1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Ebook Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (Tập 1): Phần 1 - NXB Khoa học Xã hội

20 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Học sinh học nghề hay sinh viên đại học chỉ được đào tạo theo một chuyên ngành hẹp, dẫn đến khả năng di động kém sau khi tốt nghiệp.. Ngành nông-lâm-ngư nghiệp với gần[r]

(1)(2)

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIÊM X Ã HỘI HỌC• •

NGUYỀN HỮU MINH ĐẶNG NGUYÊN ANH

VŨ MẠNH LỌI

(Đồng chủ biên)

DÂN SỐ VIỆT NAM

QUA CÁC NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC

(3)(4)

MỤC LỤC

Nội dung Trang

LỜI GIỚI THIỆU

MỘT SỐ TỪ VlẾr TẮT TRONG SÁCH PHẦN I: NHỮNG VAN đ ể c h u n g

VỂDÂNSỐ

Trịnh Duy Luân

Bùi Thế Cưòng

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm nưóc ta trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa

Gia hóa dân sơ Việt Nam và những vấn đề đặt chính sách ngưòi cao tuổi

Đặng Nguyên Anh Những vấn để vể dân số nguồn nhân lực hướng tới phát triển ỏ Việt Nam nay

Nguyễn Hữu Minh Nghiên cứu nghèo khổ đô thị Việt và Nguyễn Xuân Mai Nam thập niên chín mươi: kết

quả vấn đề đặt ra

1

3

4

(5)

Vũ Tuấn Huy

Đặng Nguyên Anh

Nguyễn Hữu Minh

Nguyễn Minh Thắng, Charles Hirschman, Nguyễn Hữu Minh Vũ Mạnh Lợi

Mai Huy Bích

Những đặc điểm nhân 99 kinh tế-xã hội nhóm dần tộc

Mường, H' Mông, Dao Gia Rai ở Việt Nam

PHẦN II: NGHIÊN c ứ u VỂ

SINH ĐẺ

Ước lượng tuổi kết trung bình ] 25 lần đầu qua số liệu Tổng điểu tra

dân số nhà ỏ năm 1999

Các yếu tố tác động đến khuôn 132 mẫu tuổi kết hôn dân cư đồng

bằng sông Hồng

Nhận thức số phụ nữ 157 nông thôn: xu hướng biến đổi và

các yếu tố tác động

Vê phương pháp phân tích khoảng ] 84 cách lần sinh số

tỉnh đồng sông Hồng

Sinh đẻ gia đình Thiên chúa 207 giáo xã Dị Nậu

(6)

Nguyễn Thị Vân Anh Những yếu tơ" văn hóa-xã hội ảnh 215 hưởng tói việc tiếp nhận hiệu quả

chương trình truyền thơng dân số của phụ nữ dân tộc thiểu số một số xã miền núi phía Bắc

Phạm Bích San Sức khỏe kê hoạch hóa gia đình 241 tại khu vực dân tộc thiểu số

Đặng Nguyên Anh Tiếp cận tránh thai - yếu tố quan 263 và Ngirễn Đức Vinh trọng định thành công

(7)(8)

LÒI GIỚI THIỆU

Xã hội học dân số chuyên ngành được quan tâm nghiên cứu Viện Xã hội học từ những ngày đầu thành lập Viện Thông qua nghiên cứu xã hội học dân số, Viện có đóng góp định vào việc hoạch định sách dân sơ' Đảng và Nhà nước, góp phần hạn chế tình trạng gia tăng dân số và tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam.

Từ 1996, xã ,hội học dân s ố trở thành chuyên ngành đào tạo sau đại học Viện Xã hội học Đ ể nâng cao chất lượng đào tạo học viên, điều kiện sách báo chuyên ngành nước thiếu yếu, việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo cần thiết trong nghiên cứu đào tạo Cách khoảng thập niên, những tài liệu tham khảo xã hội học dân sô' đã Viện Xã hội học xuất nhằm giới thiệu một sô' viết tác giả nước Các tài liệu bổ ích sở đào tạo chúng đã thu hút quan tâm giới nghiên cứu.

