S«ng Gianh lµ s«ng cã diÖn tÝch tËp trung n−íc lín nhÊt trong vïng, ë phÝa b¾c tØnh B×nh TrÞ Thiªn vµ mét phÇn thuéc tØnh Hµ TÜnh... Do bÞ ¶nh h−ëng trùc tiÕp cña.[r]
(1)Mơc lơc
Trang
Ch−¬ng I: Giíi thiƯu chung 1
1.1 Kh¸i qu¸t dòng chảy sông ngòi Việt Nam 1
1.1.1 Đặc điểm chung
1.1.2 Các hệ thống sông Việt Nam
1.1.3 Tình hình lũ lụt sông 15
1.2 Tần suất lị tÝnh to¸n 19
1.3 Mét sè l−u ý công tác tính toán thuỷ văn cầu đờng 20
Chơng II: Tính toán dòng chảy điều kiƯn tù nhiªn 24
2.1 Những qui định chung 24
2.1.1 Nguyên tắc việc tính tốn đặc tr−ng thuỷ văn thiết kế 24
2.1.2 Sử dụng nguồn tài liệu có 24
2.1.3 Kiểm tra phân tích tài liệu gốc mặt 24
2.1.4 Điều kiện chọn l−u vùc t−¬ng tù 25
2.2 Tính tốn l−u l−ợng đỉnh lũ thiết kế 25
2.2.1 Tính l−u l−ợng đỉnh lũ thiết kế có tài liệu đo đạc thuỷ văn 25 2.2.2 Tính l−u l−ợng lũ thiết kế chuỗi tài liệu quan trắc ngắn 30 2.2.3 Tính l−u l−ợng đỉnh lũ thiết kế tr−ờng hợp khơng có tài liệu quan thuỷ văn 32
2.3 Tính mực n−ớc đỉnh lũ thiết kế 41
2.3.1 Tính mực n−ớc đỉnh lũ thiết kế có đủ tài liệu quan trắc mực n−ớc 41
2.3.2 Tính mực n−ớc đỉnh lũ thiết kế chuỗi quan trắc ngắn 42
2.3.3 Tính mực n−ớc đỉnh lũ thiết kế khơng có tài liệu quan trắc 43
2.3.4 Tính mực n−ớc thiết kế qua vùng nội đồng 43
2.3.5 TÝnh mùc n−íc thiÕt kÕ qua vùng thung lũng chảy tràn trớc núi 44
2.4 Tính tổng lợng lũ đờng trình lũ thiÕt kÕ 45
2.4.1 Xác định tổng l−ợng l thit k 45
2.4.2 Xây dựng đờng tr×nh lị thiÕt kÕ 46
2.5 TÝnh mùc n−íc th«ng thun, mùc n−íc thi c«ng, mùc n−íc thÊp nhÊt 50
2.5.1 TÝnh mùc n−íc th«ng thun 50
2.5.2 Xác định mực n−ớc thi công 51
2.5.3 Xác định mực n−ớc thấp 51
Phụ lục -1 đến Phụ lục -12 53– 75
Ch−ơng III: Tính tốn thuỷ văn tr−ờng hợp đặc biệt 76 3.1 Tính tốn dịng chảy vị trí cầu bị ảnh h−ởng n−ớc dềnh sơng lớn 76
3.1.1 Đặt vấn đề 76
(2)3.1.4 TÝnh mùc n−íc thiÕt kÕ 80
3.2 Tính toán lu lợng vị trí cầu miền ảnh hởng hồ đập 82
3.2.1 Cầu nằm thợng lu đập vĩnh cửu 82
3.2.2 Cầu nằm hạ lu đập vĩnh cửu 83
3.2.3 Cầu hạ lu hồ chứa nớc tạm thời 87
3.2.4 Cầu nằm thợng lu đập chứa nớc tạm thời 90
3.3 Tính toán dòng chảy khu vực ảnh hởng thuỷ triều 90
3.3.1 Tính lu lợng mực nớc tài liệu quan trắc 90 3.3.2 Tính lu lợng thiết kế cầu sông ảnh hởng thuỷ triều có tài liệu quan trắc 91
3.4 Biện pháp điều chỉnh l−u l−ợng tình hình đặc bit 93
3.4.1 Nguyên tắc nhập cầu cống tính toán lu lợng 93
3.4.2 Ước tính trun lị 94
3.4.3 TÝnh l−u l−ỵng thiÕt kÕ sông máng 96
3.4.4 Tính lu lợng khu vực có tợng cacstơ 96
3.5 Nghiệm chứng lu lợng tính toán 97
3.5.1 Biện pháp nghiệm chứng điều tra hình thái 97
3.5.2 Phơng pháp nghiệm chứng lu lợng lớn lịch sử chảy qua cầu cống cũ 98
3.5.3 Điều chỉnh lu lợng lý luận 98
Chơng IV: Phân tích thuỷ lực công trình cầu thông thờng 100
4.1 Yêu cầu định ph−ơng án độ cầu 100
4.2 Xác định độ cầu thông th−ờng 100
4.2.1 Yêu cầu độ cầu 100
4.2.2 Tài liệu ban đầu để xác định độ cầu 100
4.2.3 Công thức xác định độ cầu 101
4.3 Xãi d−íi cầu 103
4.3.1 Phân biệt ba loại xói gây nguy hiểm cho cầu vợt sông 103
4.3.2 Nguyên nhân gây xói cách xác định chiều sâu ba loại xói 103
4.4 Ph©n tÝch xãi chung 106
4.4.1 Xói chung dịng n−ớc đục 106
4.4.2 Xãi chung ë dßng n−íc 107
4.4.3 Sư dơng c«ng thøc tÝnh xãi chung 107
4.5 Ph©n tÝch xãi cơc bé 108
4.5.1 Xãi cơc bé ë trơ cÇu 108
4.5.2 Ph©n tÝch xãi cơc bé ë mè cÇu 114
4.6 Xác định chiều sau đặt móng trụ cầu 116
4.7 Xác định chiều cao n−ớc dâng lớn khu vực sông chịu ảnh h−ởng cầu và đ−ờng đắp qua bãi sông
118
(3)4.7.2 Xác định đặc tr−ng độ dềnh n−ớc phía th−ợng l−u cầu 119
4.8 Tĩnh không dới cầu 121
4.8.1 Tĩnh không hay khổ giới hạn gầm cầu 121
4.8.2 Xác định mực n−ớc thông thuyền 121
Phụ lục 4-1 đến Phụ lục -
123-145 Chơng V: Tính toán thuỷ lực công trình cầu trờng
hp c bit
146
5.1 Tính độ nhiều cầu sụng 146
5.1.1 Những điểm cần ý tính nhiều cầu sông 146
5.1.2 Tính độ cầu 147
5.2 Tính độ cầu sông rộng chảy tràn lan 152
5.2.1 Sông bãi rộng vùng đồng 152
5.2.2 Sông chảy tràn lan vùng trớc núi 156
5.2.3 Sông vùng hồ ao đầm lầy nội địa 158
5.3 Thiết kế độ cầu qua dòng bùn đá 162
5.3.1 Miêu tả đặc tr−ng 162
5.3.2 Nguyên tắc bố trí vị trí cầu 162
5.3.3 Xác định l−u l−ợng độ 164
5.4 Thiết kế độ cầu khu vực hồ chứa n−ớc 166
5.4.1 Kh¸i niƯm chung vỊ hå chøa n−íc 167
5.4.2 Tính độ cầu cống phạm vi ảnh h−ởng hồ chứa n−ớc 169
5.5 Tính độ cầu vị trí cầu bị ảnh h−ởng thuỷ triều 169
5.5.1 Theo hớng dẫn khảo sát thiết kế công trình vợt sông đờng đờng sắt (NIMP72) Liên Xô trớc
169
5.5.2 Theo sổ tay tính toán thuỷ văn cầu đờng Trung Quốc 170
5.6 Tính độ cầu, vị trí cầu bị ảnh h−ởng n−ớc dềnh sông lớn 171 5.7 Tính độ cầu điều kiện dịng chảy điều tiết kênh 172
5.7.1 Ph−¬ng pháp tính 172
5.7.2 Những yêu cầu thiết kế công trình thoát nớc qua kênh 172
5.8 Kiểm toán công trình cầu 172
5.8.1 Xác định đặc tính dịng chảy 172
5.8.2 Kiểm tốn độ cầu 174
5.8.3 KiĨm to¸n xãi chung 175
5.8.4 KiĨm to¸n xãi cơc 175
5.8.5 Kiểm tra đờng đầu cầu công trình kè hớng dòng 175
Chơng VI: Dự báo qua trình diễn biến lòng sông 177
(4)6.1.2 Nguyên nhân diễn biến lòng sông 177
6.1.3 Phân loại diễn biến lòng s«ng 177
6.1.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến diễn biến lịng sơng 178
6.2 Các yếu tố đặc tr−ng hình thái sơng 178
6.2.1 Ph©n loại sông 179
6.2.2 Các yếu tố mặt cắt ngang 181
6.2.3 Các yếu tố mặt 183
6.2.4 Các yếu tố mặt cắt däc 184
6.3 TÝnh chÊt cđa diƠn biÕn lßng s«ng 185
6.3.1 Tác động dịng n−ớc lòng dẫn t−ơng hỗ 185
6.3.2 TÝnh hạn chế tổ hợp yếu tố tự nhiên diễn biến lòng sông 185
6.3.3 Tính không liên tục diễn biến lòng sông 185
6.3.4 Sự biến hình lịng dẫn ln ln sau thay đổi dòng n−ớc 185
6.3.5 TÝnh tù điều chỉnh diễn biến lòng sông 185
6.4 Phơng trình biến hình lòng sông 186
