1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ebook Sức khỏe môi trường - NXB Y học

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 755,71 KB

Nội dung

Thùc hµnh søc khoÎ m«i tr − êng sö dông kiÕn thøc vµ kü n¨ng cña nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau ®Ó tËp trung gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò søc khoÎ tiÒm tµng... Hä cã quyÒn sèng mét cuéc sèng khoÎ m[r]

(1)(2)

Bé y tÕ

søc kháe m«i tr−êng

Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng Mã số Đ14 Z03

(3)

Chđ biªn:

PGS TS Nguyễn Văn Mạn Th ký biên soạn:

CN Trần Thị Tuyết Hạnh CN Nguyễn Hữu Thắng ThS Vũ Thị Thu Nga ThS Nguyễn Ngọc Bích Những ngời biên soạn:

PGS TS Bùi Thanh Tâm PGS TS Nguyễn Văn Mạn PGS TS Đặng Đức Phú GS.TS Tr−¬ng ViƯt Dịng TS Ngun Huy Nga

PGS TS Lê Đình Minh PGS TS Lu Đức Hải

ThS Lê Thị Thanh Hơng ThS Nguyễn Trinh Hơng

Tham gia tỉ chøc b¶n th¶o:

ThS PhÝ Ngut Thanh nhóm th ký

â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học Đào tạo)

(4)

Lời nói đầu

Thc Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết h−ớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành ch−ơng trình khung cho đào tạo cử nhân y tế công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn học sở chuyên môn theo ch−ơng trình nhằm b−ớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo cử nhân y tế công cộng Sức khỏe môi tr−ờng tài liệu đ−ợc biên soạn theo ch−ơng trình giáo dục Tr−ờng Đại học Y tế cơng cộng sở ch−ơng trình khung đ−ợc phê duyệt Năm 2005, sách đ−ợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định Bộ Y tế thống sử dụng làm tài liệu dạy - học thức ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến nam sách cần đ−ợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật

Nội dung sách Sức khỏe môi tr−ờng bám sát đ−ợc yêu cầu kiến thức bản, xác khoa học, cập nhật thực tiễn Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sức khỏe môi tr−ờng, vấn đề cấp bách sức khỏe môi tr−ờng Việt Nam yếu tố nguy cho sức khỏe môi tr−ờng Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng, đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành khác cán y tế quan tâm đến lĩnh vực sức khỏe môi tr−ờng

Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn giảng viên Tr−ờng Đại học Y tế cơng cộng tích cực tham gia biên soạn sách Đây lĩnh vực khoa học phát triển nên nội dung biên soạn không tránh khỏi thiếu sót cần đ−ợc bổ sung cập nhật Vụ Khoa học Đào tạo mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp để sách ngày hồn thiện

Vơ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế

(5)(6)

Môc lôc

PHầN Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ

Bài Nhập môn Sức khoẻ môi trờng

PGS TS Đặng Đức Phú - ThS Lê Thị Thanh Hơng

Bài Quản lý nguy từ môi trờng 26

GS TS Trơng Việt Dũng

Bài Cơ sở sinh thái học sức khoẻ bệnh tật 58

PGS TS Nguyễn Văn Mạn ThS Lê Thị Thanh Hơng

Bài Ô nhiễm không khí 86

ThS Nguyễn Trinh Hơng - ThS Lê Thị Thanh Hơng

Bài 5.Quản lý chất thải rắn chất thải y tế 110

TS Nguyễn Huy Nga - ThS Lê Thị Thanh Hơng

Bài N−íc vµ vƯ sinh n−íc 141

PGS TS Lê Đình Minh

PHầN Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ

Bài An toàn môi trờng 169

PGS TS Bùi Thanh Tâm

Bài Kiểm soát véc-tơ truyền bệnh 183

PGS TS Nguyễn Văn Mạn

Bài Phát triển bền vững 201

PGS TS Lu Đức Hải

Bài 10 Quản lý sức khoẻ m«i tr−êng 222

(7)(8)

Phần 1

(9)(10)

