1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Trần Mạnh Hà

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 361,91 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình của tam giác.. HS báo cáo sỹ s[r]

(1)GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Chương I : TỨ GIáC TiÕt - TỨ GIÁC NS…………… ND…………… A.MỤC TIÊU : - Nắm đ/n tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc tứ giác lồi - Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính sđ các góc tứ giác lồi - Biết vận dụng các kiến thức bài vào các tình thực tiễn đơn giản B CHUẨN BỊ : GV: Các hình vẽ 1;2 ; ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trên b¶ng phô HS: SGK; dụng cụ vẽ hình, ôn tập định lý tổng góc tam giác C Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp HS báo cáo sỹ số Ổn định lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung nghiên cứu chương I GV giới thiệu nội dung cần nghiên cứu HS tiếp thu và ghi nhớ chương I Hoạt động 3: Tìm hiểu Đ/n HS quan sát Định nghĩa: HS ghi nhớ các nhận xét GV GV : Treo b¶ng phô (H1) HS quan s¸t NhËn xÐt: Các hình trên tạo đoạn thẳng khép kín Hình là tứ giác, hình không phải là tứ giác HS rút định nghĩa tứ giác Tứ giác là hình nào? GV nhấn mạnh hai ý: HS ghi nhớ + Bốn đoạn thẳng khép kín *VD: Tứ giác ABCD(hay BCDA) + Bất kỳ hai đoạn thẳng nào không Đỉnh: các điểm A ; B ;C ;D cùng nằm trên đường thẳng Cạnh : các đoạn AB ; BC ; CA ; AD GV giới thiệu tên gọi tứ giác, các yếu tố b) Tứ giác lồi: đỉnh, cạnh, góc HS làm ?1 Y/c HS làm ?1 A GV giới thiệu : Tứ giác ABCD hình 1a gọi HS rút đ/n tứ giác lồi là tứ giác lồi GV nêu phần chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm,ta hiểu đó là tứ giác D lồi HS vẽ hình 1a vào Giáo án: Hình học Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 B C (2) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Y/c HS làm ?2 Gọi số HS trả lời GV chốt lại cho HS : Tứ giác có đỉnh, cạnh, góc, đường chéo So sánh các yếu tố tứ giác với tam giác Hoạt động 4: Tìm hiểu Tổng các góc tứ giác Y/c HS làm ?3 Câu a : Tổng góc tam giác bao nhiêu? Câu b: GV hướng dẫn : Kẻ đường chéo AC (hoặc BD), áp dụng đ/lý tổng góc tam giác HS làm ?2 Một số HS trả lời HS ghi nhớ HS so sánh 2/ Tổng các góc tứ giác HS làm ?3 Câu a : Tổng góc tam giác 1800 Câu b: A + ABCA = 1800 ABAC + B A CAD + A ( BAC + AD + ADCA = 1800 A A+ D A + ( BCA+ A A CAD) + B DCA) =3600 A + B A+ C A + AD = 3600 A HS rút định lý tổng các góc tứ giác Hay Hoạt động 5: Củng cố HS làm lớp các BT 1(H5-a; d; H6a) 4a ; Định0 lý : Tổng các góc tứ giác 360 Y/c HS trình bày bài giải chi tiết vào Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải HS trình bày bài giải chi tiết vào Bài tập 1- Hình 5a A +B A+C A+D A = 3600 Ta có A A = x = 3600 - (1100 + 1200 + 800 ) = 500 D Bài tập 1- H.6a: x + x + 650 + 950 = 3600  x = (3600 - 650 - 950 ) : = 1000 Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dò HD Bài tập 4a B1: Dựng tam giác ABC biết AB = 1,5 cm ; HS theo dõi để nhà tiếp tục giải BC = cm; CA = cm B2: Dựng tam giác ACD biết AC = cm ; CD = 3,5cm; DA = cm GV hướng dẫn HS tính tổng các góc ngoài tam giác Học bài theo ghi và SGK Làm các bài tập còn lại SGK Bài 4; ; Ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm 10- SBT Xem bài: Hình thang Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho bài học sau Ôn lại tính chất hai đường thẳng song song TiÕt - HÌNH THANG Giáo án: Hình học Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (3) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Ngày soạn: 23 - - 2009 A MỤC TIÊU : - Nắm định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính sđ các góc hình thang , hình thang vuông - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình thang - Biết linh hoạt nhận dạng hình thang nhứng vị trí khác ( đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt ( cạnh bên song song, đáy nhau) B CHUẨN BỊ : - GV: Các hình vẽ 7a; 13;15 , 16 , 17 trên bảng phụ, thước, ê ke - HS: Thước, ê ke C hoạt động dạy học Hoạt động HS Hoạt động GV Hoạt động 1: ổn định lớp HS báo cáo sỹ số Kiểm tra sỹ số HS HS Ổn định tổ chức lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Bài cũ Nêu định nghĩa tứ giác, tổng các góc Một HS lên bảng trình bày tứ giác? Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa 1/ Định nghĩa : GV vẽ hình 13 HS vẽ hình hai cạnh AB và CD tứ giác ABCD có vào AB // CD gì đặc biệt ? vì hai góc A và D bù HS ghi nhớ GV : Tứ giác gọi là hình thang Hình thang là H Vậy có thể đ/n hình thang nào? tứ giác có cạnh đối song song GV giới thiệu các khái niệm đáy (đáy HS ghi nhớ các K/n lớn, đáy nhỏ), cạnh bên, đường cao Tứ giác ABCD là hình thang Tứ giác ABCD là hình thang nào?  AB // CD Hai đáy : AB và CD Cạnh bên : AC và BD Đường cao : AH ( AH  CD) Giáo án: Hình học Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (4) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Y/c HS làm ?1 HS làm ?1 GV Treo b¶ng phô h×nh vẽ 15 a;b;c HS quan sát các hình vẽ A +H A = 1800 nên EH // Tìm các tứ giác là hình thang Hình thang EFGH ( G Chỉ rõ đâu là đáy, cạnh bên hình FG) thang? Hình thang ABCD ( BC // AD vì hai góc A và B đồng vị nhau) Y/c HS làm ?2 theo đơn vị nhóm HS làm ?2 ;theo nhóm Gọi đại diện hai nhóm trả lời A A D B B C D C a) ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD và AD = BC b)ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC A A và DAC => AD //BC = BCA HS nêu nhận xét Từ đó ta có nhận xét gì? HS đọc nhận xét SGK *Nhận xét (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu hình thang Hình thang vuông vuông A B Y/c HS quan sát hình vẽ 18 và tính góc D HS quan sát hình vẽ Tứ giác ABCD trên H-18 là hình thang 18 và tính góc D D HS ghi nhớ vuông C Hình thang vuông là Vậy: nào là hình thang vuông hình thang có góc vuông GV: Hình thang vuông có góc vuông Hoạt động 5:Củng cố, luyện tập C B HS thực hành 1)Bài tập 6-tr.70-SGK : GV hướng dẫn HS sử dụng thước và êke kiểm tra xem Các tứ giác là hình thang: ABCD ; đường thẳng có song song hay không A D MNIK 2)Bài 9-tr.71-SGK Bài7: AB = BC  AB = BC ta suy điều gì? A A A A AC là phân giác góc A ta có điều gì? Δ ABC cân  BAC Mà BAC  = BCA = CAD A A Kết hợp các điều trên ta có kết luận gì?  BC // AD  ABCD là hình BAC = CAD thang Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm nội dung bài học HS ghi nhớ để học tốt bài học Làm BT ;8; 10 trang 71- SGK;17; 18 Ghi nhớ các bài tập cần làm nhà tr.62-SBT Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết học sau Xem bài Hình thang cân Giáo án: Hình học Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (5) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TIẾT - HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: 31 - - 2009 A Môc tiªu: - Nắm đ/n; t/c; các dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đ/n và các t/c hình thang cân tính toán và chứng minh , biết chứng minh tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học B CHUẨN BỊ : - Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông - Hình vẽ 24; 27 trên bảng phụ c Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ HS đồng thời lên bảng HS1: Giải BT 7- Hình 21a HS2: Giải BT 8-tr.71GV cho HS nhận xét và đánh giá bài làm 2HS Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa GV đặt vấn đề : Ngoài dạng đặc biệt hình thang là hình thang vuông, dạng khác thường gặp là hình thang cân GV vẽ hình thang có góc kề đáy cho HS quan sát Hình thang vừa vẽ gọi là Hình thang cân Vậy: nào là hình thang cân? Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB và CD ) nào? Chú ý : ( SGK) Bài tập ?2 : Y/c HS các hình thang cân H.24- SGK tính các góc còn lại Hai góc đối hình thang cân có quan Giáo án: Hình học Hoạt động HS HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS đồng thời lên bảng giải HS1: bài – H.21a HS2: Giải BT 8-tr.71HS khác nhận xét 1/ Định nghĩa HS vẽ hình theo GV, quan sát hình vẽ HS phát biểu thành định nghĩa Tứ giác ABCD là hình AB // CD thang cân(đáy AB và CD )   A A A A A = B(C = D) HS đọc phần chú ý HS làm ?2 HS các hình thang cân H.24- SGK HS tính các góc còn lại và trả lời Hai góc đối hình thang cân thì bù Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (6) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc hệ gì? GV nhấn mạnh : Muốn c/m tứ giác là HTC cần c/m gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hình thangg cân a) Định lý 1(T/c cạnh) : Đo cạnh bên hình thang cân và rút kết luận GV nêu định lí GT : ABCD là hình thang cân (AB // CD) KL: AD = BC GV hướng dẫn HS c/m Nếu đường thẳng chứa cạnh bên cắt (tại O) : B1: c/m OA = OB và OD = OC   Δ OAB cân Δ ODC cân B2: Lập luận suy AD = BC Nếu cạnh bên song song thì sao? Muốn c/m tứ giác là HTC cần c/m tứ giác là hình thang có góc kề đáy 2/ Tính chất : a) Định lý 1(T/c cạnh) : HS vẽ hình vào HS đo hai cạnh bên HTC để phát định lý HS ghi GT; KL định lý HS c/m định lí theo hướng dẫn GV O A 2 B D A Nếu cạnh bên song song : Hình thang có D cạnh bên song song thì cạnh bên (Nhận xét bài 2Hình thang HS ghi nhớ A B GV nêu chú ý : Hình thang có cạnh bên Định lý chưa là HTC HS vẽ, đo và rút b)Định lý ( T/c đường chéo) kết luận D C Quan sát hình thang cân, vẽ đường B B HS: Rút định lý chéo, đo và dự đoán xem đường chéo đường chéo hình thang cân có hay không ? Hãy phát biểu thành định lí ? Trong HTC, đường chéo Để c/m AC = BD cần c/m Δ ADC = Δ BCD GT: ABCD là hình thang cân (AB//CD) HS c/m KL : AC = BD GV: Để c/m AC = BD cần c/m điều gì ? HS dự đoán Hãy c/m điều đó GV đặt v/đ: Hình thang có đường chéo có phải hình thang cân hay Dấu hiệu nhận biết không? Hoạt động 5: Tìm hiểu dấu hiệu nhận Giáo án: Hình học HS làm BT ?3 ( Sử dụng com pa) Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net C B C (7) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc biết Y/c HS làm ?3 GV lưu ý cho HS : đoạn AC và BD phải cắt Hãy phát biểu kết trên thành định lí Định lý : Hình thang có đường chéo là HTC Qua định nghĩa và các định lý; muốn c/m tứ giác là hình thang cân ta làm nào ? Dấu hiệu nhận biết :( SGK) - §Þnh nghÜa - §Þnh lý3 Hoạt động 6: Củng cố 1) Bài tập 11/ 74/SGK: GV chuẩn bị hình vẽ trên lưới ô vuông 2) Bài tập 13/ 74/ SGK Δ ADC = Δ BCD ? vì ? Từ đó suy điều gì ? A =C A Kết đo : D Dự đoán: ABCD là hình thang cân HS phát biểu C/mđịnh lý 3(bt18 sgk) HS nªu dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS thực : Áp dụng định lý Pi-ta-go ĐS: AD = BC = 10cm A Δ ADC = Δ BCD E A A ( c.c.c)  C1 = D1 C D  Δ ECD cân  EC = ED Lại có : AE = AC – EC , BE = BD - ED Suy EA = EB B HS ghi nhớ để học tốt bài học Hoạt động 7: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Làm các bài tập còn lại trang 75 SGK Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập Giáo án: Hình học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị cho tiết sau Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (8) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TIẾT - LUYỆN TẬP Ngày soạn: 06 - – 2009 A MỤC TIÊU: - Chứng minh tứ giác là hình thang cân - Tính sđ các góc hình thang cân - Áp dụng tính chất hình thang cân để c/m các đoạn thẳng B CHUẨN BỊ: GV: Đọc kỹ SGK, SGV, các đồ dùng dạy học HS: Làm các bài tập đã nhà, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS HS báo cáo sỹ số Ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang 2HS lên bảng trình bày cân Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS2:Giải BT 15-tr.75-SGK Hoạt động 3: Giải bài tập 