6.4.1 Khảo sát hệ toạ độ vng góc 186
6.4.2 Khảo sát hệ toạ độ tự nhiên 187
6.5 Các phơng pháp phân tích, dự báo diễn biến lòng sông 189
6.5.1 Khái quát 189
6.5.2 Dự báo diễn biến lòng sông phơng pháp phân tích số liệu thực đo 190
6.5.3 Dự báo diễn biến lòng sông phơng pháp mô hình hóa 196
6.5.4 Dự báo diễn biến lòng sông phơng pháp phân tích ảnh viễn thám 208
6.5.5 Dựa báo diễn biến lòng sông công thức kinh nghiệm 211
Chơng VII: Thiết kế công trình khu vực cầu vợt sông
217
7.1 Nền đờng đầu cầu đờng bÃi sông 217
7.1.1 Điều tra mùc n−íc lị nỊn ®−êng 217
7.1.2 Xác định cao độ vai đ−ờng đầu cầu thấp 218
7.1.3 Tính toán lu tốc dòng nớc đờng bÃi sông 220
7.1.4 Tính sóng leo lên mái dốc công trình 221
7.2 Công trình điều tiết bảo vệ cầu 225
7.2.1 Khái niệm ban đầu 225
7.2.2 Chọn hình dạng chung công trình điều tiết công dụng 225
7.2.3 Tính kích thớc bình diện công trình điều tiết 228
7.2.4 Xác định mặt cắt kè đập 235
7.2.5 Xác định cao độ đỉnh kè h−ớng dòng kè chữ T 237
7.2.6 TÝnh xãi ë công trình điều tiết 238
(5)7.3.1 Kh¸i niƯm 240
7.3.2 Phân loại đánh giá cơng trình điều tiết 241
7.3.3 ThiÕt kÕ đờng hớng dòng 242
7.3.4 Lựa chọn bố trí kè 243
7.3.5 Thiết kế mặt cắt kè 248
7.3.6 Vấn đề tu cơng trình điều tit 252
7.4 Công trình cải sông nắn thẳng 253
7.4.1 Khái lợc 253
7.4.2 Lý luận thiết kế công trình cải sông 253
7.4.3 Tài liệu cần cho thiết kế 258
7.4.4 Thiết kế cải sông 258
7.4.5 Tính toán thuỷ lực 261
7.5 Công trình bảo vƯ bê s«ng chèng lị 266
7.5.1 Giíi thiƯu chung 266
7.5.2 ThiÕt kÕ gia cè th©n kÌ 269
7.5.3 ThiÕt kÕ gia cè ch©n kÌ 275
7.5.4 Kết cấu đỉnh kè 280
Ch−¬ng VIII: Tính toán thuỷ văn, thuỷ lực công trình thoát n−íc däc tuyÕn
281
8.1 TÝnh toán thuỷ văn thuỷ lực cầu nhỏ cống 281
8.1.1 Tài liệu thông số đầu vào 281
8.1.2 Tính lu lợng thiết kế 282
8.1.3 Tính độ cầu nhỏ 283
8.1.4 Khẩu độ cống ngun tắc tính tốn thuỷ lực cống 290
8.1.5 Cầu nhỏ, cống khu vc ng bng 292
8.2 Đờng tràn 294
8.3 Thoát nớc đờng 297
8.3.1 Phân loại công trình thoát nớc 297
8.3.2 Thiết kÕ hƯ thèng tho¸t n−íc 298
8.3.3 ThiÕt kÕ rÃnh thoát nớc mặt 299
8.3.4 Thiết kế rÃnh, ống thoát nớc ngầm 301
Chng IX: Tớnh toỏn vμ thiết kế mạng l−ới n−ớc thị 304
9.1 HƯ thèng tho¸t n−íc 304
9.1.1 Kh¸i niƯm 304
9.1.2 HƯ thèng tho¸t n−íc 304
9.2 TÝnh l−u l−ỵng n−íc m−a 305
9.2.1 Phơng pháp công thức tính toán 305
(6)9.2.3 Hệ số dòng chảy 309
9.2.4 Hệ số m−a không 310
9.3 TÝnh l−u lợng nớc thải 311
9.3.1 Cơ sở chung 311
9.3.2 Tổng lu lợng nớc thải 311
9.4 Đặc điểm chuyển động n−ớc thải đô thị 313
9.4.1 Tiết diện cống đặc tính thuỷ lực 313
9.4.2 Tỉn thÊt cơc bé mạng lới thoát nớc 315
9.4.3 ng kớnh ti thiểu độ đầy tối đa 316
9.4.4 Tốc độ độ dốc 317
9.5 ThiÕt kÕ m¹ng lới thoát nớc 319
9.5.1 Một số nguyên tắc thiết kế 319
9.5.2 Thiết kế mạng lới thoát nớc 319
Danh sách trạm khí tợng
TrạmKT1-Trạm KT5
Danh sách trạm thuỷ văn TrạmTV1-
(7)Chơng I giới thiệu chung
Đ1.1 Khái quát dòng chảy lũ sông ngòi Việt Nam 1.1.1 Đặc ®iĨm chung
Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm n−ớc ta có mùa gió chính: mùa đơng gió mùa đơng bắc, mùa hè có gió mùa tây nam Gió mùa tây nam qua biển mang theo nhiều ẩm vào đất liền Trong mùa hè th−ờng có bão áp thấp nhiệt đới gây m−a lớn diện rộng Hàng năm trung bình có từ đến bão, nhiều tới 12, 13 bão đổ ảnh h−ởng trực tiếp đến n−ớc ta Do tác động địa hình, khi có bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt xuất tuỳ vùng, sông Lũ sông phân bố theo không gian không đồng nhất, nơi sớm, nơi muộn, nơi dữ, nơi hiền hoà Trong vùng nhỏ, ảnh h−ởng địa hình mà hình thành, tính chất lũ lại có đặc điểm riêng Nghiêm trọng khu vực bão làm cho n−ớc biển dâng cao đ−a n−ớc vào sâu cửa sông làm ngập vùng đồng rộng lớn Mặt khác m−a bão gây gặp lũ sông giai đoạn lũ cao tạo lũ lớn đe doạ hệ thống đê điều dân sinh, kinh tế Những thiên tai trầm trọng hoạt động không hợp lý ng−ời ở vùng rừng núi, việc chặt phá làm tăng xói mịn, l−ợng phù sa dịng chảy mặt nên mực n−ớc lũ xảy cao sớm th−ờng kỳ M−a bão, lũ lụt trở thành thiên tai nghiêm trọng n−ớc ta
Nguồn n−ớc mặt phong phú dẫn đến việc hình thành lãnh thổ n−ớc ta khoảng 2.360 sơng suối có chiều dài từ 10km trở lên dọc theo 3260km bờ biển có 1600 sơng rộng chảy biển, trung bình 20km lại có cửa sơng
Mạng l−ới sơng suối Việt Nam có đặc tính sau: + Mật độ cao
+ Dòng chảy chủ yếu theo h−ớng tây bắc - đông nam
+ Nhiều sông tụ hội lại vùng th−ợng l−u tr−ớc đổ xuống đồng + Dịng sơng chảy xiết vùng núi cao từ từ chảy chậm dần tr−ớc đổ biển + Hai mùa phân biệt dòng chảy xảy vào mùa khô mùa m−a
Trên lãnh thổ Việt Nam, mùa m−a chế độ dịng chảy phân hố theo không gian khá rõ:
Bắc Bộ, mùa m−a từ tháng đến tháng 9, tháng 10 Bắc Trung Bộ, mùa m−a từ tháng đến tháng 12 Nam Trung bộ, mùa m−a từ tháng đến tháng 12
Trung Nam Tây Nguyên, mùa m−a từ tháng đến tháng 10 Nam Bộ, mùa m−a từ tháng 4, tháng đến tháng 10, tháng 11
Nh− vậy, trừ vùng duyên hải Trung Bộ có mùa m−a bắt đầu muộn địa hình của dãy Tr−ờng Sơn phối hợp với hồn l−u đơng bắc tạo nên, cịn phần lớn lãnh thổ n−ớc ta có mùa m−a tháng 4, tháng kết thúc vào tháng 10, tháng 11
(8)20ữ30% Trong mùa khô sông hẹp, tốc độ chảy giảm ảnh h−ởng thuỷ triều, n−ớc mặn lớn so với mùa m−a
Hiện t−ợng lũ quét xuất l−u vực nhỏ, dốc miền Trung nh− vùng th−ợng nguồn sơng gây nhiều thiệt hại ng−ời tài sản Dịng chảy lũ đơi mang theo bùn đá, cát sỏi chơn vùi nhà cửa cơng trình hạ tầng sở
Ngồi nhân tố khí hậu, yếu tố mặt đệm (rừng, thổ nh−ỡng ), yếu tố địa hình, hoạt động kinh tế ng−ời ảnh h−ởng lớn đến hình thành dòng chảy vùng, khu vực nhỏ Việc nghiên cứu tồn diện yếu tố khí t−ợng, thuỷ văn để có đ−ợc giải pháp thích hợp, đảm bảo đ−ợc tính bền vững cơng trình tr−ớc tác động thiên nhiên có vị trí quan trọng cơng tác khảo sát thiết kế cơng trình giao thơng