BàI

NHậP MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG

MụC TIÊU

1 Trình bày đợc thành phần môi trờng

2 Nêu đợc khía cạnh lịch sử sức khoẻ môi trờng

3 Trình bày đợc mối quan hệ sức khoẻ môi trờng, sách sức khoẻ môi trờng quản lý môi trờng

4 Giải thích đ−ợc vấn đề sức khoẻ mơi tr−ờng mang tính cấp bách địa ph−ơng giới

Sức khoẻ môi tr−ờng tảng y tế công cộng, cung cấp nhiều lý luận tảng cho xã hội đại Quá trình cải thiện tình trạng vệ sinh, chất l−ợng n−ớc uống, vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm sốt bệnh tật cải thiện điều kiện nhà nhiệm vụ trung tâm trình thực việc nâng cao chất l−ợng sống tiếp tục kinh nghiệm quý báu kỷ qua Tuy nhiên, sống ng−ời dân thời kỳ đổi có nhiều thay đổi: việc thị hố, tăng dân số, thay đổi lối sống, nạn phá rừng, tăng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật nông nghiệp, dùng hormon tăng tr−ởng chăn nuôi, phát triển công nghiệp khơng kiểm sốt đ−ợc chất thải cơng nghiệp, làm cho mơi tr−ờng bị suy thối Trong năm qua, thảm họa thiên nhiên gây nên nhiều thiệt hại lớn nh− lũ quét Lai Châu, Sơn La; úng lụt Đồng Sông Cửu Long; hạn hán nhiều nơi nh− Tây Nguyên Hiện nay, tr−ờng hợp bị nhiễm độc hoá chất, ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật ngộ độc thực phẩm xảy th−ờng xuyên Có nhiều thị nghị bàn ph−ơng h−ớng phát triển bền vững, nghĩa bảo đảm cho môi tr−ờng môi sinh sạch, giảm thiểu ô nhiễm, nhằm nâng cao sức khoẻ ng−ời nh− Luật bảo vệ môi tr−ờng Việt Nam nêu Bên cạnh cịn phải kể đến môi tr−ờng xã hội, môi tr−ờng làm việc có nhiều ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời Do vậy, việc nghiên cứu, xử lý, phịng chống nhiễm môi tr−ờng cải thiện môi tr−ờng xã hội việc cần thiết Muốn làm đ−ợc điều ng−ời, tổ chức xã hội mà tr−ớc hết học sinh, sinh viên - ng−ời làm chủ t−ơng lai đất n−ớc phải tham gia giải đạt đ−ợc kết

(11)

1 CáC THàNH PHầN CƠ BảN CủA MÔI TRƯờNG 1.1 Môi trờng gì?

Theo Luật bảo vệ môi tr−ờng Việt Nam (1993): môi tr−ờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ng−ời, có ảnh h−ởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngi v thiờn nhiờn

1.2 Các thành phần cđa m«i tr−êng

Các yếu tố kể cịn gọi thành phần mơi tr−ờng bao gồm: khơng khí, đất, n−ớc, khí hậu, âm thanh, ánh sáng, sức nóng, xạ, động thực vật thuộc hệ sinh thái, khu dân c−, khu sản xuất, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí, v.v Tóm lại, thành phần môi tr−ờng bao gồm môi tr−ờng vật lý, môi tr−ờng sinh học môi tr−ờng xã hội

1.2.1 M«i trêng vËt lý

Mơi tr−ờng vật lý bao gồm yếu tố vật lý nh−: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng, xạ, gánh nặng lao động Bên cạnh yếu tố vật lý có yếu tố hố học nh− bụi, hố chất, thuốc men, chất kích thích da, thực phẩm, v.v

1.2.2 M«i trêng sinh häc

Mơi tr−ờng sinh học bao gồm: động vật, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, yếu tố di truyền, v.v

1.2.3 M«i trêng x· héi

M«i tr−êng x· héi bao gåm: stress, mèi quan hƯ gi÷a ngời với ngời, môi trờng làm việc, trả lơng, làm ca, v.v

2 CáC KHíA CạNH LịCH Sử CủA SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG

2.1 Khái niệm sức khoẻ môi trờng

Sc kho mơi tr−ờng gì? Theo quan điểm nhiều ng−ời sức khoẻ mơi tr−ờng sức khoẻ mơi tr−ờng Đây ý niệm đời sống hoang dã, rừng, sơng, biển, v.v theo họ sức khoẻ môi tr−ờng đồng nghĩa với việc bảo vệ mơi tr−ờng Những ng−ời khác cho sức khoẻ môi tr−ờng vấn đề sức khoẻ ng−ời có liên quan đến điều kiện sống, nghèo nàn, lạc hậu, không đủ n−ớc sạch, lũ lụt, phá hoại trùng súc vật có hại - tất thách thức trải qua, chống trả suốt trình hình thành phát triển ng−ời sống (nhất năm gần đây) chiến thắng