1/ Bài tập 18-tr.75-SGK GT: AB // CD ; AC = BD HS đọc kỹ đề và vẽ B A KL: ABCD là hình thang cân hình , ghi GT ,KL Kẻ đường thẳng BE qua B và song song a)Chứng minh với AC E D Δ BDE cân C Tứ giác ABEC có gì đặc biệt? Hình thang ABEC Suy cạnh bên có độ dài quan hệ với ( AB//CE) có AC // BE nên AC = BE nào ? Muốn c/m Δ BDE cân ta làm nào? Mà AC = BD nên BD = BE => Δ BDE cân Hãy c/m BD = BE Δ ACD = Δ BDC ? b) Δ ACD = Δ BDC A A Từ AC // BE suy điều gì? AC // BE suy ACD  BEC A A Δ BDE cân B nên ta có cặp góc nào Δ BDE cân B nên BDE  BEC nhau? A A Vậy BDE  ACD Vậy Δ ACD = Δ BDC theo t/h nào? A A Δ ACD và Δ BDC có BDE  ACD ; AC = BD ; cạnh DC chung nên Δ ACD = Δ BDC Để C/m ABCD là hình thang cân ta cần c)C/m ABCD là hình thang cân ta cần C/m c/m gì? A A ADC = BCD Giáo án: Hình học 8 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (9) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Hãy c/m điều đó A Δ ACD = Δ BDC suy AADC = BCD Lại có AB // CD nên ABCD là hình thang cân 2/ Bài tập 33 trang 64-SBT A = D A GT: ABCD là hình thang cân ; D BD  BC ; BC = cm KL : Tính chu vi hình thang ABCD GV hướng dẫn HS vẽ hình : - Vẽ ΔBDC vuông có BC = cm Vẽ BA = cm và BA // DC AB // CD nên ta có cặp góc nào nhau? A A Mà BDC ( GT) Nên suy điều = ADC gì? ΔBCD vuông ta có kl gì? A = ADC A A Suy ? Mà C = 2D HS ghi Gt, Kl A G D 1V B G V C G G HS vẽ hình : V Vẽ ΔBDC vuông cóVBC = cm Vẽ BA = cm và BA // DC A A AB // CD nên ABC ( so le trong) = BDC A A Mà BDC = ADC ( GT) A A Nên ADB suy ΔABD cân = CDB => AB = AD = BC = 3cm A+ D A = 900 ΔBCD vuông => C A = ADC A A  3D A = 900  D A = 300 Mà C = 2D A = 300 ΔBCD vuông có D nên DC= BC = 6cm A ΔBCD vuông có D = 30 nên DC= ? BC Chu vi hình thang ABCD là + + + = 15 cm Chu vi hình thang ABCD tính nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dò HS theo dõi GV hướng dẫn để nhà tiếp tục Hướng dẫn bài 17: Kẻ AH  CD, BK  giải CD, C/ DH = CK Ghi nhớ các bài tập cần làm nhà và bài học Làm bài tập: bài 16 – tr 75 SGK, bài 30 ; cần chuẩn bị cho tiết học sau 32-tr.63-SBT Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài: Đường trung bình tam giác… Giáo án: Hình học Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (10) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TIẾT : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: A MỤC TIÊU : - Nắm định nghĩa và các định lý 1;2 đường trung bình tam giác - Biết vận dụng các định lý để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song - Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng định lý đã học vào các bài toán thực tế B CHUẨN BỊ: GV: Đọc kỹ SGK, SGV, dụng cụ dạy học HS: Đọc trước nội dung bài học, đồ dùng học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp HS báo cáo sỹ số Ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ * Phát biểu tính chất hình thang cân HS lên bảng phát biểu và giải bài tập * Giải bài tập 30 trang 63- SBT GV đặt vấn đề vào bài Tìm hiểu đường trung bình tam 1/ Đường trung bình tam giác giác HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí a) định lí Y/c HS làm ?1 : HS làm ?1 : Cho Δ ABC ; DE qua trung điểm cạnh 1HS trả lời dự đoán Dự đoán E là trung điểm cạnh AC (thứ AB(thứ nhất), song song với cạnh BC ba) (thứ hai) A HS phát biểu Phát biểu dự đoán trên thành định lý HS ghi GT; KL GV gới thiệu định lý định lý D E GT : Δ ABC ; DA = DB ; DE//BC GV hướng dẫn HS c/m định lý KL: AE = EC B C Để c/m : AE = EC ta có thể c/m hai tam F HS suy nghĩ và giác trả lời :Kẻ EF // AB GV: Ta tạo tam giác Δ ADE cách nào? C/m: Δ ADE = Δ ECF A Ta cần c/m Δ ADE tam giác nào? AD = EF ( cùng BD ); AA = FEC (đồng A A A Hãy c/m Δ ADE = Δ ECF ? vị); ADE = EFC ( cùng B ) Vậy : Δ ADE = Δ ECF => AE = CE HS tiếp cận k/n Giáo án: Hình học Năm học: 2010 - 2011 10 Lop8.net (11) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc GV: Đoạn DE gọi là đường trung bình Δ ABC Vậy nào là đường trung bình tam giác? HS phát biểu 1HS đọc đ/n SGK * Định nghĩa : ( Học SGK) D là trung điểm AB ; E là trung điểm AC <=> DE là đường trung bình ΔABC HS vẽ hình và trả lời Căn vào đ/n , xem tam giác có Đường trung bình tam giác không cắt đường trung bình ? Các đường trung bình điểm có cắt điểm hay không ? HS làm ?2 : Vẽ hình, kiểm tra và trả lời kết Y/c HS làm ?2 A A ; DE = BC = B quả: ADE Cho HS vẽ hình, đo, so sánh và trả lời HS dựa trên kết ?2 để phát biểu Từ kết ?2 dự đoán tính chất đường thành tính chất HS đọc nội dung định trung bình tam giác lí – SGK A b) định lí (SGK) Gọi HS đọc nội dung định lí – SGK GV vẽ hình,ghi GT, KL định lí lên GT: Δ ABC; E AD = BD; AE = EC D F bảng KL: DE // BC ; GV cùng HS c/m định lí BC HS làm ?3 DE = Y/c HS làm ?3 Gọi 1HS trả lời kết Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập Bài học hôm cần nắm kiến thức nào? 1)Bài tập 20 tr79-SGK - GV đưa hình vẽ 41 trên bảng phụ Cho HS tính và trả lời 2) Bài tập 21 tr79 - SGK - GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, cho HS thực và trả lời Hoạt động 5: Dặn dò - Làm BT 22 – Tr 80.SGK - Học bài : học thuộc đ/n, tc bài Xem bài : Đường trung bình hình thang Giáo án: Hình học B C BC = DE = 2.50 = 100 (m) HS trả lời để ghi nhớ nội dung chính bài A = AKI A  IK // BC Lại có C KA = KC nên IA = IB = 10 cm = x HS quan sát, thực trả lời CD là đường trung bình tam giác OAB => AB = CD = 2.3 = cm HS ghi nhớ bài tập cần làm Ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ bài cần chuẩn bị cho tiết học sau 12 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (12) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TIẾT : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A.MỤC TIÊU : - Nắm định nghĩa và các định lý ;4 đường trung bình hình thang - Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng - Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng định lý để làm bài tập B.CHUẨN BỊ : Hình 43 ; 44 ; 37; 40; 44 trên bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình tam giác A Giải bài tập 22tr.80.SGK - (GV D chuẩn bị hình vẽ I E trên bảng phụ ) B M HS lên bảng trả lời và giải bài tập EM là đường trung bình ΔBDC nên EM // DC DE = DA ; DI // EM nên IA = IM C Hoạt động 3: Tìm hiểu Đường trung bình hình thang Y/c HS làm ? GV đưa hình vẽ 37 trên bảng phụ Gọi HS lên bảng thực và trả lời ? Từ đó ta có kết luận gì? Hãy c/m bài toán ? Áp dụng định lí nào để c/m I là trung điểm AC C/m F là trung điểm BC? Hãy phát biểu kết luận ? thành định lí GV giới thiệu định lí Giáo án: Hình học HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức 2/ Đường trung bình hình thang HS lên bảng thực và trả lời IA = IC, FB = FC HS phát biểu A E B I D F C HS: áp dụng đl 1- đường trung bình tam giác: Vì EI // CD mà EA = ED nên IA = IC FI // AB Mà IA = IC nên fb = fc hay F là trung điểm BC HS phát biểu a) Định lý ( Học SGK) HS vẽ hình, ghi GT ; KL định lý 13 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (13) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Hãy vẽ hình và ghi GT, KL định lí H thang A BCD (AB // CD) AE = ED EF // AB // CD A B F E B F = CF GV: Ta gọi EF là đường rtung bình hình D C thang ABCD Đường trung bình hình thang là gì? HS phát biểu định nghĩa b) Định nghĩa : Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm cạnh bên hình thang Hình thang có đường trung bình? Hình thang có đường trung bình Từ đ/n đường trung bình hình thang, t/c HS dự đoán tính chất đường trung bình đường trung bình tam giác, hãy dự đoán hình thang t/c đường trung bình hình thang ? Hãy c/m bài toán ( GV đọc đề toán) HS ghi đề, viết GT, KL và vẽ hình Hướng dẫn HS ghi TG, KL bài toán A B H thang ABCD GV gợi ý HS chừng minh: Để c/m EF // DC (AB // CD) ta tạo tam giác có E ; F là trung điểm AE = ED, BF = CF F cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba Đó là EF // AB // CD E ΔADK (K là giao điểm AF và DC) EF // AB // CD B1: C/m ΔABF = ΔKCF? D C K EF = (AB + CD) B2: Lập luận để suy EF // DC và EF = (AB + DC) Dự đoán EF bao nhiêu phần DK Để c/m EF = ( AB + DC) nên ta c/m 2 đoạn nào nhau? Hãy c/m AB = CK EF có tính chất gì? Từ đó suy điều gì? EF = DK ; AB = CK ΔABF = Δ KCF ( F = F ; BF = CF ; AB = KCF A ) => AB = CK và AF = FK EF là đường trung bình tam giác ADK suy EF // DC // AB và EF = Từ bài toán trên Hãy phát biểu thành kết luận dạng định lí GV giới thiệu và nhấn mạnh định lí Y/c HS làm ?5 GV đưa hình vẽ 40 trên bảng Giáo án: Hình học (DC + CK ) = 1 DK = 2 ( DC + AB ) HS phát biểu c) Định lý ( t/c đường trung bình hình thang) Đường TB hình thang thì song song với đáy và nửa tổng đáy HS làm ?5 14 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (14) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Hướng dẫn : B1: Chứng tỏ BE là đường trung bình hình thang ADHC B2:Tính x A B 24 32 D E C x H HS thực hiện: BE  DH ; AD  DH; CH  DH suy BE // AD // HC Hình thang ADHC có BE // AD ; BA=BC nên ED = EH EB là đường trung bình hình thang ADHC nên EB = Hoạt động 4: Củng cố, Luyện tập Bài học hôm cần nắm vững kiến thức gì? Làm bài tập 24- Tr 80 SGK Kẻ AH; CM ; BK B vuông góc với xy C A Hình thang 20 ABCD có AC = CB; CM //AH //BK y x H M K Nên suy điều gì? Hãy C/m điều đó Hoạt động 5: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm kiến thức bài học: Các định lí, định nghĩa đã học đường trung bình Tam giác, Hình thang Làm BT 23; 25 ; 26 trang 80 SGK Chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị đồ dùng, kiến thức bài học để tiết sau luyện tập Giáo án: Hình học 32 = ( AD + HC) ( 24+x)  x = 40 m HS phát biểu để củng cố bài học HS tiếp cận đề bài HS C/m: Kẻ AH; CM ; BK vuông góc với xy Hình thang ABKH có AC = CB; CM //AH // BK Nên MH = MK và CM là đường trung bình CM = ½( AH + BK) = ½( 12 + 20) = 16 (cm) HS ghi nhớ để học tốt kiến thức bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ công việc cần chuẩn bị cho tiết sau 15 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (15) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TIẾT - LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21 – – 2009 A MỤC TIÊU : - Luyện tập áp dụng tính chất đường trung bình hình thang để tính độ dài đoạn thẳng - Áp dụng tính chất đường trung bình hình thang để chứng minh đoạn thẳng - Tiếp tục rèn luyện lập luận chứng minh B.CHUẨN BỊ : Các hình vẽ trên bảng phụ : 44 ; 45 C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp HS báo cáo sỹ số Ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình HS1: Phát biểu đ/n và tính chất đường trung tam giác bình tam giác Giải bài tập 25 - tr.80.SGK Giải bài tập 25 - tr.80.SGK Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình HS2: Phát biểu đ/n và tính chất đường trung hình thang bình hình thang Giải bài tập 26 - tr.80.SGK Giải bài tập 26 - tr.80.SGK Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập A Giải bài tập: Cho BD, CE là hai trung tuyến ΔABC HS ghi đề E cắt G Gọi I, K là trung Vẽ hình bài toán D điểm GB, GC So sánh: DE + IK với BC, EI + DK với GA K I C Để So sánh: DE + IK với BC ta cần làm gì? HS phát biểu B Từ BD, CE là trung tuyến ta suy điều gì? D, E là trung điểm DE có tính chất gì? AB và AC nên DE là đường Tb BC Tương tự IK = BC 1 DE + IK = BC + BC = BC 2 ΔABC  DE = IK có tính chất gì? Hãy so sánh EI + DK với GA Chứng minh tương tự ta có: EI + DK = 1 GA + GA = GA 2 Bµi tËp 28-tr 80-SGK Giáo án: Hình học 16 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (16) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc HS đọc kỹ đề và vÏ h×nh, thÓ hiÖn trªn h×nh vÏ c¸c quy ­íc ký hiÖu ®o¹n th¼ng b»ng H.thang AB CD (AB // CD) E A = E D (E thuéc AD) FB = FC ( F thuéc B C) E F C¾t B D = I, C¾t AC = K a) AK = KC, B I = ID b) AB = Cm, CD = 10 Cm TÝnh E I, KF, IK Tương tự c/m BI = ID I K F D C AB = (cm) KF = AB = 3(cm) EI cã tÝnh chÊt g×? TÝnh EI EI = Tương tự hãy tính KF EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn EF = 1/2 (AB + CD) = cm IK = EF - EI - KF = cm EF cã tÝnh chÊt g×? H·y tÝnh EF ? IK = ( CD - AB) ? GV: §o¹n nèi trung ®iÓm cña ®­êng chÐo h×nh thang cã tÝnh chÊt g×? Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn Học bài: Nắm các kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang và cách vận dụng vào bài toáncụ thể Lµm c¸c bµi tËp : 27-tr.80-SGK HS khá giỏi làm thêm các bài 39 đến 44SBT toán ( Tập I ) Xem bài dựng hình thước và compa Xem l¹i c¸c bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ( Líp 7)Mang theo thước thẳng, êke, compa, thước ®o gãc Giáo án: Hình học E B EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang ? EF // DC HS th¶o luËn theo nhãm chøng minh AK = KC a) Chøng minh AK = KC; BI = ID EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn EF // DC ΔADC cã EA = ED ; EK // DC nªn AK=KC ΔBDC cã FB = FC ; IF // DC nªn ID=IB b) EI lµ ®­êng trung b×nh cña Δ ABD nªn Tõ gi¶ thiÕt suy ®o¹n th¼ng EF lµ ®­êng g× cña h×nh thang ABCD ? Suy vị trí tương đối EF và DC Y/c HS th¶o luËn theo nhãm chøng minh AK = KC So s¸nh IK vµ A ( CD - AB) = cm §o¹n nèi trung ®iÓm cña ®­êng chÐo hình thang song song với đáy và nửa hiệu độ dài đáy 17 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (17) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Tiết – dựng hình thước và compa Dùng h×nh thang Ngµy so¹n: 23 – - 2009 a Môc tiªu : - Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸ckhi sö dông dông cô , rÌn kh¶ n¨ng suy luËn c/m Cã ý thøc vËn dông dùng h×nh vµo thùc tÕ b CHUÈN BÞ : - Dụng cụ dựng hình : Thước thẳng, thước đo góc, compa - ¤n tËp c¸c bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ë líp 6, líp c Hoat động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV kiÓm tra dông cô dùng h×nh cña HS Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài toán dựng h×nh GV giíi thiÖu thÕ nµo lµ bµi to¸n dùng h×nh : Lµ bµi to¸n vÏ h×nh mµ chØ sö dông dông cụ là thước và compa GV giới thiệu tác dụng thước và compa bµi to¸n dùng h×nh : + Thước : Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia + Compa: Dùng ®­êng trßn Hoạt động 4: Nhớ lại Các bài toán dựng hình đã biết GV: Y/c HS nh¾c l¹i c¸c bµi to¸n dùng h×nh đã biết lớp 6,7 GV nh¾c l¹i mét sè bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n cÇn thùc hiÖn bµi d¹y VÝ dô : Dùng ΔABC biÕt AB = 2cm, A = 500 , B A = 700 A A = 500 , C¸ch dùng ΔABC biÕt AB = 2cm, A A = 700 có bước nào? B H·y tr×nh bµy c¸ch dùng Giáo án: Hình học Hoạt động HS HS b¸o c¸o sü sè HS ổn định tổ chức lớp Bµi to¸n dùng h×nh HS ghi nhí vµ t×m hiÓu thªm SGK HS ghi nhí Các bài toán dựng hình đã HS nhắc lại các bài toán dựng hình đã biết ë líp 6,7 y HS tiÕp thu x C B1: Dùng ®o¹n th¼ng AB = 2cm B2: Dùng tia Ax A cho xAB = 500 18 Lop8.net A 500 2cm Năm học: 2010 - 2011 700 B (18) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Hoạt động 5: Tìm hiểu bài toán dựng h×nh thang VD : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = cm, đáy CD = cm, cạnh bên AD = A = 700 2cm , D GV giới thiệu bước bài toán dựng hình GV ®­a h×nh vÏ h×nh thang ABCD Giả sử đã dựng hình thang ABCD thoả đề, tam giác nào có thể dựng ? Vì ? GV dùng h×nh trªn b¶ng, HS vÏ h×nh vµo vë + Để ABCD là hình thang, đỉnh B phải thoả m·n nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo ? GV vµ HS dùng tia Ax song song víi DC Dùng ®­êng trßn t©m A b¸n kÝnh cm GV giới thiệu nào là bước c/m : Chỉ rõ h×nh võa dùng tho¶ m·n