1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 24

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 285,79 KB

Nội dung

b.Dạy bài *Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm  Bài 1: Giáo viên hương dẫn HS tính 12% của 240 theo cách tính nhẫm của bạn Dung -Gọi 1 HS lên bảng giải[r]

(1)TUẦN 24  -Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày Tiết / / / 2009 / 2009 Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn bài, hiểu nội dung các điều luật xưa người ê-đê - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể tính nghiêm túc văn II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ: Tranh ảnh sinh hoạt người Tây Nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Chú tuần Gọi – học sinh đọc và trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Bài a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài  Luyện đọc: học sinh khá, giỏi đọc, lớp đọc thầm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh tiếp nối đọc các đoạn bài văn.,chia bài thành đoạn ngắn để luyện văn đọc Đoạn 1:Về cách xử phạt - Học sinh luyện đọc.nhóm đôi Đoạn 2:Về tang chứng và nhân chứng - học sinh đọc, lớp đọc thầm Đoạn 3:Về các tội Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó:Cây sung, xử phạt ,bỏ xác,đọc từ chú giải Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Tìm hiểu bài: Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình đoạn, bài và trao đổi thảo luận câu bày: hỏi: Người xưa đặt luật để làm gì?  Người xưa đặt luật tục để người tuân theo Tìm dẫn chứng bài cho thấy người ê-đê  Phải có luật tục để người tuân quy định xử phạt công bằng? theo, bảo vệ sống bình yên  Tội ăn cắp Tội đường cho giặc Ngày việc xét xử dựa trên quy định nào? Gợi ý tội chưa có luật tục - Học sinh chia nhóm, thảo luận Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to Lop4.com (2) cho nhóm trả lời câu hỏi Kể tên số luật mà em biết? a) Người ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết  Người phạm tội là bà anh em tên số luật xử b) Về tang chứng: phải có – người nghe, thấy việc c) Tội trạng phân thành loại - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét  Luyện diễn cảm: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài - Xem lại bài Tiết Chuẩn bị: “Hộp thư mật” Nhận xét tiết học - Học sinh đọc diễn cảm đoạn, bài - Cả nhóm đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính Người Ê-đê xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để baûo veä cuoäc soáng yeân laønh cuûa buoân làng.Từ luật tục người Ê-đê ta thấy xaõ hoäi naøo cuõng coù luaät phaùp vaø moïi người phải sống , làm việc theo luật phaùp Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Ôn tập và củng cố kỹ tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Rèn kỹ tính toán chính xác – cẩn thận - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị bảng bài tập và III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3/ 37 GV nhận xét – cho điểm - Cả lớp nhận xét Lop4.com (3) Bài mới: a.Giới thiệu bài “Luyện tập chung” b.Dạy bài:  Bài 1: -Giáo viên chốt lại -Công thức V = S đáy  cao -Gọi HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm vào -GV nhận xét bài làm học sinh và chữa bài  Bài 2: -GV chốt cột với công thức cách cho HS nhắc lại quy tắc tính Sxq, Stp, V hình hộp chữ nhật -Cho HS làm bài vào Nhận xét chấm và chữa bài cho HS  Bài 3: -Giáo viên chốt -Trường hợp chiều cao hai hình mà r (1) gấp lần r (2) thì V (1) gấp ? lần V (2) -Hệ thống các kiến thức vừa luyện tập -Thi đua đặt câu hỏi ôn công thức 3.Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Nhận xét tiết học Tiết - Học sinh đọc đề – tóm tắt Giải – học sinh lên bảng Sửa bài Nêu công thức áp dụng Cả lớp nhận xét Học sinh quan sát và đọc theo cột Nêu công thức áp dụng để tính Sửa phần Sxq = P đáy  cao Stp = Sxq + S đáy V = dài x rộng  cao - Học sinh làm bài cột và cột - Làm bài và chữa bài - V (1) gấp  = lần V (2) HS leân baûng laøm : Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật: x x = 270(cm3) Theå tích khoái goã hình laäp phöông caét ñi: x x = 64(cm3) Theå tích phaàn goã coøn laïi: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206cm3 - Nêu kiến thức vừa luyện tập Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập,rèn luyện góp phần xây dựng đất nước -Quan tâm đến phát triển đất nước,tự hào truyền thống đân tộc II.CHUẨN BỊ: -Tranh, ảnh đất nước người Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Gọi HS Đọc ghi nhớ - học sinh đọc Lop4.com (4) Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm bài tập 1,SGK -Yêu cầu học sinh giới thiệu kiện,một bài hát,bài thơ,tranh ảnh,nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian,địa danh người Việt Nam - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời)  Kết luận: SGV  Hoạt động 2: Làm bài 3/ SGK (học sinh biết và tự hào đất nước Việt Nam - GV Đọc ý kiến bài tập và yêu cầu học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự  Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai - Gv nêu câu hỏi: Em biết gì đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì đất nước và người Việt Nam? Đất nước ta cồn khó khăn gì? Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước?  Kết luận: Chúng ta là người Việt Nam ,chúng ta phải yêu quý và tự hào Tổ quốc mình,tự hào mình là người Việt Nam -Đất nước ta còn nghèo,còn nhiều khó khăn,vì chúng ta cần cố gắng học tập rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc  Hoạt động 3: - Trưng bày tranh ảnh đất nước người Việt Nam -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận vì em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự) - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh sau xem tranh - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Một số em trình bày - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình - Đọc ghi nhớ các hoạt động nhân dân Việt Nam và giới Sưu tầm thơ, truyện, bài hát chủ đề “Việt Nam” - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học: Lop4.com (5) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tt) I MỤC TIÊU: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật (đồng, nhôm, sắt,…) và số vật khác nhựa, cao - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui nhìn thấy rõ đầu dây) III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản -Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2) b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Giáo viên cho và quan sát -Học sinh thảo luận vai tro cái ngắt số cái ngắt điện điện -Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện lắp (có thể sử dụng cái gim giấy)  Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện” Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành hàng đánh số hình trang 89 -Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối SGK (cả và ngoài) Phía dây có thể giáo viên nhóm khác số cặp khuy nối với dây thực hiện) dẫn với 5, với 2, với 10,…) -Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện các cặp khuy nào nối với gồm có pin, bóng đèn và để hở đầu (gọi -Vẽ kết dự đoán vào tờ giấy cùng là mạch thử) Chạm đầu mạch thử thời gian, các hộp kín các nhóm vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn mở ra, cặp khuy vẽ đúng điểm, sáng hay không sáng ta biết khuy sai bị trừ điểm đó có nối với dây dẫn -HS đọc phần ghi nhớ SGK hay không Đọc lại nội dung ghi nhớ Tổng kết thi đua 3.Củng cố - dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí dùng điện Nhận xét tiết học    Lop4.com (6) Ngày soạn: Ngày dạy : Thứ ba, ngày Tieát / / / 2009 / 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức tính tỉ số phần trăm số,ứng dụng vào việc giải toán - Học sinh vận dụng các công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: - Phấn màu, SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2.Bài a Giới thiệu bài Luyện tập chung b.Dạy bài *Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức tỉ số phần trăm  Bài 1: Giáo viên hương dẫn HS tính 12% 240 theo cách tính nhẫm bạn Dung -Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào -Gọi HS chữa bài -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS làm tương tự bài câu b  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình thể tích hình lập phương Cho HS tự làm chữa bài Hoạt động 2: ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương  Bài 3: - HOẠT ĐỘNG HỌC Học sinh sửa bài 1, Lớp nhận xét Học sinh đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải +Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 là 24 5% 240 là 12 2,5%của 240 là6 Vậy: 17,5% 240 là 24 +12 +6 =42 -HS thực hành tính30% 520 - Học sinh đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải Học sinh sửa bài Giải Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với hình lập phương bé là: : = 1,5 1,5 = 150% Thể tích hình lập phương lớn là: 64 x ;2 =96 (cm3) Đáp số: 96 cm3 a.Học sinh đọc đề, quan sát hình Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật Lop4.com (7) Yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình lập phương Nêu số đo cạnh hình lập phương Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ các đơn vị đo thể tích và diện tích gồm có các khối hình lập phương xếp lại Học sinh sửa bài Cả lớp nhận xét Vài nhóm ghép hình b Phaân tích: Moãi hình laäp phöông A,B,C coù dieän tíchtoàn phần là: x x x = 24(cm2) Do caùch xeáp hình A, B, C neân hình A coù moät maët khoâng caàn sôn,hình B coù hai maët khoâng caàn sôn, hình C coù moät maët