1.1.2 C¸c hƯ thèng s«ng chÝnh ë ViƯt Nam
Tuy mạng sông suối n−ớc ta dầy nh−ng phân bố không đều, phần lớn sông nhỏ vừa Các hệ thống sông lớn n−ớc ta (sơng Hồng sơng Mê Kơng) có phần lớn diện tích l−u vực n−ớc ngồi Phần d−ới giới thiệu số nét l−u vực sơng n−ớc ta
a HƯ thèng s«ng Kú Cïng – B»ng Giang
Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang nằm vùng máng trũng Cao – Lạng có sơng chính: sơng Kỳ Cùng sơng Bằng Giang Các sông chảy vào sông Tả Giang Quảng Tây – Trung Quốc
S«ng Kú Cïng:
Sông Kỳ Cùng sông lớn tỉnh Lạng Sơn, phần thợng trung lu phía Việt Nam có tên Kỳ Cùng Chiều dài sông 243km với diện tích lu vực 6660km2
Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ vùng núi Ba Xá cao 600m, chảy theo h−ớng đơng nam - tây bắc qua Lộc Bình, Lạng Sơn, Điềm He, Na Sầm đến Thất Khê sơng uốn khúc, chảy theo h−ớng gần tây bắc - đông nam tới biên giới
L−ợng n−ớc sông Kỳ Cùng so với vùng Bắc mà cịn phân phối khơng đều năm, từ 65 đến 75% l−ợng dòng chảy năm tập trung vào tháng mùa lũ, từ tháng đến tháng 11 Mùa cạn kéo dài tháng, từ tháng 10 đến tháng năm sau nh−ng chiếm 25 ữ 35% l−ợng dòng chảy năm
N−ớc lũ sơng Kỳ Cùng có tính chất lũ núi rõ rệt, đặc tr−ng dòng chảy lũ có giá trị t−ơng đối lớn so với vùng khác miền Bắc C−ờng suất mực n−ớc lớn trên trạm thuỷ văn từ 41 đến 68 cm/h; mô đun đỉnh lũ đạt 1000l/s.km2
Trên sông Kỳ Cùng xảy trận lũ lớn vào năm 1980 1986 Sông Bằng Giang:
Sông Bằng Giang sông lớn thứ hai l−u vực sông Kỳ Cùng Sông bắt nguồn từ vùng núi Nà Vài cao 600m, chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam nhập vào sông Tả Giang Long Châu Chiều dài sơng 108km với diện tích l−u vực 4560km2
Mùa lũ sông Bằng Giang kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 9, l−ợng dòng chảy chiếm 76% l−ợng dòng chảy năm Mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5
(9)vào tháng: tháng 6, tháng tháng 8, lớn tháng 8, chiếm tới 24,5% l−ợng dịng chảy năm Trên l−u vực sơng Bằng Giang có khác biệt rõ rệt vùng đá vơi núi đất dịng chảy lớn Vùng núi đá vơi có địa hình núi sót phổ biến, n−ớc lũ có điều kiện tập trung nhanh vào lịng sơng, gây nên lũ lớn Ng−ợc lại, vùng núi đất rừng tầng phong hoá có tác dụng điều tiết lũ nên dịng chảy lớn nhỏ hơn
b HÖ thèng s«ng Hång
Sơng Hồng hệ thống sông lớn miền Bắc n−ớc ta Sông Thao đ−ợc coi dịng sơng Hồng bắt nguồn từ dãy núi Nguỵ Sơn cao gần 2000m thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Các phụ l−u lớn sông Đà, sông Lô bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc Sông Đà, sông Lô gia nhập vào sông Hồng khu vực Việt Trì Đến đây, hệ thống sơng Hồng đ−ợc hình thành, với tổng diện tích 143700 km2 thuc
châu thổ sông Hồng tổng diện tích hệ thống sông Hồng 155000 km2
Hạ l−u sơng Hồng đ−ợc tính từ Việt Trì, dịng sơng chảy vào đồng Tại phía d−ới thị xã Sơn Tây, dịng sơng Hồng bắt đầu phân l−u: sông Đáy bờ phải; sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê bờ trái (hiện cửa sơng bị bồi kín) Về tới Hà Nội, một phân l−u đ−ợc hình thành bờ trái sông sông Đuống nối liền sông Hồng với sơng Thái Bình
TiÕp tơc vỊ h¹ lu sông Hồng có phân lu khác: sông Luộc chảy sang sông Thái Bình Quý Cao, sông Trà Lý, sông Đào, sông Ninh Cơ
Tồn hệ thống, dịng chảy sơng ngịi chia làm mùa rõ rệt Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 10 Tháng xuất l−ợng n−ớc lớn tháng 8, l−ợng n−ớc tháng chiếm từ 10% đến 23% tổng l−ợng n−ớc năm N−ớc lũ hạ l−u sơng Hồng ác liệt sau hội l−u Việt Trì, n−ớc lũ tồn hệ thống sông Hồng thuộc phần trung du miền núi đổ dồn đồng bằng, nơi địa hình thấp, lịng sơng bị thu hẹp hệ thống đê bao bọc
Trong vòng 100 năm gần triền sông Hồng xuất số trận lũ đặc biệt lớn, có trận lũ xảy tháng năm 1971 trận lũ lớn có l−u l−ợng Qmax tới 37800m3/s Sơn Tây Mực n−ớc Hà Nội lên tới 14,13m, khơng có vỡ đê
và phân lũ mực n−ớc Hà Nội lên đến 14,60 ữ14,80m (mực n−ớc hồn ngun) Sau trận lũ xảy vào tháng năm 1945 với Qmax=35500m
3
/s
Tại hạ du sông Hồng từ năm 1905 đến năm 1945 xảy 16 lần vỡ đê (năm 1971 xảy lũ đặc biệt lớn, đê bị vỡ) gây thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống
Mùa cạn, dịng chảy sơng ngịi tồn hệ thống sông Hồng chủ yếu n−ớc ngầm cung cấp Do n−ớc sông giảm mùa cạn nên triều tiến sâu vào nội địa, tới địa phận Hà Ni
Sông Lô:
Sông Lô bắt nguồn từ vùng cao nguyên Vân Nam, bắt đầu chảy vào Việt Nam Thanh Thuỷ Dòng sông Lô có chiều dài 470km với diện tích lu vực lµ 39000km2
Th−ợng l−u sơng Lơ kể từ nguồn tới Bắc Quang Phần trung l−u từ Bắc Quang đến Tun Quang dài 108km, sơng rộng trung bình 140m, có nhiều thác ghềnh Phía Tun Quang, Khe Lau sông Lô nhận thêm sông Gâm phụ l−u lớn l−u vực
(10)Mùa lũ sông Lô kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 10, phụ l−u mùa lũ ngắn hơn, khoảng tháng từ tháng đến tháng L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 74% l−ợng dòng chảy năm L−ợng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng 26% l−ợng dòng chảy năm
Tháng có dịng chảy lớn năm xuất vào tháng ở đoạn trung l−u dòng chảy tháng lớn xuất sớm hơn, vào tháng chiếm 17 ữ 20% l−ợng dịng chảy năm Nói chung, mực n−ớc l−u l−ợng sông Lô biến đổi nhanh, n−ớc lũ có tính chất lũ núi rõ rệt Trong hệ thống sơng Hồng n−ớc lũ sơng Lơ ác liệt nh−ng sông Đà
N−ớc lũ sông Lô hàng năm đe doạ gây lụt lội cho vùng ven sông, thị xã Hà Giang thị xã Tuyên Quang Mực n−ớc lớn sông Lô th−ờng v−ợt độ cao trung bình thị xã Tun Quang, có tới ữ 4m Ngày 17 18 tháng 8/1969, mực n−ớc lớn v−ợt độ cao thị xã Tuyên Quang tới 4,18m Trên sông Lô, trận lũ tháng 8/1971 trận lũ lớn với Qmax=14000m
3/s t¹i Phï Ninh
Sông Thao:
Sông Thao bắt nguồn từ dÃy núi Nguỵ Sơn thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Chiều dài dòng 902km với diện tích lu vùc lµ 51900km2
Th−ợng l−u sơng Thao tính từ nguồn tới Phố Lu, thung lũng sơng hẹp đỉnh núi cao sát bờ sơng Từ Phố Lu đến Việt Trì phần trung l−u sơng Thao, lịng sơng mở rộng, mùa cạn rộng 100m, bãi bồi xuất nhiều
Chế độ dịng chảy sơng Thao phụ thuộc vào chế độ m−a, mùa lũ kéo dài 5 tháng, từ tháng đến tháng 10 với l−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 71% l−ợng dòng chảy năm Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng với l−ợng dòng chảy chiếm 29% l−ợng dòng chảy năm
Dịng chảy lũ sơng Thao không lớn sông Đà sông Lô Ba tháng có l−u l−ợng lớn tháng 7, tháng tháng đỉnh lũ lớn th−ờng xuất vào tháng 7 tháng Đặc biệt m−a bão front lạnh th−ờng gây lũ lớn sông Thao vào tháng 9, 10 có tháng 11 Trên sơng Thao, trận lũ tháng 8/1968 lớn với Qmax=10100m3/s ti Yờn Bỏi
Sông Đà:
Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Chiều dài dòng lµ 1010km, diƯn tÝch l−u vùc lµ 52900km2
Th−ợng l−u sông Đà từ th−ợng nguồn tới Pác Ma, sông chảy theo h−ớng tây bắc đông nam, độ dốc lớn có nhiều thác ghềnh
Trung l−u sông Đà từ Pác Ma tới suối Rút, dịng sơng chảy dãy núi cao, độ dốc đáy sơng giảm nh−ng thác ghềnh cịn nhiu
Hạ lu sông Đà kể từ suối Rút tới Trung Hà, lòng sông mở rộng rõ rệt, trung bình rộng khoảng 200m mùa cạn
Đặc điểm hình thái l−u vực sơng thuận lợi cho n−ớc lũ hình thành nhanh chóng ác liệt N−ớc lũ sông Đà lớn hệ thống sông Hồng Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 10, l−ợng n−ớc mùa lũ chiếm khoảng 77% l−ợng n−ớc năm, riêng tháng chiếm khoảng 24%, tháng có l−ợng dịng chảy lớn L−ợng lũ lớn, đỉnh lũ cao đặc điểm bật dịng chảy lớn sơng Đà
(11)Trên sông Đà, vòng 100 năm qua, hai trận lũ tháng 8/1945 tháng 8/1996 lớn nhất, trận lũ tháng 8/1996 có Qmax=22700m3/s trạm Hồ Bình
Trên hệ thống sông Hồng xây dựng số cơng trình thuỷ điện: Thuỷ điện Hồ Bình sông Đà, thuỷ điện Thác Bà sông Chảy Công trình thuỷ điện Tuyên Quang đang đ−ợc xây dựng sơng Gâm thời gian tới, cơng trình thuỷ điện Sơn La, Lai Châu, Bản Chát, Huội Quảng… hàng loạt cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ cũng đ−ợc xây dựng l−u vực sông Đà l−u vực sông thuộc hệ thống sơng Hồng Với cơng trình này, ảnh h−ởng lũ lụt hạ du sông Hồng đ−ợc giảm nhẹ Các đánh giá ảnh h−ởng số cơng trình thuỷ điện đến lũ lụt hạ du sông Hồng đ−ợc quan thuộc Tổng cục Khí t−ợng – Thuỷ văn (Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng) nghiên cứu
c Hệ thống sông Thái Bình
L−u vực sông hợp thành hệ thống sông Thái Bình phía đơng bắc Bắc Bộ; phía Bắc giáp l−u vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, phía Nam giáp đồng sơng Hồng và sơng Thái Bình, phía Đơng giáp l−u vực sơng thuộc vùng duyên hải Quảng Ninh phía Tây giáp l−u vực sơng Lơ Những sơng hệ thống sơng kể sơng Cầu, sơng Th−ơng v sụng Lc Nam
Sông Cầu
Sơng Cầu sơng hệ thống sơng Thái Bình Tính đến Phả Lại sơng Cầu dài 288km, din tớch lu vc l 6030km2
Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (cao 1326m), chảy qua Chợ Đồn, Bắc Kạn, Chợ Mới, Thái Nguyên tới Phả Lại
Thng lu sụng Cu chy vùng núi, theo h−ớng Bắc - Nam, lịng sơng hẹp và dốc, nhiều thác ghềnh Dịng sơng uốn khúc quanh co, hệ số uốn khúc lớn, độ rộng trung bình mùa cạn khoảng 50 ữ 60m mùa lũ tới 80 ữ 100m, độ dốc đáy sông đạt trên 10o/
oo
Trung l−u kể từ Chợ Mới, nơi sơng Cầu cắt qua cánh cung Ngân Sơn, chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam đoạn dài trở lại h−ớng cũ Thái Nguyên Đoạn thung lũng mở rộng, núi thấp xuống rõ rệt xa bờ sông, độ dốc đáy sơng giảm
Dịng chảy lũ sông Cầu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa lũ mùa cạn Mùa lũ th−ờng tháng nh−ng không kết thúc đồng thời vùng khác l−u vực, nơi sớm tháng 9, nơi muộn tháng 10, l−ợng dòng chảy khơng v−ợt q 75% l−ợng dịng chảy nm
Ba tháng có lợng dòng chảy lớn chiếm 50 ữ 60% lợng dòng chảy năm Tháng có lợng dòng chảy lớn chiếm 18 ữ 20% lợng dòng chảy năm
Mùa cạn kéo dài 7, tháng, từ tháng 10 tháng 11 tới tháng năm sau, với lợng dòng chảy chiếm 20 ữ 37% lợng dòng chảy năm
Dũng chy l, nc l sông Cầu ác liệt nhiều phụ l−u nhỏ, tính chất lũ núi thể rõ rệt C−ờng suất n−ớc lũ từ ữ 2,5m/giờ, biên độ mực n−ớc đạt tới đến 10m trên sơng ữ7m phụ l−u Thời gian kéo dài trận lũ sông suối nhỏ từ ngy
Sông Thơng:
(12)Bản Thí thuộc tỉnh Lạng Sơn Chiều dài dòng 157km với diện tích lu vực lµ 6650km2
Th−ợng l−u sơng Th−ơng kể từ nguồn tới phía d−ới Chi Lăng, thung lũng sơng hẹp, dịng sơng thẳng, độ dốc đáy sơng tới 30‰
Trung l−u kể từ d−ới Chi Lăng đến Bố Hạ, thung lũng sông mở rộng, độ dốc đáy sông hạ thấp (2,3 ữ 0,83‰) bắt đầu có phụ l−u lớn gia nhập (sơng Hố, sơng Trung) Trong mùa cạn sơng sâu tới ữ 6m (do tác dụng đập dâng n−ớc Cầu Sơn)
Hạ l−u sông Th−ơng kể từ Bố Hạ trở xuống, lịng sơng rộng, độ dốc đáy sông nhỏ Tại đây, sông Lục Nam nhập vào bờ trái cách cửa sông Th−ơng 9,5km
Mùa lũ kéo dài tháng, từ tháng đến tháng L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 75 ữ 77% l−ợng dòng chảy năm L−ợng dòng chảy tháng lớn (từ tháng 6 đến tháng 8) chiếm tới 61 ữ 63% l−ợng dịng chảy năm, lũ lớn th−ờng xuất vào tháng Mùa cạn kéo dài tháng, từ tháng 10 đến tháng năm sau, đó tháng tháng n−ớc
N−ớc lũ sơng Th−ơng có phần hồ hỗn so với lũ sông Cầu sông Lục Nam Riêng đoạn th−ợng l−u từ Chi Lăng trở lên địa hình dốc nên đặc tr−ng dịng chảy lũ thuộc loại lớn
Sông Lục Nam:
Sông Lục Nam phụ lu cấp hai lớn sông Cầu, sông cã l−ỵng n−íc nhiỊu thø hai l−u vùc sông hợp thành hệ thống sông Thái Bình
