình sẵn [3]

Tất phần mềm ứng dụng (MS Excel, Visual FoxPro, MS Access, SQL Server, Oracle, SAP,…) ứng dụng làm cơng tác kế toán cho doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ kế tốn như: chứng từ ghi sổ, nhật ký chung, nhật ký – sổ nhật ký – chứng từ Do đó, doanh nghiệp vào điều kiện thực tế quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ nhân viên để định sử dụng phần mềm hình thức sổ kế tốn cho phù hợp; Phải thiết lập hệ thống mã hóa tài khoản đối tượng kế toán chi tiết thống cho toàn doanh nghiệp; Phải chọn lựa phương pháp để nhập liệu kế toán (nhập liệu lập chứng từ gốc, nhập liệu chấm dứt trình luân chuyển chứng từ, tức nhập liệu vào bảng tính Bất kỳ nhập liệu theo phương pháp phải thiết lập cho sở liệu – nơi chứa tồn thơng tin kế tốn doanh nghiệp; Khi có sở liệu, báo cáo tài báo cáo quản trị truy xuất cách dễ dàng [4]

2.2 Cơ sở lý thuyết

Một HTTTKT có hiệu đạt bốn mục tiêu sau: (1) Đáp ứng nhu cầu thông tin DN Đây tiêu chuẩn quan trọng đánh giá thành công hệ thống kế tốn, (2) cung cấp thơng tin kịp thời xác, (3) thời gian phát triển hệ thống phải hợp lý Thời gian phát triển hệ thống dài làm cho chi phí lớn khơng tương xứng với hiệu mà mang lại (4) Người sử dụng hài lòng với hệ thống Thông thường, người sử dụng đánh giá mức độ hài lòng với hệ thống qua vấn đề cung cấp thơng tin (sự phù hợp, kịp thời, xác thông tin) vấn đề sử dụng, thao tác với hệ thống để xử lí liệu lấy thông tin [5]

Theo E.M Awad, sử dụng tiêu chuẩn tổng quát sau để đánh giá hiệu hệ thống thông tin: (1) Sản phẩm thông tin đầu ra, (2) Thời gian đáp ứng u cầu thơng tin, (3) Độ an tồn tin cậy thông tin, (4) Khả xử lý khối lượng thông tin (5) Tài liệu hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Trong thực tế, người ta thường dùng hệ thống tiêu cụ thể để đánh giá, gồm: (1) Phần cứng, (2) Phần mềm (3) Chất lượng dịch vụ thông tin hệ thống xử lí thơng tin kinh tế [6]

Thơng qua lược khảo số nghiên cứu cho thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu HTTTKT:

Hiệu HTTTKT biến phụ thuộc phổ biến lý thuyết HTTTKT Theo Raymond (1990), hiệu HTTTKT mức độ mà hệ thống thực góp phần để đạt mục tiêu tổ chức Tuy nhiên, nhà nghiên cứu HTTTKT tranh cãi vấn đề cấu trúc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu hệ thống định nghĩa, khái niệm thực tế nghiên cứu Sự đo lường hiệu HTTTKT phổ biến bao gồm: (1) Cách sử dụng; (2) Sự hài lòng người dùng (3) Thành công kế hoạch, thành công hệ thống dịch vụ thành công hiệu kinh tế [7]

Theo J.L Boockholdt (1995), HTTTKT đạt hiệu phải đáp ứng tiêu chí sau: (1) Mức độ xác thơng tin, (2) Thông tin đáp ứng kịp thời, (3) Thời gian phát triển hệ thống hợp lý, (4) Đáp ứng nhu cầu thông tin tương lai (5) Sự hài lòng người sử dụng hệ thống [8]

H Sajady ctv (2008), hiệu HTTTKT phụ thuộc vào bốn nhân tố sau: (1) Giúp cho nhà quản lý định tốt hơn, (2) Giúp cho hệ thống kiểm soát nội hiệu hơn, (3) Nâng cao chất lượng báo cáo tài (4) Tạo thuận lợi cho hoạt động tài [9]

(3)

278

là đáp ứng nhu cầu người sử dụng Nghiên cứu lợi ích mà hệ thống đem lại như: tính hợp tác tốt, tính đáp ứng đồng thời nhiều người sử dụng, tính kiểm sốt tính đáp ứng công nghệ [2]

2.3 Giả thuyết nghiên cứu

Từ sở lý thuyết trên, giả thuyết cho hướng nghiên cứu là:

H1: Các nhân tố thuộc phần cứng có mối tương quan với hiệu HTTTKT H2: Các nhân tố thuộc phần mềm có tác động chiều với hiệu HTTTKT H3: Các nhân tố thuộc thơng tin đầu có tác động tích cực với hiệu HTTTKT