(12)

Cả hai quan điểm ch−a đúng, ch−a xác, sức khoẻ môi tr−ờng không đồng nghĩa với sức khoẻ môi tr−ờng bảo vệ mơi tr−ờng khơng bó hẹp việc kiểm soát loại dịch bệnh kỷ qua Cho đến nhiều tác giả đ−a khái niệm sức khoẻ môi tr−ờng nh− sau:“Sức khoẻ mơi tr−ờng tạo trì môi tr−ờng lành, bền vững để nâng cao sc kho cng ng

2.2 Lịch sử phát triển thực hành sức khoẻ môi trờng

Mi sinh vật trái đất có mơi tr−ờng sống riêng mình, khỏi mơi tr−ờng tự nhiên biến đổi mức cho phép mơi tr−ờng mà chúng sống chúng bị chết bị huỷ diệt Do đó, đảm bảo ổn định môi tr−ờng sống điều kiện để trì sống lồi sinh vật trái đất Những ví dụ giản đơn mà ng−ời biết ngộ độc oxyd carbon (CO) ng−ời kiểm tra lò gạch thủ công đốt than cá chết n−ớc bị nhiễm hố chất nhà máy phân lân Văn Điển, v.v Điều có nghĩa mơi tr−ờng, ng−ời sức khoẻ ng−ời có mối liên quan mật thiết với nhân Không phải đến ng−ời biết tới mối quan hệ này, mà từ hàng ngàn năm tr−ớc ng−ời Trung Quốc, ấn Độ, Ba T−, Ai Cập cổ đại biết áp dụng biện pháp khiết môi tr−ờng để ngăn ngừa phòng chống dịch cho cộng đồng quân đội Các t− liệu lịch sử cho thấy từ năm tr−ớc công nguyên, thành Aten (Hy Lạp) ng−ời xây dựng hệ thống cống ngầm để thải n−ớc bẩn, biết dùng chất thơm, diêm sinh để tẩy uế khơng khí ngồi nhà để phòng bệnh truyền nhiễm

Ng−ời La Mã tiến hơn: xây dựng thành La Mã, ng−ời ta xây dựng hệ thống cống ngầm dẫn tới điểm thành phố để thu gom n−ớc thải, n−ớc m−a dẫn sông Tibre, đồng thời xây dựng hệ thống cung cấp n−ớc cho dân chúng thành phố Vào thời kỳ này, độ cao nhà ở, bề rộng đ−ờng lại thành đ−ợc quy định tiêu chuẩn hoá, ng−ời đem bán loại thực phẩm giả mạo, thức ăn ôi thiu phải chịu tội

Theo thời gian, với phát triển xã hội, dân số, nhiễm mơi tr−ờng phịng chống nhiễm môi tr−ờng đ−ợc tăng c−ờng phát triển Nh− biết, nhân tố sinh học, hoá chất tồn cách tự nhiên nguy vật lý tồn suốt q trình phát triển lịch sử lồi ng−ời Đồng thời chất ô nhiễm môi tr−ờng hoạt động ng−ời sinh có q trình phát triển từ từ lâu dài

Cuộc khủng hoảng môi tr−ờng lần thứ xuất Châu Âu lần vào kỷ 19, nguyên nhân thực phẩm chất l−ợng, n−ớc bị ô nhiễm ảnh h−ởng đến sức khoẻ cộng đồng Cuộc cách mạng công nghiệp Anh làm cho n−ớc Anh trở thành xứ sở s−ơng mù ô nhiễm không khí, thời gian vấn đề nhiễm cơng nghiệp vấn đề nghiêm trọng nh−ng bị phủ lờ cịn nhiều vấn đề xã hội khác quan trọng hơn, năm 1848 Quốc hội Anh thông qua Luật Y

(13)

nhiễm cơng nghiệp nhiễm hố học, hố chất tổng hợp, tr−ớc sau chiến tranh giới lần thứ Những tiến kỹ thuật, lĩnh vực hố học, đặc biệt ngành cơng nghiệp hoá chất tạo hoá chất tổng hợp nh− cao su tổng hợp, nhựa, dung môi, thuốc trừ sâu v.v tạo nhiều chất khó phân huỷ tồn d− lâu dài môi tr−ờng nh− DDT, 666, dioxin v.v gây ô nhiễm môi tr−ờng nặng nề, dẫn tới phản đối kịch liệt cộng đồng nhiều n−ớc giới suốt thời kỳ năm 60 70 kỷ 20 (xem hộp 1.1)