Bắt nguồn từ vùng núi Kham cao 700m, sông Lục Nam chảy từ Đình Lập theo h−ớng tây bắc đông nam chủ yếu, qua Sơn Động, Chũ, Lục Nam nhập vào sông Th−ơng làng Cõi, cách cửa sơng Th−ơng 9,5km Chiều dài dịng 175km với diện tích l−u vực 3070km2
4 tháng mùa lũ, từ tháng đến tháng tập trung tới 80% l−ợng dòng chảy năm tháng mùa cạn từ tháng 10 đến tháng chiếm 19 ữ 20% l−ợng dòng chảy năm
Dòng chảy lũ, n−ớc lũ sông Lục Nam thuộc loại ác liệt miền Bắc L−u l−ợng lớn so với l−u l−ợng nhỏ gấp tới 10000 lần Trong thời gian gần xuất số trận lũ lớn: tháng 7/1965, tháng 8/1968, tháng 8/1969 tháng 7/1986
Trên hệ thống sơng Thái Bình, lũ lớn sông không xuất đồng Trong vịng 40 năm qua, Qmax=3490m
3/s (th¸ng 8/1968) Thác Bởi sông
Cầu, 1020m3/s (tháng 7/1965) Cầu Sơn sông Thơng, 4150m3/s (tháng 7/1986)
Chũ sông Lục Nam
Lũ hạ l−u sơng Thái Bình th−ờng lũ th−ợng nguồn sơng Thái Bình kết hợp với lũ sông Hồng (từ sông Đuống chảy vào) gây Từ năm 1960 đến xuất 30 trận lũ có mực n−ớc lớn đạt 5,50m (báo động cấp 3) Phả Lại, trận lũ tháng 8/1971 lớn với Hmax=7,30m Phả Lại có vỡ đê hay 8,1 ữ 8,2m
đã hoàn nguyên
d HƯ thèng s«ng M∙
Sơng Mã phát ngun từ núi Pu Huổi Long (Điện Biên), địa hình l−u vực sơng núi trung bình núi thấp xen lẫn cao ngun Tổng diện tích l−u vực sơng Mã 28400km2, có 17600km2 thuộc địa phận lãnh thổ n−ớc ta Độ dài tồn sơng
(13)Trên đất Lào, sông Mã chảy qua vùng đá hoa c−ơng, lịng sơng hẹp có nhiều mỏm đá lởm chởm Từ Hồi Xuân trở hạ l−u tới Diễn Lộc, thung lũng sông mở rộng Những phụ l−u quan trọng sông Mã nh− sông B−ởi, sông Chu nhập vào dịng hạ l−u dịng sông Mã
M−a phân bố không dạng địa hình l−u vực sơng Mã ảnh h−ởng trực tiếp tới phân bố dịng chảy Phía th−ợng l−u trung l−u vị trí khuất gió gió ẩm, chịu ảnh h−ởng mạnh gió Lào gây thời tiết khơ nóng, m−a dẫn đến dịng chảy sơng ngịi Mơđun dịng chảy năm đạt khoảng 10 ữ 20l/s/km2 Từ d−ới Hồi Xuân, m−a đ−ợc tăng c−ờng nên dòng chảy năm đ−ợc gia tăng rõ rệt, mơ đun dịng chảy năm đạt tới 35l/s/km2 thuộc loại t−ơng đối nhiều n−ớc miền Bắc Phía
tây nam Hồi Xuân, Cẩm Thạch đạt 40l/s/km2 vùng nhiều n−ớc l−u vực
Chế độ n−ớc sông Mã chia thành hai mùa rõ rệt Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa lũ chậm dần từ tây bắc xuống đông nam Lũ lớn phía Tây bắc l−u vực xuất vào tháng 8, phần lại tháng Mùa cạn tháng 11 kết thúc vào tháng 5, tháng cạn tháng
Dịng chảy lớn sơng Mã ác liệt Biên độ mực n−ớc lớn năm ở trung l−u hạ l−u sông Mã đạt từ đến 11m Thời gian lũ lên t−ơng đối ngắn, đa số trận lũ lớn ữ 2,5 ngày Ba tháng dòng chảy lớn tháng 7, tháng tháng chiếm tới 54 ữ 55% l−ợng dòng chảy năm Trận lũ lịch sử hạ l−u sông Mã xuất vào tháng 8/1973 th−ợng l−u vào tháng 9/1975
S«ng B−ëi:
Sau sơng Chu, sông B−ởi phụ l−u quan trọng thứ hai sông Mã Sông bắt nguồn từ vùng núi cao 400m thuộc tỉnh Hồ Bình, chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam nhập vào sông Mã bờ trái Vĩnh Lộc, cách cửa sông Mã 48km
Phần lớn l−u vực sông B−ởi chảy qua vùng đồng thung lũng thấp, độ cao bình qn l−u vực thấp, khoảng 247m; độ dốc bình quân l−u vực nhỏ, khoảng 12,2% Điểm bật địa hình sơng B−ởi tiếp giáp địa hình đá vơi với địa hình đồi núi phiến thạch, địa hình đá vơi chiếm khoảng 20% diện tích l−u vực
L−u vực sông B−ởi gần biển, địa hình cao dần từ đơng nam lên tây bắc, bão gió mùa đơng bắc ảnh h−ởng nhiều tới l−u vực, vùng m−a nhiều l−u vực sơng Mã L−ợng m−a bình qn năm l−u vực sơng B−ởi khoảng 1900mm L−ợng m−a có xu h−ớng giảm dần từ th−ợng l−u hạ l−u, phù hợp với giảm dần độ cao địa hình Trong điều kiện l−ợng m−a t−ơng đối nhiều nham thạch thấm n−ớc tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy tập trung Dịng chảy lũ l−u vực sơng B−ởi ác liệt Mùa lũ kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 10, l−ợng n−ớc mùa lũ chiếm tới 80,4% l−ợng n−ớc năm Tháng tháng 10 có l−ợng dịng chảy lớn năm Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng năm sau, chiếm khoảng 19,6% l−ợng dòng chảy năm Dòng chảy nhỏ th−ờng xuất vào tháng 1, tháng hàng năm với mơđun dịng chảy nhỏ bình qn tháng khoảng 5l/s/km2
S«ng Chu:
Là nhánh lớn sông Mã, phát nguyên từ tây bắc Sầm N−a (Lào) độ cao 1800m Sông chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam tới M−ờng Hinh chuyển thành h−ớng tây - đông, chảy qua huyện Th−ờng Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hố nhập vào sơng Mã ngã ba Giàng, cách cửa sông Mã khoảng 25,5km
Diện tích l−u vực tồn sơng Chu 7550km2, diện tích phần n−ớc
chảy lãnh thổ Việt Nam 3010km2 L−u vực có dạng hình lơng chim nên độ tăng
(14)Mã, l−u vực sơng Chu có rừng dày Từ Bái Th−ợng trở xuống, hai bên sơng có đê một số cống xả lũ: Thọ Xuân, Thọ T−ờng, Xuân Khánh, Trấn Long v.v
Độ dốc lịng sơng lớn nên lũ tập trung nhanh, l−ợng dòng chảy mùa lũ lớn Mùa lũ bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 11 Lũ tiểu mãn xuất vào tháng đầu mùa hè L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 ữ 80% l−ợng dòng chảy năm, đó tháng 11 tháng có l−ợng dịng chảy lớn nhất, chiếm khoảng 20 ữ 25% l−ợng dòng chảy năm Mơđun đỉnh lũ sơng th−ợng l−u đạt tới 7000l/s/km2, phần
h¹ du chØ cã 1000l/s/km2
Mïa c¹n kÐo dài tháng nhng lợng dòng chảy chiếm 20 ữ 30% dòng chảy toàn năm Các tháng 2, tháng tháng thời kỳ nớc kiệt nhÊt
Các năm 1963, 1973, 1975 xuất trận lũ lớn l−u vực sông Mã Năm 1984 xuất lũ lịch sử sông Bi
e Hệ thống sông Cả
L−u vực sơng Cả có diện tích l−u vực 27224km2, có 9470km2 thuộc lãnh thổ n−ớc Lào Địa hình l−u vực núi trung bình, núi thấp đồi có độ cao trung bình khoảng 300 ữ 400m Tổng chiều dài sơng 530km, phần chảy đất Lào 170km
Từ cửa Rào, sông Cả chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam biển Đông Sau khi chảy qua Con Cuông, sông Cả nhận nhánh lớn gia nhập từ bờ trái sông Hiếu với diện tích l−u vực 5340km2, chiều dài 228km độ cao bình qn l−u vực 303m Từ