Đ ể tiếp tục cơng việc trên, nhóm biên soạn cố gắng tập hợp s ố viết xã hội học dân sô'của các

nhà nghiên cứu công tác Viện Xã hội học nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo bạn đọc Các tác giả có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lĩnh

(9)

Trong trình biên soạn, sử dụng củ chọn lọc viết áp dụng phương pháp và kỹ thuật khác nhằm giúp cho bạn đọc tham khảo và vận dụng nghiên cứu Các bài viết sách xếp thành phần chính sau đây:

Phần I: Những vấn đề chung dân số Phần II: Nghiên cứu sinh đẻ

Phần III: Nghiên cứu tử vong Phần IV: Nghiên cứu di cư

Đ ể thuận tiện cho bạn đọc, sách chia làm tập Tập gồm thuộc phần I II Tập 2 gồm thuộc phần III rv.

Chúng xin cám ơn tác giả cho phép sử dụng viết sách Nhóm biên sọan xin cám ơn lãnh đạo Viện Xã hội học Cơ sỏ đào tạo sau đại học Viện Xã hội học tạo điều kiện giúp đỡ đ ể chuyên khảo sớm mắt bạn đọc.

Hy vọng sách trỏ thành tài liệu bổ ích cho học viên cao học xã hội học bạn đọc quan tâm đến chủ đề nghiền cửu dân sô Việt Nam. Chúng mong nhận ý kiến đóng góp của đồng nghiệp đơng đảo bạn đọc đ ể làm được lần biên soạn sau.

Thay nhóm biên sọan NGUYỄN HỮU MINH

(10)

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁCH

DS-KHHGĐ Dân Số-Kế hoạch hóa gia đình CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa

T FR Tổng tỷ suất sinh X H C N Xã hội chủ nghĩa

Bộ LĐ-TB XH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội TĐ TDS Tổng điều tra dân số

SKSS Sức khỏe sinh sản T C T K Tổng cục Thống kê

CĐ-ĐH ĐH Cao đẳng-Đại học đại học L L L Đ có/khơng có Lực lượng lao động có/khơng có

CM KT Chun mơn kỹ thuật

ICDS Điều tra nhân học kỳ U N PPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc

DHS Điều tra nhân hoc sức khỏe

WFS Điều tra sinh đẻ thê giới

T G T Thông tin-giáo dục-truyền thông VND HS Điểu tra nhân học sức khỏe

Việt Nam

Điểu tra BĐDS Điều tra biến động dân sôT

V N LH S Điều tra lịch sử sống Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới

(11)(12)

PHẦN I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(13)(14)

VẤN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực, LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Nước TA TRONG THỊI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ,

HIỆN ĐẠI HOÁn

TRỊNH DUY LUÂN

1 Bối cảnh toàn cầu cu ả phát triển nguồn nhân lực h iện nay

Trên giới ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đang tạo điều kiện để chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức, từ lao động chân tay sang lao động trí óc; từ sản xuất kiểu vật chất sang sản xuất kiểu phi vật chất; từ tính khép kín, tính khu vực sang tính mỏ, tính tồn cầu Bên cạnh đó, chuyển biến to lớn vê quản lý, tổ chức sản xuất quy trình cơng nghệ khác Những điều sẽ làm thay đôi cấu lao động xã hội Xu chung không thể đảo ngược gia tăng nhân lực ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao xử lý thơng tin, giao dịch tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng dịch vụ tri thức khác Và vậy, địi hỏi có đổi mang tính cách mạng đào tạo nguồn nhăn lực hầu hết quốc gia.

(15)

Nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ tay nghề ngày trở thành lợi cạnh tranh quốc gia Theo kinh nghiệm giới, để vận dụng tiến công nghệ và tri thức khoa học, việc mở rộng ngành nghề v,v đang địi hỏi phải có điều kiện như:

- Một giáo dục m ạnh, đủ sức nâng cao dân trí thường xuyên, đào tạo, đổi nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ và tay nghề cao.