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để xác định mức độ hiệu HTTTKT Cơng cụ thu thập liệu nghiên cứu bảng câu hỏi tự trả lời, bao gồm 24 mục hỏi thuộc bốn nhóm yếu tố (1) Phần cứng (2) Phần mềm, (3) Thông tin (4) Hiệu hệ thống Thang đo Likert điểm sử dụng để đo lường giá trị biến số Sau đó, tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo Cuối cùng, phân tích nhân tố khám phá nhằm loại bỏ nhân tố không ảnh hưởng

Bảng câu hỏi phát cho người làm kế toán nhiều DNNVV địa bàn Tp HCM với 250 mẫu phát ra, số mẫu thu đạt yêu cầu sử dụng 187 (chiếm tỷ lệ 74,8%) Sau thu thập, bảng vấn xem xét loại bảng không đạt yêu cầu Sau đó, biến quan sát mã hóa, nhập liệu làm liệu phần mềm SPSS tiến hành thống kê, phân tích liệu thu thập

3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết kiểm định thang đo

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường hay người trả lời bối cảnh nghiên cứu [4]

3 Thang đo “ hần cứng”:

R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)

PC3 Hiệu phần cứng

PC4 Tương thích

PC5 Module hóa

PC6 Công nghệ

PC8 Bảo trì

Trung bình Phương sai Hệ số Alpha

thang đo thang đo tương quan bỏ

nếu loại loại biến mục

biến biến tổng hỏi

PC3 12,2567 12,6542 0,4681 0,6638

PC4 12,5027 12,8427 0,5000 0,6505

PC5 12,5241 13,3153 0,4575 0,6677

PC6 12,0695 11,5597 0,5677 0,6187

PC8 12,1872 14,6368 0,3507 0,7059

(4)

279 3 Thang đo “ hần mềm”

R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)

PM1 Hiệu phần mềm

PM2 Tính mềm dẻo

PM3 Độ tin cậy

PM4 Ngôn ngữ

PM5 Tài liệu hướng dẫn

PM6 Giá phần mềm

Trung bình Phương sai Hệ số Alpha

thang đo thang đo tương quan bỏ

nếu loại loại biến mục

biến biến tổng hỏi

PM1 17,2139 12,2443 0,3805 0,5380

PM2 17,4385 11,7744 0,4485 0,5091

PM3 17,3155 12,5074 0,2944 0,5749

PM4 17,5508 12,5176 0,3241 0,5614

PM5 17,3636 12,6950 0,3154 0,5648

PM6 17,3155 13,2709 0,2544 0,5884

Số trường hợp vấn = 187,0 Số mục hỏi = Alpha = 0,6014

3 Thang đo “Th ng tin”

R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)

TT1 Năng suất

TT2 Thông tin đầy đủ

TT3 Thông tin kịp thời

TT4 Thơng tin xác

TT5 Bảo mật thông tin

Trung bình Phương sai Hệ số Alpha

thang đo thang đo tương quan bỏ

nếu loại loại biến mục

biến biến tổng hỏi

TT1 15,6845 13,2171 0,5395 0,7931

TT2 15,5348 12,8738 0,6280 0,7676

TT3 15,5027 13,1223 0,5690 0,7844

TT4 15,5027 11,6384 0,6570 0,7575

TT5 15,4866 12,7673 0,6106 0,7722

Số trường hợp vấn = 187,0 Số mục hỏi = Alpha = 0,8119

3 Thang đo “ iệu hệ thống”

R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)

TC1 Sản phẩm thông tin đầu

TC2 Thời gian đáp ứng yêu cầu thông tin

(5)

280

TC4 Khả xử lý khối lượng thông tin

Trung bình Phương sai Hệ số Alpha

thang đo thang đo tương quan bỏ

nếu loại loại biến mục

biến biến tổng hỏi

TC1 12,0695 5,7747 0,6489 0,6555

TC2 12,2460 5,8531 0,6252 0,6689

TC3 12,1016 6,4144 0,5378 0,7171

TC4 12,3529 6,6597 0,4378 0,7699

Số trường hợp vấn = 187,0 Số mục hỏi = Alpha = 0,7616

Bảng Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha biến

Tên nhân tố Các biến quan sát nhân tố Hệ số Alpha

Nhân tố 1: Phần cứng PC3, PC4, PC5, PC6, PC8 Alpha = 0,7113

Nhân tố 2: Phần mềm PM1, PM2, PM3, PM4, PM5, PM6 Alpha = 0,6014

Nhân tố 3: Thông tin TT1, TT2, TT3, TT4, TT5 Alpha = 0,8119

Nhân tố 4: Hiệu hệ thống TC1, TC2, TC3, TC4 Alpha = 0,7616

Kết kiểm định thang đo biến quan sát Bảng có hệ số Alpha lớn 0,6 Điều cho thấy, mức độ chặt chẽ mục hỏi thang đo tương quan với chúng có đóng góp vào việc đo lường hiệu HTTTKT