khoâng caàn sôn.Caû hình coù maët khoâng caàn sôn Diện tích toàn phần hình A,B,C : 24 x = 72(cm2) Diện tích không cần sơn hình đã cho laø: x x = 16(cm2) Diện tích cần sơn hình đã cho là: 72 – 16 = 56(cm2) 3.Củng cố - dặn dò: Làm bài 2, 1, 3, Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TI ÊU: - HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam - Nắm các kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn - Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc II.CHUẨN BỊ: Lop4.com (8) -Ảnh SGK, đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nhà máy khí Hà Nội – Học sinh nêu chim đầu đàn ngành khí Việt Nam Nhà máy khí Hà Nội đời Học sinh nêu hoàn cảnh nào? Vì nhà máy khí Hà Nội tặng nhiều huân chương cao quý?  GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Hoạt động lớp, nhóm Đường Trường Sơn Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:Tìm hiểu đường Trường Sơn Học sinh đọc SGK (2 em) Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên Học sinh thảo luận nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi nét chính  vài nhóm phát biểu  bổ sung đường Trường Sơn  Giáo viên hoàn thiện và chốt: Học sinh quan sát đồ  Giới thiệu vị trí đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ)  Đường Trường Sơn là hệ thống tuyến đường, bao gồm nhiều đường trên tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn không phải là đường Hoạt động 2: Tìm hiểu gương tiêu biểu Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch đó kể lại hai gương tiêu biểu trên tuyến các ý chính đường Trường Sơn  số em kể lại gương tiêu biểu  Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh Học sinh nêu kể thêm đội lái xe, niên xung phong mà em biết Hoạt động 3: ý nghĩa đường Trường Sơn Giáo viên cho học sinh thảo luận ý Học sinh thảo luận theo nhóm nghĩa đường Trường Sơn với - vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ nghiệp chống Mĩ cứu nước sung  Giáo viên nhận xết  Rút ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố Học sinh đọc lại ghi nhớ Giáo viên cho học sinh so sánh ảnh SGK và nhận xét đường Trường Sơn qua thời kì lịch sử Học sinh so sánh và nêu nhận xét  Giáo viên nhận xét  giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở Lop4.com (9) đường lớn – đường Hồ Chí Minh Đó là đường đưa đất nước ta lên công nghiệp hoá, đại hoá Giáo viên nhận xét + Tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa” Nhận xét tiết học Tiết Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH I MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh - Tích cực hoá vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: -Bảng phu, SGK, phiếu học tập -Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nối các vế câu ghép quan -2 – em.trả lời hệ từ (tt) Nêu các cặp quan hệ từ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó -HS khác nhận xét Giáo viên nhận xét Bài mới: a)Giới thiệu bài :Trật tự, an ninh b)dạy bài  Bài tập 1: - học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm Tìm nghĩa từ “an ninh” Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi nghĩa từ Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là - vài nhóm phát biểu - Các nhóm khác nhận xét câu b -GV giải thích thêm nghĩa từ an ninh:an có nghĩa là yên ổn,ninh có nghĩa làyên lặng, bình yên - học sinh đọc đề, lớp đọc thầm  Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ có thể ghép - Hoạt động thảo luận theo nhóm, bàn để tìm từ ghép từ thích hợp với từ an ninh với từ “an ninh” - nhóm nhanh dán bảng lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - học sinh đọc đề bài  Lớp đọc thầm  Bài tập 3: - Học sinh làm bài theo nhóm Lop4.com (10) Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự,an ninh Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ + Chỉ người, quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an ninh + Chỉ vật + Chỉ việc + Chỉ người, tổ chức  Giáo viên nhận xét vài em đặt câu với từ tìm  Bài taäp 4: Tìm từ ngữ việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ ngữ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình  Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? Đặt câu với từ tìm được?  