Hép 1.1. Các ví dụ kiện sức khỏe môi tr−êng quan träng 1798 - Thomas Malthus x©y dùng lý thuyết phân bố tài nguyên dân số

1848 - Quèc héi Anh th«ng qua LuËt Y tÕ công cộng

1895 - Svante Arrhenius mô tả tợng hiệu ứng nhà kính

1899 - Hip nh Quốc tế cấm vũ khí hố học

1956 - Anh thông qua Luật Không khí

1962 - Việc xuất sách Mùa xuân lặng lẽ (silent spring) Rachel Carson thu

hút đ−ợc ý tới vấn đề thuốc trừ sâu môi tr−ờng

1969 - Hiệp định quốc tế hợp tác tr−ờng hợp ô nhiễm biển (vùng biển phía

B¾c)

1972 - Hội nghị Liên hiệp quốc Môi tr−ờng Con ng−ời, Stockholm; DDT bị cấm

sư dơng ë Mü

1982 - Hội nghị đa ph−ơng acid hố mơi tr−ờng khởi đầu q trình dẫn tới

thức thừa nhận vấn đề nhiễm xuyên biên giới nhu cầu kiểm soát quốc tế 1986 - Hội nghị quốc tế nâng cao sức khoẻ (health promotion) thông qua Hiến

ch−ơng Ottawa, định nghĩa nâng cao sức khoẻ tạo điều kiện cho

ng−ời kiểm soát yếu tố định tới sức khoẻ họ

1987 - B¸o c¸o cđa ban Brundtland "T−¬ng lai chung cđa chóng ta" (Our Common

Future) kêu gọi h−ớng tới "phát triển bền vững"; Nghị định th− Montreal hạn

chế phát thải clorofluorocarbon (CFC) vào khơng khí để giảm tốc độ suy gim tng

ozon tầng bình lu

1992 - Hội nghị th−ợng đỉnh trái đất (Hội nghị Liên hiệp quốc Mơi tr−ờng phát

triĨn), Rio de Janeiro

1994 - Héi nghÞ quèc tÕ Dân số Phát triển, Cairo

1995 - Hội nghị Th−ợng đỉnh Liên hiệp quốc Phát triển xã hội, Copenhagen

1996 - Hội nghị Liên hiệp quốc vấn đề định c− (HABITAT II), Istanbul

1997 - Hiệp định khung Liên hiệp quốc thay đổi khí hậu, Kyoto Nguồn: Yassi cộng sự, 2001

(14)

động vật đất liền nhiều vùng thiên nhiên hoang dã, vùng đất, biển quý khác, cảnh quan thiên nhiên đ−ợc bảo tồn tôn tạo Về phong trào sinh thái tập trung vào chất gây độc cho ng−ời có khả gây huỷ hoại môi tr−ờng Kết phong trào với Hội nghị Liên hợp quốc môi tr−ờng ng−ời đ−ợc tổ chức vào năm 1972 thuyết phục đ−ợc nhiều phủ n−ớc thông qua luật lệ nhằm hạn chế ô nhiễm công nghiệp phát thải rác, phịng chống nhiễm hố học, đảm bảo chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc, v.v

Làn sóng lần thứ ba vấn đề sức khoẻ môi tr−ờng từ năm 80, 90 đến nay, vấn đề nhiễm cơng nghiệp, hố chất cịn có vấn đề dioxyd carbon, clorofluorocarbon gây thủng tầng ozon, vấn đề cân môi tr−ờng, phát triển bền vững, mơi tr−ờng tồn cầu thay đổi, khí hậu tồn cầu nóng lên, v.v cịn phải giải nhiu thp k ti

3 NộI DUNG MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG

Tt c cỏc khớa cnh ca sức khoẻ môi tr−ờng xác định, giám sát, kiểm soát yếu tố vật lý, hoá học, sinh học xã hội có ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời

Thực hành sức khoẻ môi tr−ờng bao gồm: đánh giá, kiểm sốt phịng ngừa yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng tiêu cực đến sức khoẻ ng−ời, đồng thời phát huy yếu tố mơi tr−ờng có lợi cho sức khoẻ Việc bao gồm tất biện pháp cần thiết để đối mặt với vấn đề: nh− suy thối mơi tr−ờng, thay đổi khí hậu, nguy mơi tr−ờng (nh−: ô nhiễm đất, n−ớc, không khí, ô nhiễm thực phẩm), tiếp xúc với hoá chất vấn đề rác thải Thực hành sức khoẻ mơi tr−ờng cịn tạo điều kiện, hội để nâng cao sức khoẻ cách lập kế hoạch nâng cao sức khoẻ tiến tới xây dựng mơi tr−ờng có lợi cho sức khoẻ Các hoạt động sức khoẻ môi tr−ờng đ−ợc thực tất cấp, bao gồm:

− Xây dựng, phát triển chiến lợc tiêu chuẩn, gồm:

+ An toàn dân số

+ T− vấn cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ tr−ờng hợp khẩn cấp

+ Theo dâi, quan tr¾c xây dựng tiêu chuẩn nh tiêu chuẩn nhà v.v

+ Nâng cao phát triển sức khoẻ

Phát triển đa khuyến cáo sức khoẻ môi trờng:

+ Cung cấp thông tin cho cộng đồng sức khoẻ môi trng

+ Nghiên cứu sức khoẻ môi trờng

+ Giáo dục sức khoẻ môi trờng

(15)

Quản lý môi trờng vật lý:

+ An toµn n−íc, nhÊt lµ an toµn n−íc ë khu giải trí

+ An toàn thực phẩm

+ Quản lý chất thải rắn

+ An toàn sức khoẻ nghề nghiệp

+ Phòng chống chấn thơng

+ Kiểm soát tiếng ồn

+ Sức khoẻ chất phóng xạ

Quản lý nguy sinh häc:

+ Kiểm sốt trùng động vật có hại

+ Qu¶n lý bƯnh trun nhiƠm qua vËt chđ trung gian trun bƯnh

+ Kiểm soát vi sinh vật

Quản lý nguy hoá học:

+ Xõy dng cỏc tiờu chun an tồn hố học cho khơng khí, đất, n−ớc sinh hoạt, n−ớc thải thực phẩm

+ Sư dơng thuốc bảo vệ thực vật an toàn

+ Đánh giá quản lý nguy sức khoẻ vùng bị ô nhiễm ví dụ nh dioxin, v.v

+ Kiểm soát thuốc, chất độc, sản phẩm y d−ợc khác

+ Chất độc học

+ KiĨm so¸t thc l¸

Bên cạnh cịn nhiều yếu tố khác cần phải kiểm sốt nh−: cung cấp đủ thức ăn dinh d−ỡng, cung cấp n−ớc sạch, điều kiện vệ sinh xử lý rác thải nông thôn nay, cung cấp nhà bảo đảm mật độ dân số v.v

Ngồi ra, cịn số yếu tố khác khả tiềm tàng nguy mơi tr−ờng suy thối mơi tr−ờng tác động lên sức khoẻ đặc điểm sau:

− Thờng xảy sau thời gian dài tiếp xúc

− Các bệnh liên quan đến môi tr−ờng th−ờng liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ nh− viêm phế quản mạn tính môi tr−ờng bị ô nhiễm, vi khuẩn, thể lực v.v

Thực hành sức khoẻ môi tr−ờng sử dụng kiến thức kỹ nhiều lĩnh vực khác để tập trung giải vấn đề sức khoẻ tiềm tàng

(16)

“Loµi ngời trung tâm phát triển bền vững Họ có quyền sống sống khoẻ mạnh hoà hợp với tự nhiên

(Tuyên bố Rio de Janero Môi trờng Phát triển) 4 QUAN Hệ GIữA SứC KHOẻ Và MÔI TRƯờNG

Khi ngi xuất trái đất, tuổi thọ trung bình họ khoảng từ 30 đến 40 tuổi Do sống môi tr−ờng khắc nghiệt, tuổi thọ họ thấp nhiều so với tuổi thọ ng−ời xã hội Tuy vậy, 30 - 40 năm đủ họ sinh đẻ cái, tự thiết lập cho sống với t− cách lồi có khả cao việc làm thay đổi môi tr−ờng theo h−ớng tốt lên hay xấu

