Là thời gian từ lúc bắt đầu làm việc đến khi kết thúc (bao gồm cả thời gian quay đầu, nghỉ giải lao hay nghỉ để điều chỉnh công cụ sản xuất). Thời gian làm việc thực tế[r]
(1)CHĂN NI
TRÂU BỊ CÀY KÉO
(2)NỘI DUNG
• Cơ sở khoa học lao tác
• Khả lao tác trâu bị
• Những nhân tố ảnh hưởng đến sức lao tác
• Ni dưỡng trâu bị cày kéo
• Chăm sóc trâu bị cày kéo
• Chọn lọc sử dụng trâu bò cày kéo
(3)CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LAO TÁC
• Cấu trúc cơ vân
• Cấu trúc phân tử cơ chế co cơ
• Năng lượng cho co cơ
• Mỏi giải lao
Sợi bọc mơ liên kết Bó sợi bọc
bởi mô liên kết
Cơ bọc vỏ bọc mô liên kết
Gân
(4)Cấu trúc vân
Sợi bọc mô liên kết Bó sợi
bọc mơ liên kết
Cơ bọc vỏ bọc mô liên kết
Gân
(5)(6)Năng lượng co cơ
(7)7
(8)KHẢ NĂNG LAO TÁC CỦA TRÂU BÒ
• Thời gian làm việc
• Lực kéo
• Cơng lao tác
(9)Thời gian làm việc
a Thời gian làm việc trường
Là thời gian từ lúc bắt đầu làm việc đến kết thúc (bao gồm thời gian quay đầu, nghỉ giải lao hay nghỉ để điều chỉnh công cụ sản xuất).
b Thời gian làm việc thực tế
Là thời gian thực tế trâu bị làm việc, khơng tính thời gian nghỉ
c Tổng thời gian làm việc ngày
(10)10
Lực kéo
a Lực kéo trung bình
- Xác định lực kế đặt nối gia súc với công cụ sản xuất
- Phải đo nhiều lần với khoảng cách đo để tính giá trị trung bình
b Lực kéo tối đa
- Đo lực kế đo lực kéo trung bình
- Trên đoạn đường mà gia súc kéo xe, xếp dần trọng lượng lên xe gia súc Ghi lại trọng tải sức kéo lớn
c Sức giật tối đa