Đơ L−ơng trở đi, sông Cả vào vùng đồng bằng, lịng sơng mở rộng uốn khúc nhiều Cách cửa sông khoảng 30km, sông Cả nhận thêm nhánh lớn sơng Ngàn Sâu với diện tích l−u vực 4270km2, chiều dài 135km, độ cao bình quân l−u vực 362m
Sông Ngàn Sâu bắt nguồn từ đỉnh núi Tr−ờng Sơn N−ớc tập trung vào Rào Chan theo h−ớng Tây Đông, quặt theo theo h−ớng lên tây bắc Đ−ờng phân l−u có đỉnh cao nh− Rào Cỏ 2265m Sau nhận nhánh sơng Ngàn Phố với diện tích l−u vực 1058km2 nhập với sông Ngàn Sâu nhập vào sông Cả, l−ợng n−ớc hàng năm đạt
5,5tû m3
Lu vực sông Cả có vùng nhiều nớc, lớn gấp ba lần vùng nớc Vùng thuộc lu vực sông Ngàn Sâu có lợng dòng chảy 60 ữ 90l/s/km2, vùng thợng nguồn từ
cửa Rào lên có l−ợng m−a bé nên dịng chảy năm đạt 15 ữ 18l/s/km2, vùng sông Hiếu có l−ợng dịng chảy năm đạt 44l/s/km2 Lũ lớn l−u vực xuất vào tháng 9,
tháng 10; cá biệt có năm vào tháng th¸ng
Lũ lớn th−ờng gây m−a bão Các trận lũ lớn ngày 3/10/1962, 28/11/1963, 11/10/1964 sông Cả trận m−a bão m−a bão kết hợp với khơng khí lạnh gây Đa số trận lũ lớn có thời gian t−ơng đối ngắn, c−ờng suất biên độ lũ lớn Các trận lũ th−ờng có thời gian lũ lên từ ữ 2,5 ngày; cá biệt nh− trận lũ tháng 9/1978 lũ lên nhanh xuống nhanh, t ngy
Sông Ngàn S©u:
Bắt nguồn từ vùng núi Ơng Giao cao 1100m, sông chảy theo h−ớng tây bắc - đông nam tới Bái Đức Sơn chiều dài khoảng 40km có tên gọi Rào Chan Từ Bái Đức Sơn tới cửa sông, h−ớng chảy sông Ngàn Sâu chủ yếu theo h−ớng tây nam đông bắc, nhập vào bờ phải sông Cả Tr−ờng Xá, cách cửa sông Cả 33,5km
(15)từ 1000m trở lên chiếm 11,47%; 400 ữ 600m chiếm 20% từ 200m trở xuống chiếm trên 60% diện tích tồn l−u vực Mạng l−ới sơng suối l−u vực sông Ngàn Sâu phát triển dày, toàn l−u vực đạt từ 0,87 đến 0,91km/km2 Vùng núi cao m−a nhiều, mật độ sông suối dày, 1km/km2
Phù hợp với lợng ma, sông Ngàn Sâu thuộc loại nhiều nớc lu vực sông Cả Tổng lợng nớc nhiều năm sông Ngàn Sâu tính tới cửa 6,15km3, ứng
với lu lợng bình quân nhiều năm 195m3/s môđun dòng chảy năm 47,0l/s/km2
Do lng m−a phân bố đồng l−u vực nên dịng chảy vùng chênh lệch
Mùa lũ l−u vực sông Ngàn Sâu thuộc loại ngắn miền Bắc, tới tháng mới bắt đầu mùa lũ tháng 11 kết thúc Đó thời kỳ m−a bão hội tụ nhiệt đới tác động vào khơng khí nóng ẩm tĩnh vùng So với sông phía bắc l−u vực lũ tiểu mãn xuất vào tháng rõ rệt
Do ảnh h−ởng gió Lào phức tạp hố thời kỳ mùa cạn Mùa cạn bắt đầu chậm, tới tháng 12 hàng năm nh−ng ảnh h−ởng gió Lào mà tháng 7, tháng đã xuất thời kỳ n−ớc cạn thứ thời kỳ thứ hai xuất vào tháng
Do mùa lũ ngắn, tháng có lũ tiểu mãn mà l−ợng n−ớc mùa cạn đ−ợc tăng c−ờng, tỷ lệ l−ợng n−ớc mùa lũ mùa cạn chênh lệch
N−ớc lũ sông Ngàn Sâu lên nhanh, xuống nhanh phần lớn lũ đơn Môđun dòng chảy lớn v−ợt 2000l/s/km2 C−ờng suất mực n−ớc lớn bình quân
khá lớn, khoảng 50cm/h; biên độ mực n−ớc lớn năm v−ợt 11m trạm thuỷ văn Hoà Duyệt Dòng chảy lớn l−u vực xuất vào tháng tháng 10 L−ợng dòng chảy tháng chiếm khoảng 24 ữ 25% l−ợng dòng chảy năm
Dòng chảy nhỏ l−u vực sông Ngàn Sâu thuộc loại phong phú miền Bắc, dịng chảy tháng bình qn nhỏ đạt tới 26 ữ 32l/s/km2 Dòng chảy nhỏ
nhÊt phong phú nh phù hợp với lợng dòng chảy ngầm sông Ngàn Sâu có nhiều, chiếm tới 40% lợng dòng chảy năm
f Sông Gianh
Sơng Gianh sơng có diện tích tập trung n−ớc lớn vùng, phía bắc tỉnh Bình Trị Thiên phần thuộc tỉnh Hà Tĩnh Diện tích tồn l−u vực sơng 4680km2, chiều dài dịng 158km, độ cao bình quân l−u vực 360m, độ dốc bình
quân l−u vực 19,2%, mật độ l−ới sông 1,04km/km2
Sông Gianh bắt nguồn từ núi Phu Cô Bi thuộc dãy Tr−ờng Sơn, chảy qua Ba Tân, Thuận Loan, Tuyên Hoá, Ba Đồn đổ biển Đơng cửa Gianh Dịng sơng Gianh phân đoạn nh− sau:
Th−ợng l−u sông Gianh từ nguồn tới Khe Nét, dài 70 ữ 80km, núi lan sát bờ sông, bờ phải thành đá vôi dựng đứng, nhiều nơi sông đào thành hang ngầm chân núi đá vơi, lịng sơng nhiều thác ghềnh, khoảng 20km đầu đá đổ ngổn ngang trên lịng sơng Tới Đồng Tâm, thung lũng sông Gianh bắt đầu mở rộng, mặt n−ớc sông rộng khoảng 100 ữ 115m
Trung l−u sơng Gianh kể từ Khe Nét đến Lạc Sơn, thung lũng mở rộng, độ dốc lịng sơng giảm rõ rệt, khoảng 1o/
oo; bờ phải thành vách đá vôi sỏt b
sông, bên trái sờn thoải më réng vỊ phÝa b¾c
Hạ l−u từ phía d−ới Lạc Sơn trở xuống, độ dốc đáy sơng cũn 0,15o/
oo, lòng sông mở
(16)Những phụ l−u lớn gia nhập vào trung l−u hạ l−u diện tích l−u vực có đặc điểm tăng nhanh sơng Gianh gần tới biển
Mật độ l−ới sông l−u vực dao động từ nhỏ 0,60km/km2 đến
1,5km/km2 Vùng núi Phu Cô Bi vùng núi thuộc phía bắc l−u vực, mật độ l−ới sông lớn
nhất từ ữ 1,5km/km2; vùng núi đá vôi, mật độ l−ới sông th−a, nhỏ 0,6km/km2 N−ớc sông Gianh thuộc vào loại phong phú miền Bắc, điều phù hợp với l−ợng m−a nhiều l−u vực Mơđun dịng chảy năm bình qn tồn l−u vực 54l/s/km2 nh−ng phân bố khơng Vùng có mơđun dịng chảy năm lớn khoảng 60 ữ 70l/s/km2 phân bố th−ợng nguồn sơng chính; khoảng 53l/s/km2 phân bố vùng trung
du từ Đồng Tâm tới Tuyên Hố Vùng có mơđun dịng chảy l−u vực đạt 40 ữ 45l/s/km2 hạ du
Sông Gianh có mùa lũ ngắn miền Bắc nớc ta, thờng tháng kết thúc vào tháng 11 tháng 12 chiếm khoảng 60 ữ 75% lợng dòng chảy năm Mùa cạn tháng 12 tháng kéo dài tới tháng 8, chiếm khoảng 25 ữ 40% lợng dòng chảy năm Đoạn trung lu phía bờ trái mùa lũ kéo dài hơn, khoảng tháng 12 míi chÊm døt
L−u l−ợng lớn l−u vực th−ờng xuất vào tháng tháng 10 hàng năm Từ Đồng Tâm trở lên xuất vào tháng 9, trung hạ l−u xuất vào tháng 10 L−u l−ợng lớn quan trắc đ−ợc trạm Đồng Tâm dòng chớnh l 6560m3/s,
tơng đơng với môđun dòng chảy lớn 5700l/s/km2 Do bị ảnh hởng trực tiÕp cña
m−a bão nhiễu động khác cộng với sông suối ngắn dốc nên lũ vùng có tính chất lũ núi rõ rệt, n−ớc lũ tập trung nhanh chóng Đối với sơng có diện tích xấp xỉ 1000km2 trận lũ th−ờng trì từ ữ ngày từ 1ữ ngày sông