Để sống sót, ng−ời tiền sử phải đối mặt với vấn đề sau đây: Ln phải tìm kiếm nguồn thức ăn n−ớc uống tránh ăn phải thực vật có chứa chất độc tự nhiên (ví dụ nấm độc) loại thịt bị ôi thiu, nhiễm độc

Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng đ−ợc truyền từ ng−ời sang ng−ời khác từ động vật sang ng−ời thông qua thực phẩm, n−ớc uống côn trùng truyền bệnh

Chấn th−ơng ngã, hoả hoạn động vật công

Nhiệt độ nóng lạnh, m−a, tuyết, thảm hoạ thiên nhiên (nh− bão lụt, hạn hán, cháy rừng v.v.) điều kiện khắc nghiệt khác

Những mối nguy hiểm sức khoẻ ng−ời luôn xảy môi tr−ờng tự nhiên Trong số xã hội, mối nguy hiểm truyền thống vấn đề sức khoẻ môi tr−ờng đ−ợc quan tâm nhiều Tuy nhiên, ng−ời kiểm soát đ−ợc mối nguy hiểm số vùng, mối nguy hiểm đại phát triển kỹ thuật, công nghiệp tạo trở thành mối đe dọa sức khoẻ sống ng−ời Một số ví dụ mối nguy hiểm mơi tr−ờng đại là:

Môi tr−ờng đất, n−ớc nông thôn bị ô nhiễm nghiêm trọng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật khơng chủng loại, liều l−ợng không cách

Các cố rò rỉ lò phản ứng hạt nhân/nhà máy điện ngun tử, v.v Sự thay đổi khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, v.v

Trong vài thập kỷ vừa qua, tuổi thọ ng−ời tăng lên đáng kể hầu hết quốc gia Các nhà điều tra cho có lý dẫn tới việc tăng tuổi thọ ngi:

+ Những tiến môi trờng sèng cña ng−êi

+ Những cải thiện vấn đề dinh d−ỡng

(17)

Nh÷ng tiến y tế với với cải thiện chất lợng môi trờng, dinh dỡng chăm sóc y tế Ngày nay, ngời ốm u cã c¬ héi sèng sãt cao h¬n nhiỊu hệ thống chăm sóc y tế đợc cải thiện Rất nhiều ngời sống khoẻ mạnh, có nguồn dinh dỡng tốt kiểm soát tốt mối nguy hiểm sức khoẻ môi trờng

Khoa học môi trờng môn học cần thiết quan trọng dựa hai lý sau đây:

+ Nghiên cứu mối nguy hiểm môi trờng ảnh hởng chúng lên sức khoẻ

+ ứng dụng ph−ơng pháp hiệu để bảo vệ ng−ời khỏi mối nguy hại từ môi tr−ờng

Muèn vËy chóng ta h·y xem xÐt thÕ sức khoẻ môi trờng? Trớc hết hÃy điểm qua vài nét hƯ sinh th¸i:

Ra đời từ năm 1930, thuật ngữ hệ sinh thái đ−ợc định nghĩa nh− hệ thống gồm mối quan hệ t−ơng tác qua lại sinh vật sống mơi tr−ờng tự nhiên chúng Đó thực thể đóng đạt đ−ợc chế tự ổn định nội cân bằng, tiến hoá qua hàng kỷ Trong hệ sinh thái ổn định, lồi khơng loại trừ lồi khác, khơng nguồn cung cấp thức ăn cho lồi ăn thịt không tồn Các hệ sinh thái ổn định cân có tuổi thọ cao Một hệ sinh thái khơng thể trì đ−ợc số l−ợng lớn vật chất l−ợng đ−ợc tiêu thụ lồi mà lại khơng loại trừ lồi khác chí cịn gây nguy hiểm cho khả tồn toàn hệ sinh thái T−ơng tự nh− vậy, khả hệ sinh thái việc chứa đựng chất thải tái tạo đất, n−ớc vô hạn Tại thời điểm đó, tác động từ bên phá vỡ cân hệ sinh thái, dẫn đến thay đổi nhanh chóng làm huỷ dit h sinh thỏi ú

Định nghĩa sức khoẻ môi trờng:

Theo nh ngha ca Tổ chức Y tế Thế giới (1946) sức khoẻ trạng thái thoải mái tinh thần, thể chất xã hội không đơn vô bệnh, tật Khái niệm bệnh, tàn tật tử vong d−ờng nh− đ−ợc nhân viên y tế đề cập tới nhiều so với khái niệm lý t−ởng sức khoẻ Do khoa học sức khoẻ hầu nh− trở thành khoa học bệnh tật, tập trung chủ yếu vào việc điều trị loại bệnh chấn th−ơng nâng cao sức khoẻ

(18)

là sức khoẻ ng−ời chủ yếu đ−ợc xác định yếu tố di truyền môi tr−ờng

Yếu tố di truyền (gen) cha mẹ truyền lại, bao gồm ADN tế bào thể Các gen tồn phơi đ−ợc hình thành khơng có thay đổi di truyền suốt trình phát triển ng−ời Nếu nh− có thay đổi gen (nh− tr−ờng hợp đột biến), dẫn tới chức năng, chết tế bào ung th− (ở số tr−ờng hợp đột biến cụ thể) Cơ sở vật chất di truyền cá thể yếu tố xác định việc cá thể bị ảnh h−ởng nh− yếu tố môi tr−ờng Một số cá thể bị ảnh h−ởng tiếp xúc với chất độc hại, nguy hiểm môi tr−ờng với hàm l−ợng lớn Một số cá thể khác lại bị ảnh h−ởng mức độ thấp hơn, họ có yếu tố nguy / điều kiện kép nguy / điều kiện có từ tr−ớc Một số ng−ời bị ảnh h−ởng mức độ thấp tính nhạy cảm di truyền Điều minh chứng cho ảnh h−ởng môi tr−ờng sức khoẻ Tuy nhiên, thời ng−ời làm huỷ hoại suy thối mơi tr−ờng Vì suy thối mơi tr−ờng nên có ảnh h−ởng tới sc kho cng ng nh ung th

da tăng lên Australia tầng ozon bị suy giảm

Con ng−ời phá rừng trình phát triển hậu ng−ời phải chịu hậu lũ quét, thay đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm chất thải cơng nghiệp

Khi ng−ời huỷ hoại mơi tr−ờng theo quy luật nhân học, ng−ời phải chịu mối đe dọa từ mơi tr−ờng, mối nguy hiểm đại truyền thống

Khái niệm sức khoẻ môi trờng:

Hiện giới, nhiều tranh cãi định nghĩa nh− mơi tr−ờng gì? Sức khỏe mơi tr−ờng Đặc biệt việc phân biệt khác hai phạm trù môi tr−ờng sức khỏe mơi tr−ờng khó khăn Sức khỏe môi tr−ờng thuật ngữ không dễ định nghĩa Nếu cho Sức khỏe mơi tr−ờng d−ờng nh− khơng quan tâm tới lồi cụ thể, ví dụ lồi ng−ời Nh−ng lại muốn định nghĩa thuật ngữ ám tới sức khỏe ng−ời điều lại nhiều chỗ để tranh cãi Hai định nghĩa d−ới đây, định nghĩa quan tâm tới ảnh h−ởng môi tr−ờng lên sức khỏe định nghĩa thứ hai quan tâm tới dịch vụ sức khỏe môi tr−ờng

(19)

Định nghĩa 2: Các dịch vụ sức khỏe môi tr−ờng dịch vụ nhằm cải thiện sách sức khỏe môi tr−ờng qua hoạt động giám sát, kiểm sốt Chúng thực vai trị tăng c−ờng cải thiện giới hạn môi tr−ờng khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ khuyến khích thái độ nh− cách c− xử tốt môi tr−ờng sức khỏe Những dịch vụ có vai trị quan trọng việc phát triển đề xuất sách sức khoẻ mơi tr−ờng