Giáo viên nhận xét + Tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: GV cùng HS hệ thống nội dung bài Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng” - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung -HS xung phong đặt câu - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo nhóm - vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Nhận xét -HS xung phong đặt câu    Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tieát : / / / 2009 / 2009 Tập đọc: HỘP THƯ MẬT I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Ca ngợi Hai Long và người chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ quốc II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc Lop4.com (11) III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Luật tục xưa người ê-đê Gọi – học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài a Giới thiệu bài : - HOẠT ĐỘNG HỌC Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời học sinh khá giỏi đọc, lớp đọc thầm b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh Giáo viên sửa từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác, viết lên bảng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải bài đọc Giáo viên đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi SGK Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi:  Bài văn có nhận vật nào?  Hộp thư mật để làm gì?  Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì? Giáo viên chốt Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu Gạch chi tiết bài nêu rõ cách lấy thư và gửi báo cáo Hai Long? Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động người liên lạc có ý nghĩa nào nghiệp Tổ quốc” - Học sinh tiếp nối đọc các đoạn văn Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh nêu câu trả lời học sinh đọc, lớp đọc thầm Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng học sinh đọc, lớp đọc thầm -: Dừng xe, tháo bu-gi xem, xe mình bị hư Mắt không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số … lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm đã sửa xong xe Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời - Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ địch kịp thời ngăn chặn, đối phó - Có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung cấp nhiều thông tin bí mật Giáo viên chốt lại Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng Rèn luyện diễn cảm Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung diễn cảm chính bài Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh thi Lop4.com (12) đua đọc diễn cảm 3.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội - Ca ngợi ông Hai Long và dung bài chiến sĩ tình báo hoạt động tronglòng địch đã dũng cảm mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp - Xem lại bài baûo veä Toå quoác Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng” Nhận xét tiết học Tiết Toán: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I MỤC TIÊU: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Bước đầu biết tìm đồ vật hình trụ, hình cầu II.CHUẨN BỊ: + GV: Chuẩn bị các vật dụng hình cầu + HS: Bài soạn – vật dạng có hình cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Học sinh lượt sửa bài Giáo viên Cả lớp nhận xét nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài Giới thiệu hình cầu b Dạy bài:  Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ Học sinh chia nhóm - Gv đưa số đồ vật có dạng hình - Với nhóm tìm đặc điểm hình trụcho HS quan sát dạng hình trụ -Giới thiệu số đặc điểm hình Các mặt đáy là hình tròn trụ:có hai mặt đáy là hai hình tròn và mộy Lần lượt giới thiệu các vật có dạng mặt xung quanh hình trụ -GV đưa số hình vẽ hộp tương tự Đại diện nhóm giới thiệu hình trụnhưng không phải hình trụ để HS Các nhóm khác nhận xét phân biệt  Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu Học sinh chia nhóm -GV cho HS quan sát vài đồ vật có - Với nhóm tìm đặc điểm hình dạng hình cầu dạng hình cầu Các mặt là hình tròn Giáo viên chốt Lần lượt giới thiệu các vật có dạng Các mặt là hình tròn hình cầu Yêu cầu học sinh Mỗi nhóm xác định tâm và bán kính Tìm tâm và bán kính hình cầu hình cầu trên hình vẽ Giáo viên chốt lại và tâm bán Đại diện nhóm giới thiệu kính bên hai hình vẽ Các nhóm khác nhận xét Lop4.com (13)  Hoạt động : Luỵện tập  Bài 1: Giáo viên dán bảng bài tập lên bảng -Cho HS xác định hình trụ Sau HS trả lời GV chốt: hình A,C là hình trụ  Bài 2: -Tiến hành tương tự bài Đáp án:Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu  Bài 3: Học sinh thi đua ghi các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu 3.Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2/ 36 SGK Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Tiết 3: Tổ chức nhóm em Các nhóm giới thiệu hình trụ– dán lên bảng và đọc Các nhóm khác nhận xét - Học sinh nêu Cả lớp nhận xét và sửa bài - Học sinh nối tiếp nêu Chính tả (n-v) NÚI NON HÙNG VĨ I MỤC TIÊU: - ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” - Nắm quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ:SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Dạy bài  Hướng dẫn học sinh nghe, viết Giáo viên đọc toàn bài chính tả Học sinh lắng nghe theo dõi SGK Giáo viên nhắc học sinh chú ý các học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn phát chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ âm địa phương ngữ -Giáo viên giảng thêm: Đây là đạon văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc 2, học sinh viết bảng, lớp viết Trung Quốc ta nháp GV đọc các tên riêng bài Lớp nhận xét học sinh nhắc lại GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc Học sinh viết chính tả vào viết hoa Học sinh soát lỗi, đổi kiểm tra GV đọc câu cho học sinh viết Lop4.com (14) - GV đọc lại toàn bài  Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” Nhận xét tiết học Tiết - học sinh đọc HS làm -Lớp nhận xét học sinh nêu quy tắc viết hoa - học sinh đọc đề Lớp đọc thầm Học sinh làm – Nhận xét Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngược lại) Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ là bài văn tả đồ vật - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn tả đồ vật - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ - Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện Giáo viên kiểm tra học sinh Giáo viên nhận xét và chấm điểm -HS lắng nghe nhận xét GV bài – em 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật ôn tập văn tả đồ vật b.Dạy bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học sinh đọc to toàn bài Giáo viên cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi nghe viết Mở bài: “Cái cối …nhà trống”  Bài Thân bài: “U gọi nó …cả xóm” Yêu cầu học sinh đọc bài Kết bài: Đoạn còn lại Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và Miêu tả cái cối số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay Tả hình dáng: phận lớn nhỏ, lúa ngoài trong, chính phụ… Giáo viên nêu câu hỏi: Công dụng cái cối: xay lúa Tác giả quan sát giác quan Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài Bằng mắt: thấy phận Bằng tai: nghe tiếng ù ù Lop4.com (15) Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh chốt đầu cần cối So sánh: chật nêm cối … Nhân hoá: hàm … Thân bài: cái cối miêu tả nào? Tác giả quan sát giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh? Giáo viên chốt lại: Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ Gọi học sinh đọc lại  Hoạt động 2: Luyện tập  Bài Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh - Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào Chuẩn bị: Nhận xét tiết học Tiết học sinh đọc lại, lớp đọc thầm học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà - Giải thích phải tiết kiệm lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí sử dụng điện II.CHUẨN BỊ: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung) - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp các nhóm Bài Lop4.com (16) a Giới thiệu bài : An toàn và tránh lãng phí sử dụng điện b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật -GV cho HS thảo luận: ? Khi nhà và trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm điện cho thân và cho người khác Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho các vật sử dụng điện Trình bày lí cần lắp cầu chì và hoạt động cầu chì?  Hoạt động 3: Cho số học sinh trình bày việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn? Củng cố- dặn dò: -Xem lại bài -Chuẩn bị: “ôn tập vật chất – lượng” -Nhận xét tiết học -Thảo luận các tình dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm và SGK) -Các nhóm trình bày kết -HS quan sát và hảo luận -Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe, bổ sung -Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện -Các nhóm giới thiệu kết -Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì và hoạt động cầu chì -Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không thay dây chì dây sắt hay dây đồng -Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận -Làm nào để người ta biết hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện tháng? -Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm? -Nêu các biện pháp để tránh lãng phí lượng điện    Thứ năm, ngày / / 2009 nghỉ làm công tác tổ    Lop4.com (17) Ngày soạn : Ngày dạy :Thứ sáu, ngày Tieát / / / 2009 / 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kỹ tính diện tích, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật II.CHUẨN BỊ: - SGK, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Học sinh sửa bài 1, Giáo viên chấm bài - nhận xét -Nêu lại công thức diện tích, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật Bài : a Giới thiệu bài : b Luyện tập:  Bài -Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq, Smđ, -HS nhắc lại công thức V hình hộp chữ nhật -Học sinh đọc đề - tóm tắt -Cho HS đọc đề bài -GV gợi ý : Diện tích kính dùng để làm bể -Giải - sửa bài 1m = 10 dm, 50cm = dm cá bao gồm Sxq + Smđ -Cho HS vận dụng công thức để tính a Dieän tích xung quanh cuûa beå