suèi cã diƯn tÝch nhá h¬n
Biên độ mực n−ớc lớn, đạt 15 ữ 20m th−ợng trung l−u sơng chính, từ ữ 10m hạ l−u sơng phụ l−u khác Đ−ờng q trình mực n−ớc l−u l−ợng trong năm dao động lớn, có nhiều ngày mùa lũ mà l−u l−ợng n−ớc sông cũng xuống d−ới mức trung bình năm
Thêi gian xt hiƯn l−u lợng nhỏ phức tạp, thợng du xuất hiện sớm vào tháng tháng 4, vùng trung lu phía bắc lu vực thờng vào tháng 6, tháng 7, có năm xuất vào tháng
g Sông Kiến Giang
Sơng Kiến Giang nằm phía nam tỉnh Quảng Bình Sơng có chiều dài khoảng 96km, diện tích tồn l−u vực 2650km2, độ cao bình quân l−u vực 234m, độ dốc bình quân l−u vực 20,1%, mật độ l−ới sông 0,84km/km2
Hình thái địa mạo l−u vực chủ yếu đồi núi thấp Vùng núi phía tây Đồng Hới, U Bò, Ba Rền dãy núi phía nam l−u vực có s−ờn dốc lớn cả, khoảng 17 ữ 20o, phía tây Lệ Thuỷ dãy khối núi đá vôi Khe Ngang với độ cao đỉnh từ 800 ữ
1250m chiếm khoảng 10% diện tích tồn l−u vực ở đồng hình thành bào mịn tích tụ sơng biển, cồn cát đụn cát cao 30m lấn sâu vào đất liền làm cho đồng bng b thu hp li
Dòng sông Kiến Giang phân đoạn nh sau:
(17)Trung l−u sông Kiến Giang đoạn tiếp theo, dài khoảng 15 ữ 20km, thung lũng sơng mở rộng, độ dốc lịng sơng giảm xung cũn 1o/
oo, sông chảy h−íng t©y
nam - đơng bắc
Hạ l−u sông chảy theo h−ớng đông nam - tây bắc, lịng sơng mở rộng đột ngột, độ dốc đáy sông nhỏ
Mật độ l−ới sông phân bố l−u vực, trừ vùng đá vôi thuộc sơng Đại Giang có mật độ sơng suối nhỏ 0,5km/km2, vùng lại mật độ l−ới sông xấp xỉ 1km/km2
Phù hợp với l−ợng m−a nhiều, sông Kiến Giang thuộc vào loại nhiều n−ớc nhất miền Bắc Mơđun dịng chảy bình quân năm l−u vực thay đổi từ 60 ữ 70 l/s/km2 Mơđun dịng chảy năm có xu tăng dần từ đông sang tây, lớn vùng
núi Đơng Châu phía nam, U Bị phía bắc Mơđun dịng chảy nhỏ l−u vực vùng đá vôi Lèn Mụ - Bến Triêm vùng đồi Phú Lộc - Phú Kỳ
Tổng l−ợng n−ớc −ớc tính đến cửa Nhật Lệ khoảng 4,76km3 Dòng chảy năm
có mùa lũ mùa cạn rõ rệt Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 12, chiếm khoảng 70 ữ 80% l−ợng dòng chảy năm Mùa cạn th−ờng tháng kết thúc vào tháng Dòng chảy nhỏ th−ờng xuất vào tháng phía bắc phía tây l−u vực, vào tháng phía đơng phía nam l−u vực Biên độ mực n−ớc năm dọc theo sơng thay đổi từ ữ 10m
Thời kỳ xuất l−u l−ợng lớn năm th−ờng vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11, tháng tháng 10 th−ờng xuyên Ngồi ra, tr−ờng hợp đặc biệt có nhiễu động địa ph−ơng có nơi xuất sớm muộn Mô đun đỉnh lũ thuộc vào loại lớn miền Bắc n−ớc ta: theo số liệu đo đ−ợc khoảng 6600l/s/km2 xuất ngày 23/9/1968 trạm thuỷ văn Múng sông Kiến Giang có diện tích tập trung n−ớc 310km2 5580l/s/km2 xuất ngày 2/10/1960
tr¹m thủ văn Tám Lu sông Đại Giang có diện tích tËp trung n−íc lµ 1130km2 Qua
đó thấy mơđun dịng chảy lớn cịn có khả lớn nữa, l−u vực có diện tích tập trung n−ớc nhỏ vùng núi phía tây tây bắc l−u vực
L−u l−ợng lớn qua năm chênh lệch gấp tới ữ lần, chứng tỏ dao động t−ơng đối lớn
L−u l−ợng nhỏ xuất t−ơng đối đồng l−u vực, th−ờng vào tháng 7 tháng Cá biệt có năm đo đ−ợc l−u l−ợng nhỏ xuất sớm vào tháng 5, tháng sông Đại Giang vào tháng dịng sơng Kiến Giang
Do địa hình vùng hạ du thấp, độ dốc nhỏ, có nhiều đầm phá nên ảnh h−ởng thuỷ triều mạnh Ranh giới ảnh h−ởng triều lên thị trấn Lệ Thuỷ tới 8km n−ớc chua mặn uy hiếp nghiờm trng vựng ng bng
h Sông Quảng TrÞ
Sơng Quảng Trị bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc huyện A L−ới, tỉnh Thừa Thiên Huế, có độ cao nguồn sơng 700m đổ biển Đơng qua cửa Việt Chiều dài dịng chính 156km với diện tích l−u vực 2660km2
(18)i Sông Hơng
Sơng H−ơng bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc dãy Hải Vân, có độ cao nguồn sơng 900m đổ biển Đông cửa Tùng Chiều dài dịng 104km với diện tích l−u vực 2830km2
Sông Bồ phụ l−u cấp I sông H−ơng, đổ vào bờ trái sông H−ơng hạ l−u thành phố Huế khoảng 4km, cách cửa biển Thuận An khoảng 9km Sông bắt nguồn từ khu vực đèo Bò Lệch (ở biên giới Việt Nam - Lào, thuộc địa phận huyện A L−ới, tỉnh Thừa Thiên - Huế), chảy theo h−ớng Bắc - Nam qua vùng núi cao chuyển theo h−ớng tây bắc đông nam tới cửa Sông Bồ có chiều dài dịng 94km với diện tích l−u vực 938km2
Do địa hình núi cao gần biển, dải đồng nhỏ hẹp nên độ dốc lịng sơng lớn Sơng có dạng hình nan quạt nên lũ tập trung nhanh nhánh sông, xuống tới cửa sông gặp thuỷ triều mạnh nên rút chậm, gây ngập lụt kéo dài
Mùa lũ thờng bắt đầu chậm so với vùng phía Bắc, tháng kết thúc vào tháng 12 Lũ lớn khu vực xảy vào năm 1975, 1983, 1984, 1995, 1996, 1999, 2004
j HÖ thèng s«ng Thu Bån
Hệ thống sơng Thu Bồn nằm cực bắc miền Nam, thuộc khu vực địa lý tự nhiên Kon Tum – Nam Nghĩa, gồm sơng chính: Thu Bồn, sơng Cái, sơng Bung
Dịng sơng Thu Bồn bắt nguồn từ vùng núi Ngọc Linh H−ớng chảy đoạn th−ợng l−u trung l−u theo h−ớng gần nam – bắc, đoạn hạ l−u theo h−ớng tây - đông chảy biển Hội An Chiều dài dịng 205km với diện tích l−u vực 10350km2
Tr−ớc chảy biển, dịng hệ thống sông Thu Bồn nhận sông Vụ Gia do sông Cái sông Bung hợp thành Hạ l−u sông Thu Bồn l−ới sông phát triển chằng chịt với nhiều phân l−u để n−ớc biển nh− sơng Ngang, Vĩnh Điện, sông Tĩnh Yên đổ vào vịnh Đà Nẵng qua sông Hàn, sông Tr−ờng đổ vào vịnh An Hồ Hiện t−ợng bồi lấp, xói lở dịng sơng vùng hạ l−u phức tạp, vấn đề nghiêm trọng sản xuất đời sống
Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng12 L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 65% l−ợng dịng chảy năm, l−ợng dòng chảy lớn xuất vào tháng 10 hay tháng 11 chiếm khoảng 25 ữ 35% l−ợng dòng chảy năm Tỷ lệ l−u l−ợng tháng nhỏ tháng lớn đạt tới 700 lần Trong vòng 20 năm trở lại đây xảy 15 ữ 16 trận lũ lớn, trận lũ tháng 11 năm 1964 lớn