5 T¸C ĐộNG CủA DÂN Số, ĐÔ THị HOá LÊN SứC KHOẻ CộNG ĐồNG Và MÔI TRƯờNG

Nhng thỏch thức dân số Việt Nam nghiêm trọng tất vấn đề môi tr−ờng tài nguyên thiên nhiên Tăng dân số mức cao 1,7% (1999) di dân nội từ khu vực nghèo tài nguyên kinh tế phát triển tăng lên khơng kiểm sốt đ−ợc Theo dự báo đến năm 2020, dân số n−ớc ta xấp xỉ 100 triệu ng−ời, nguồn tài nguyên đất, n−ớc dạng tài nguyên khác có xu suy giảm, vấn đề nghèo đói vùng sâu, vùng xa ch−a đ−ợc giải triệt để (hiện n−ớc có 1750 xã diện đói nghèo) Q trình thị hố phát triển kinh tế đ−ờng cơng nghiệp hố địi hỏi nhu cầu l−ợng, nguyên liệu ngày to lớn, kéo theo chất l−ợng môi tr−ờng sống ngày xấu khơng có biện pháp hữu hiệu từ đầu Mặt khác, q trình thị hố cơng nghiệp hố nhiều khu vực, vùng lãnh thổ lại không đ−ợc quán triệt đầy đủ theo quan điểm phát triển bền vững, nghĩa ch−a tính tốn đầy đủ yếu tố môi tr−ờng phát triển kinh tế xã hội Theo dự kiến, tốc độ tăng tr−ởng GDP phải đạt xấp xỉ 7%/năm đ−ợc trì liên tục đến năm 2010 Theo tính tốn chun gia n−ớc ngồi, GDP tăng gấp đơi nguy chất thải tăng gấp - lần Và nh− trình độ cơng nghệ sản xuất, cấu sản xuất, trình độ quản lý sản xuất, trình độ quản lý mơi tr−ờng khơng đ−ợc cải tiến tăng tr−ởng kéo theo tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên l−ợng Điều dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo gia tăng loại chất thải ô nhiễm môi tr−ờng gây nên sức ép cho môi tr−ờng Trong mơi tr−ờng thị, cơng nghiệp nơng thôn tiếp tục bị ô nhiễm Đến năm 1999, dân đô thị 23% so với dân số n−ớc, dự kiến năm 2010 33% 2020 45%

Môi tr−ờng đô thị n−ớc ta bị ô nhiễm chất thải rắn, n−ớc thải ch−a đ−ợc thu gom xử lý theo quy định Khí thải, bụi, tiếng ồn v.v từ ph−ơng tiện giao thông nội thị mạng l−ới sản xuất quy mô vừa nhỏ với sở hạ tầng yếu làm cho điều kiện vệ sinh môi tr−ờng nhiều đô thị thực lâm vào tình trạng đáng báo động Hệ thống cấp n−ớc lạc hậu, xuống cấp, khơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu Mức nhiễm khơng khí bụi, khí thải độc hại nhiều nơi v−ợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, thành phố lớn nh− Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh v−ợt tiêu chuẩn cho phép - lần

(20)

Môi tr−ờng nông thôn bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở hạ tầng yếu Việc sử dụng không hợp lý hố chất nơng nghiệp làm cho mơi tr−ờng nơng thơn nhiễm suy thối Việc phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp làm ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng N−ớc sinh hoạt vệ sinh vấn đề cấp bách, tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh nơng thơn đạt khoảng 34% khoảng 46% số hộ dân nông thôn đ−ợc dùng n−ớc hợp vệ sinh (Trung tâm N−ớc sinh hoạt Vệ sinh nông thôn 2001) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đến hết năm 2002, 50% số dân nông thôn đ−ợc sử dụng n−ớc

Nạn khai thác rừng bừa bãi, chí xảy khu rừng cấm, rừng đặc dụng; nạn đốt phá rừng gây thảm hoạ cháy rừng nghiêm trọng nh− vụ cháy rừng n−ớc mặn U Minh vừa qua; đồng thời, việc săn bắt động vật hoang dã làm suy giảm đa dạng sinh học gây huỷ hoại môi tr−ờng Những vấn đề môi tr−ờng xã hội ngày trở nên xúc nh− ma tuý, HIV/AIDS bạo lực Những vấn đề mơi tr−ờng tồn cầu nh− tầng ozon bị suy giảm, hiệu ứng nhà kính, khí hậu tồn cầu nóng lên, thay đổi khí hậu, mực n−ớc biển dâng cao, t−ợng En Ni-nô; La Ni-na gây nên t−ợng hạn hán, lũ lụt xảy nhiều nơi giới có Việt Nam; đồng thời, nạn chuyển dịch ô nhiễm sang n−ớc phát triển vấn đề cần trọng

Từ vấn đề thực tế địi hỏi phải có sách môi tr−ờng, sức khoẻ môi tr−ờng cách đắn, đồng hợp lý giai đoạn phát triển mi ca t nc ta

6 NHữNG ĐịNH HƯớNG CƠ BảN CHO MÔI TRƯờNG LàNH MạNH

6.1 Bầu không khí

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w