kính: Giáo viên chốt lại ( 10 + ) x x = 180(dm2) Diện tích đáy bể: 10 x = 50(cm2) Dieän tích kính duøng laøm beå: 180 + 50 = 230(dm2) b.Theå tích loøng beå: 10 x = 300 (dm3) c.Thể tích nước có bể: 300 : x = 225(dm3)  Bài Lần lượt nêu lại công thức S và V hình -Cho HS nhắc lại công thức tính S và V lập phương hình lập phương - Học sinh đọc đề – tóm tắt -Cho HS đọc đề - Học sinh nêu các số đo đề bài cho khác -Gợi ý cho HS phân tích và tự giải bài đơn vị -GV nhận xét và chốt lại - Học sinh nêu cách giải - Tiến hành làm bài - Cả lớp nhận xét  Bài Lop4.com (18) -Cho HS đọc đề - Học sinh đọc đề -Hướng dẫn HS thực sau : - Dựa vào gợi ý GV, HS tự thực và a Stp hình N là : a x a x rút kết luận Stp hình M là : (a x 3) x (a x 3) x = (a x a x 6) x (3 x ) = (a x a x 6) x Vậy Stp hình M gấp lần Stp hình N b V hình N là : a x a x a V hình M là : (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x ( x x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy V hình M gấp 27 lần V hình N Củng cố - Dặn dò: Ôn công thức Chuẩn bị: bài kiểm tra tiết sau Nhận xét tiết học Tiết Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT (tt) I MỤC TIÊU: - ôn luyện, củng cố kỹ lập dàn ý bài văn tả đồ vật - ôn luyện kỹ trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ số đồ vật, giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: ôn tập văn tả đồ vật Kiểm tra chấm điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài : Các em tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn b Ôn tập văn tả đồ vật : học sinh đọc đề bài SGK Yêu cầu học sinh đọc đề bài Cả lớp đọc thầm Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn đề Suy nghĩ chọn đề cho mình văn thích hợp Tiếp nối nói đề tài mình chọn học sinh đọc gợi ý, lớp đọc Gọi học sinh đọc gợi ý thầm Dựa vào gợi ý, viết nháp dàn ý học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp Phát giấy cho học sinh lên bảng làm Lop4.com (19) bài Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý cho học sinh - Gọi học sinh đọc gợi ý Yêu cầu học sinh trình bày miệng nhóm Cho các nhóm thi đua trình bày miệng Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách xếp các phần dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp Nhận xét, tính điểm 3.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà lập dàn ý Nhận xét tiết học Tiết Cả lớp nhận xét Tự sửa bài viết học sinh đọc gợi ý, lớp đọc thầm Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng nhóm Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật Trao đổi thảo luận theo yêu cầu giáo viên đề - Nhận xét, bình chọn Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I MỤC TIÊU: -Nắm cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng -Biết tạo câu ghép cặp từ hô ứng II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra – học sinh làm bài - – em tập 2, phần luyện tập mà học sinh đã làm tiết trước Giáo viên nhận xét 2.Bài a Giới thiệu bài Phần nhận xét  Bài - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và bài phân tích VD : Giáo viên gợi ý để HS phân tích cấu Câu : tạo +Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt c v Giáo viên chốt lại lời đúng +Vế : sương đã buông nhanh xuống mặt biển c v Câu : +Vế 1: Chúng tôi đến đâu Lop4.com (20) c v +Vế 2: Rừng rào rào chuyển động đến c v  Bài Giáo viên nêu yêu cầu đề bài -Giáo viên yêu cầu HS thực nội dung SGK -GV chốt lại ý đúng : Các từ in đậm dùng để nối vế với vế câu, ta bỏ các cặp từ này thì quan hệ các vế câu không còn chặt chẽ trước  Bài Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài Sau HS nêu các cặp từ hô ứng, GV cho HS thay vào ví dụ trên Phần ghi nhớ : -Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Phần luyện tập :  Bài : -Cho HS đọc yêu cầu đề -Gợi ý để các em gạch chéo phân cách vế câu và khoanh tròn cặp từ hô ứng -GV chốt lại lời giải đúng -HS nêu tác dụng các cặp từ in đậm -HS trả lời câu hỏi SGK -HS trao đổi theo cặp, tìm các cặp từ có thể thay cho các từ in đậm ví dụ -HS nối tiếp nêu các cặp từ đó và thay vào ví dụ -HS khác nhận xét bổ sung -HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK -HS đọc đề và làm bài theo cá nhân -Một HS lên bảng chửa bàu Câu a : Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên Câu b : Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ nhà vọng Câu c : Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ -HS thực tương tự  Bài : -HS thực tương tự bài -Gợi ý để các em gạch chéo phân cách vế câu và khoanh tròn cặp từ hô ứng -GV chốt lại lời giải đúng Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, nhà làm bài tập bài tập Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU : Đánh giá các hoạt động lớpi tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:34

w