Mùa cạn th−ờng tháng kéo dài tới tháng L−ợng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng 35% l−ợng dòng chảy năm Thời kỳ kiệt vào tháng th−ờng chiếm khoảng 2% l−ợng dòng chảy năm, mơđun dịng chảy mùa cạn thay đổi từ 18 ữ 41l/s/km2 thuộc vào loại lớn so với toàn quốc
k Hệ thống sông Ba (Đà Rằng)
Hệ thống sông Ba (còn có tên Đà Rằng) hệ thống sông lớn thứ hệ thống sông nớc
(19)Hệ thống sơng Ba có l−ợng n−ớc sơng so với hệ thống sông miền Nam Vùng nhiều n−ớc l−u vực sông Hinh, mơ đun dịng chảy năm đạt 50l/s.km2
L−ợng dịng chảy năm sơng Ba khơng ít, phân bố khơng theo khơng gian mà cịn phân bố khơng năm Do vị trí đặc biệt sông Ba nằm ranh giới bắc Trung Bộ cực nam Trung Bộ có diện tích tây đơng Tr−ờng Sơn, hình dạng l−u vực dài hẹp nên dẫn đến n−ớc lũ sông Ba th−ờng không xảy đồng bộ tồn hệ thống
Mùa lũ sơng Ba bắt đầu muộn Tây Nguyên nh−ng lại sớm phía Đơng Tr−ờng Sơn đến tháng Vùng th−ợng l−u trung l−u, mùa lũ có tháng, từ tháng đến tháng 11 Vùng hạ l−u mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12 N−ớc lũ sông Ba thật sự nguy hiểm vùng trung l−u hạ l−u có m−a lớn xảy đồng toàn hệ thống Trong năm gần đây, trận lũ kép hình thành vào tháng 11/1981 gây lũ đặc biệt lớn hạ l−u, gây thiệt hại lớn ng−ời cho tỉnh Phú Yên
Mùa cạn hệ thống sông Ba từ tháng 12 đến tháng th−ợng trung l−u, từ tháng đến tháng hạ l−u Tháng cạn xuất không đồng hệ thống, phía đơng Tr−ờng Sơn tháng cạn vào tháng 4, phía tây Tr−ờng Sơn vào tháng
l Sông Srêpốc
Sông Srêpốc sông nhánh cấp I sông Mê Kông Sông Srêpốc bao gồm nhiều nhánh sông lớn nh: Sê San, IaHLeo, IaLốp, IaĐrăng
Sụng Srờpc bt ngun t phớa nam đỉnh Ngọc Linh ở th−ợng l−u, sông nhánh chảy qua vùng đá gnai granit, tính thấm n−ớc kém; lịng sơng có nhiều thác ghềnh, trong thác YaLy lớn nhất, cao tới 40m Chiều dài dịng 315km với diện tích l−u vực 30100km2
N−ớc sông phân bố không năm chia làm mùa: mùa lũ mùa cạn Nhìn chung, mùa lũ xuất sau mùa m−a khoảng ữ tháng tháng đầu mùa m−a tổn thất dòng chảy lớn, m−a th−ờng nhỏ Mùa lũ sông Sê San sông KrôngKnô tháng kết thúc vào tháng 11 Trên sông Srêpốc tháng kết thúc vào tháng 12 L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 65 ữ 75% l−ợng dịng chảy năm với mơđun 40 ữ 70l/s/km2 thuộc loại nhỏ so với sông sui
nớc ta Ba tháng liên tục có lợng dòng chảy lớn thờng xuất vào tháng
ữ tháng 10, lợng dòng chảy ba tháng chiếm khoảng 50 ữ 60% lợng dòng chảy năm Tháng tháng 10 tháng có lợng nớc lớn so với tháng khác năm, lợng nớc tháng chiếm khoảng 15 ữ 25% lợng nớc toàn năm Thợng nguồn sông Sê San phía tây nam cao nguyên PLeiKu nơi có nguồn nớc dồi dào nhất, thợng nguồn sông KrôngBuk nơi có nguồn n−íc nghÌo nhÊt
Mùa cạn kéo dài tới tháng, từ tháng 12 đến tháng năm sau nh−ng l−ợng n−ớc mùa cạn nhỏ, chiếm 25 ữ 35% l−ợng n−ớc năm Các tháng đến tháng những tháng có l−ợng n−ớc nhỏ nhất, l−ợng n−ớc ba tháng chiếm có 10% l−ợng n−ớc năm, l−ợng n−ớc tháng th−ờng nhỏ nhất, chiếm ữ 2% dòng chảy năm Nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi năm vừa qua gây nên tình trạng đất bị xói mịn, độ phì đất giảm nguồn n−ớc sơng suối mùa cạn có nguy bị cạn kiệt
(20)Trên l−u vực sông Srêpốc xây dựng nhiều hồ chứa nh− Yaly, Krông Búc, Ia Kao
m Hệ thống sông Đồng Nai:
Hệ thống sông Đồng Nai bao gồm dịng Đồng Nai nhánh sơng nh− sông La Ngà bờ trái, sông Bé, Sài Gịn Vàm Cỏ bờ phải dịng Diện tích l−u vực 44100km2, có 37400km2 nằm lãnh thổ n−ớc ta 6700km2 nằm
trên lÃnh thổ Campuchia
Sông Sài Gòn cã diƯn tÝch l−u vùc lµ 5560km2 víi chiỊu dµi dòng 256km
Sông Vàm Cỏ có diện tích lu vực 12800km2 với chiều dài dòng chÝnh lµ 215km
Chế độ n−ớc sơng sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ chia làm hai mùa năm: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 11, l−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 80 ữ 90% l−ợng dịng chảy năm Ba tháng có l−ợng dòng chảy lớn xuất vào tháng đến tháng 10, tháng tháng 10 tháng có l−ợng dịng chảy lớn nhất, chiếm 20 ữ 25% dòng chảy năm
Mùa cạn từ tháng 12 đến tháng năm sau Ba tháng có l−ợng dịng chảy nhỏ xảy vào tháng ữ ữ 5, l−ợng dòng chảy tháng chiếm ữ 5% l−ợng dòng chảy năm
ở vùng hạ l−u hệ thống sông, chế độ n−ớc sơng cịn chịu ảnh h−ởng triều, đặc biệt mùa cạn Sự dao động mực n−ớc sơng mang tính chất bán nhật triều khơng Vào mùa kiệt, triều biển Đông ảnh h−ởng đến Dầu Tiếng sơng Sài Gịn đến tận biên giới Việt Nam – Campuchia sông Vàm Cỏ
Lũ sông Đồng Nai lớn Mô đun l−u l−ợng đỉnh lũ quan trắc đ−ợc khoảng 0,2 – 0,3m3/s.km2 hạ l−u dịng sơng Đồng Nai sơng nhánh, tăng
lªn 0,4 0,6m3/s.km2 trung thợng lu sông Trận lũ tháng 10/1952 trận lũ
lch sử sông Đồng Nai, l−u l−ợng lũ lớn theo số liệu điều tra trạm Biên Hoà đạt tới 12500m3/s Trên sông vừa nhỏ th−ờng xuất lũ quét có m−a với
c−ờng độ lớn
Trên hệ thống sông Đồng Nai xây dựng nhiều hồ chứa loại nhỏ số hồ chứa, nhà máy thuỷ điện loại vừa Đáng kể hồ chứa Trị An sông Đồng Nai , hồ Thác Mơ sơng Bé, hồ Dầu Tiếng sơng Sài Gịn hồ chứa Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi sơng La Ngà…
n HƯ thèng sông Mê Kông
Sông Mêkông bắt nguồn từ vïng nói Himalaya, ch¶y qua n−íc: Trung Qc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, diện tÝch l−u vùc lµ 795.000km2
(trong diện tích l−u vực sông Hồng 155.000km2), dài 4200km Sông Mêkông sông lớn n−ớc ta Đơng Nam á mà cịn những sông lớn giới, đứng thứ 25 diện tích l−u vực thứ 10 tổng l−ợng n−ớc năm Cửu Long tên gọi phần hạ l−u sông Mêkông chảy qua địa phận Nam Bộ Việt Nam, diện tích tự nhiên khoảng 36200km2 với chiều dài dịng chảy qua đồng
bằng Nam 230km
Địa hình châu thổ nói chung phẳng thấp Hai vùng thấp Đồng bằng sông Cửu Long Đồng Tháp Mời Tứ giác Long Xuyên