tÊt c¶ c¸c yªu cÇu đề bài ABCD cã ph¶i h×nh thang kh«ng ? V× ? Hình thang ABCD có các yếu tố thoả đề kh«ng ? GV giíi thiÖu nhanh phÇn biÖn luËn GV cïng HS hoµn thµnh bµi to¸n dùng h×nh thang *C¸ch dùng : A = 700, - Dùng ΔADC cã D DC= cm; DA = cm - Dùng tia Ax song song víi DC (tia Ax vµ ®iÓm C n»m cïng mét nöa mp bê AD) - Dùng ®iÓm B trªn tia Ax cho AB = cm KÎ ®o¹n th¼ng BC * Chøng minh: Tø gi¸c ABCD lµ h×nh thang v× AB // CD H×nh thang ABCD cã CD = cm, DA = A = 700, AB =3cm nªn tho¶ m·n yªu cm, D cÇu cña bµi to¸n Giáo án: Hình học A B3: Dùng tia By cho yBA = 700 ( tia Ax vµ By n»m cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê AB) Gäi C lµ giao ®iÓm tia Ax vµ By Nèi C víi A, víi B Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c cÇm dùng Dùng h×nh thang HS tiÕp cËn yªu cÇu cña môc HS ghi nhí HS quan s¸t ΔADC ( biÕt c¹nh vµ gãc xen gi÷a ) §Ønh B ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn + B n»m trªn ®­êng th¼ng ®i qua A vµ song song víi CD + B c¸ch A mét kho¶ng cm HS ghi nhí AB // CD nªn ABCD lµ h×nh thang Thoả đề ( theo cách dựng ) HS tiÕp cËn kiÕn thøc míi HS ghi lêi gi¶i cña bµi to¸n dùng h×nh thang A B x D 19 Lop8.net 700 C Năm học: 2010 - 2011 (19) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc Hoạt động 6: Củng cố , luyện tập Nhắc lại các bước bài toán dựng hình? Bµi tËp 31-tr.83-SGK : GV cho HS vÏ ph¸c mét h×nh thang vµ nhËn xét xem dựng tam giác nào trước ? (ΔADC ) GV dùng h×nh trªn b¶ng, C¸ch dùng? HS nªu c¸ch dùng, GV dùng h×nh Chøng minh? H·y chøng minh Tø gi¸c ABCD lµ h×nh thang cÇn dùng tho· m·n yªu cÇu bµi to¸n Hoạt động 7: Dặn dò Học bài: Nắm các bước dựng hình đã học bài, Nắm các bước dựng Cần phân tích để tìm cách dựng Lµm BT 29,30,33,34 trang 83-SGK ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau luyÖn tËp Giáo án: Hình học HS nhắc lai để khắc sâu bài học ΔADC dựng vì biết độ dài ba cạnh HS dùng h×nh vµo vë * C¸ch dùng : - Dùng ΔADC biÕt AD = 2cm, AC = DC = cm - Dùng tia Ax song song víi DC (tia Ax vµ ®iÓm C n»m cïng mét nöa mp bê AD) - Dùng ®iÓm B trªn tia Ax cho AB = cm KÎ ®o¹n th¼ng BC * Chøng minh: Tø gi¸c ABCD lµ h×nh thang v× AB // CD H×nh thang ABCD cã CD = AC=4 cm, DA = AB =2cm nªn tho¶ m·n yªu cÇu cña bµi to¸n HS ghi nhớđể học bài, Nắm kỹ dùng h×nh Ghi nhí c¸c bµi tËp cÇn lµm ë nhµ Ghi nhí c«ng viÖc cÇn chuÈn bÞ cho tiÕt sau 20 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (20) GV : TrÇn M¹nh Hµ - Thcs §inh X¸ - B×nh Lôc TiÕt 9: LuyÖn tËp Ngày soạn: 27 – 09 - 2009 A môc tiªu : - HS luyện tập giải bài toán dựng hình, đặc biệt là hình thang - Sử dụng thành thạo thước và compa để dựng hình b chuÈn bÞ : Dông cô dùng h×nh c Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ HS1: Gi¶i BT 30-tr.83-SGK Hoạt động Học sinh HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức - Dùng ®o¹n th¼ng BC = 2cm - Dùng tia Bx vu«ng gãc víi BC - Dùng ®­êng trßn ( C; 4cm) - Gäi A lµ giao ®iÓm cña ®­êng trßn vµ tia Bx Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c cÇn dùng Gọi HS lên bảng giải Y/c lớp theo dõi, đối chiếu lời giải bạn với lời giải mình Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập 1/ Bµi tËp 33-tr.83-SGK Yªu cÇu HS A B nh¾c l¹i thÕ nµo lµ h×nh thang 800 c©n D C Đưa hình vẽ để HS ph©n tÝch ChØ râ dùng ®­îc tam gi¸c nµo vµ c¸ch dùng tam gi¸c đó B D 800 3cm ABCD lµ h×nh thang c©n suy c¸c yÕu tè nµo b»ng ? Giáo án: Hình học C C B 2cm HS quan sát hình vẽ, phân tích để tìm cách dựng HS ph¸t biÓu y 4cm 4cm HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân x A A Lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i - Dùng ®o¹n th¼ng DC = 3cm A - Dùng CDx = 800 - Dùng cung trßn t©m C b¸n kÝnh 4cm c¾t tia Dx ë A A =C A ; AC = BD D 21 Lop8.net Năm học: 2010 - 2011 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w