3.2 Kết phân tích nhân tố

Thực phân tích nhân tố nghiên cứu nhằm giúp cho việc nhận tập hợp gồm số biến trội từ tập hợp nhiều biến để sử dụng phân tích hồi quy đa biến Với 20 biến quan sát dùng để đo lường cho nhân tố độc lập (1) Phần cứng, (2) Phần mềm, (3) Thông tin, biến phụ thuộc: Hiệu hệ thống Phân tích nhân tố thực theo phương pháp rút trích thành phần - Principal Components, trích xuất nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn 1, sử dụng phép xoay nguyên góc Varimax nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn nhân tố Vì vậy, tăng cường khả giải thích nhân tố, biến quan sát chọn biến có hệ số tải nhân tố (Loading factor) lớn 0,45 Đồng thời, dùng số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) để kiểm định thích hợp phân tích nhân tố với 0,5 < KMO < mức ý nghĩa 95% 3 Nhóm biến quan sát phần cứng

Từ bảng ma trận nhân tố (Component Matrix) cho thấy biến PC3 (Hiệu phần cứng), PC4 (Tương thích), PC5 (Module hóa), PC6 (Cơng nghệ) PC8 (Bảo trì) có tương quan với nhân tố Nhân tố có tên “Phần cứng”

Từ kết cho thấy, hệ số KMO = 0,755 với mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s Test Như vậy, nhân tố thuộc phần cứng có mối tương quan với hiệu HTTTKT

Bảng Kiểm định thích hợp nhân tố phần cứng KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,755

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 157,137

df 10

(6)

281

Bảng Ma trận nhân tố phần cứng

Component Matrix

a Component

1

Hiệu phần cứng 0,680

Tương thích 0,718

Module hóa 0,675

Cơng nghệ 0,770

Bảo trì 0,546

a components extracted 3 Nhóm biến quan sát phần mềm

Từ bảng ma trận nhân tố sau xoay (Rotated Component Matrix) cho thấy biến PM1 (Hiệu phần mềm), PM2 (Tính mềm dẻo) PM3 (Độ tin cậy) có tương quan chặt với nhân tố Nhân tố đặt tên “Tính linh hoạt”; Các biến PM4 (Ngôn ngữ), PM5 (Tài liệu hướng dẫn sử dụng) PM6 (Giá cả) có tương quan với nhân tố Nhân tố đặt tên “Tính hợp lý”

Bảng Kiểm định thích hợp nhân tố phần mềm KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,655

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 109,991

df 15

Sig 0,000

Bảng Ma trận nhân tố phần mềm

Rotated Component Matrix a

Component

1

Hiệu phần mềm 0,727 0,146

Tính mềm dẻo 0,704 0,265

Độ tin cậy 0,718 -0,028

Ngôn ngữ 0,158 0,686

Tài liệu hướng dẫn 0,284 0,490

Giá phần mềm -0,062 0,806

Từ kết cho thấy, hệ số KMO = 0,655 với mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s Test Như vậy, nhân tố thuộc phần mềm có tác động chiều với hiệu HTTTKT

3 Nhóm biến quan sát th ng tin

(7)

282

Bảng Kiểm định thích hợp nhân tố thông tin KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,800

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 287,129

df 10

Sig 0,000

Bảng Ma trận nhân tố thông tin

Component Matrix a

Component

Năng suất 0,701

Thông tin đầy đủ 0,778

Thơng tin kịp thời 0,732

Thơng tin xác 0,80

Bảo mật thông tin 0,764

Từ kết cho thấy, hệ số KMO = 0,800 với mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s Test Như vậy, nhân tố thuộc thông tin đầu có tác động tích cực với hiệu HTTTKT

3 Nhóm biến quan sát hiệu hệ thống

Từ bảng ma trận nhân tố cho thấy, có biến tương quan với nhân tố Như vậy, tên biến: TC1 (Sản phẩm thông tin đầu ra), TC2 (Thời gian đáp ứng yêu cầu thông tin), TC3 (Độ an tồn tin cậy thơng tin), TC4 (Khả xử lý khối lượng thông tin) TC5 (Tài liệu hướng dẫn rõ ràng) “Hiệu hệ thống”

Từ kết Bảng cho thấy, hệ số KMO = 0,661 với mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s Test Như vậy, việc phân tích nhân tố thích hợp với liệu biến có tương quan với tổng thể

Bảng Kiểm định thích hợp nhân tố hiệu thông tin KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,661

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 214,746

df

Sig 0,000

Bảng Ma trận nhân tố thông tin

Component Matrix

a Component

1

Sản phẩm thông tin đầu 0,842

Thời gian đáp ứng yêu cầu thơng tin 0,819

Độ an tồn tin cậy thông tin 0,744

Khả xử lý khối lượng thông tin 0,645

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w