- Một hệ thống sách giúp khuyến khích phát triển tài trẻ, phát huy lực sáng tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước nước ngoài.

- Một hệ thống hỗ trợ phát triển môi trường nghiên cứu để liên tục tăng trưỏng kho tàng trí tuệ đất nước (Phạm Minh Hạc, 2001)

Xu tồn cầu hố phát triển kinh tê - xã hội ở Việt Nam đòi hỏi phải cấu trúc lại kinh tê trong chiến lược phát triển kinh tê - xã hội đất nước theo hưống CNH, HĐH.

ở Việt Nam, việc coi “con người động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội” quan niệm phổ biến Phát triển nguồn nhân lực phận quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguồn nhân lực tài nguyên quan trọng nhất, bủn nhất quốc gia, yếu tố động định nhất của lực lượng sản xuất Phát triển nguồn nhân lực là phát huy nhân tố người, gia tăng toàn diện giá trị con người mật trí tuệ, đạo đức, th ể lực lực lao động sáng tạo. Đồng thời cần phải phân bổ, sử dụng phát

(16)

huy có hiệu lực sáng tạo người để phát triển đất nước.

2 Các n hân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nhân ỉực

Có nhiều nhân tố tác động tới nguồn nhân lực lượng như tốc độ tăng dân số, quy định độ tuổi lao động, thu nhập, mức sông, điều kiện sống, phong tục tập quán, Đặc biệt, ỏ các nước phát triển, nơi phổ biến tình trạng thiếu việc làm, thừa lao động dân số tăng nhanh, nên nhiều giải pháp, hạn chế tốc độ tăng dân sô" yêu cầu cấp bách Có thể nêu số nhóm nhân tơ' ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực quốc gia như:

- Nhóm nhân tơ” liên quan đến thể chất nguồn lao động như: di truyền, chất lượng sống phụ nữ, chăm sóc sức khoẻ, mức sống vất chất cấu dinh dưỡng, điều kiện môi trường sống, nhà ở, thể dục thể thao.

- Nhóm nhân tơ' liên quan đến trình độ nghề nghiệp như: giáo dục, đào tạo.

- Các sách, biện pháp nhà nước người lao động như: sách phân phối, tiền lương, chế độ tuyển dụng.

- Nhóm nhân tố tập qn, truyền thống, văn hố.

- Nhóm nhân tơ' nhu cầu việc làm đầu của nguồn lao động.

(17)

1 V iệt Nam có nguồn nhân lực dồi (với dân số gần 80 triệ u người đ t tới 100 triệu vòng th ậ p niên tới)

Do dân sô tăng vói tốc độ nhanh, trung bình nồm lực lượng lao động nước ta tăng thêm triệu người.

2 Nước ta có cấu dân số trẻ, với 90% độ tuổi dưới 60 53% 25 tuổi (hơn nửa sô" độ tuổi 15) Đây lợi lớn để theo đuổi chiến lược p h t triể n dựa trê n tiềm nguồn n h â n lực Song

việc tận dụng lợi lại tuỳ thuộc vào tầm nhìn, thể hiện sách phát triển nguồn nhân lực trong tổng thể sách kinh tế - xã hội khác Kinh nghiệm của các “con rồng châu Á” cho thấy nguồn nhân lực sử dụng hiệu q trình cơng nghiệp hố, xây

dựng phát triển quốc gia này.

Tuy nhiên, thực trạng nguồn lực lao động nay cho thấy Việt Nam khó phát huy lợi thê Thịi gian khơng cịn nhiều nước ta Trong vòng năm nữa, nếu khơng kịp thời đưa cải cách thích hợp, nguồn nhân lực dồi dào, nhân cơng rẻ lợi so sánh cấp thấp, dễ bị vượt qua (Đặng Nguyên Anh, 2004)

3 Chất lượng nguồn nhân lực thấp thể chất lẫn trình độ chuyên môn.

Trong điều kiện hội nhập, lực cạnh tranh mỗi nước phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực

khoa học côrig nghệ Thế Việt Nam chưa có điều kiện khả cải thiện mạnh mẽ chất lượng nguồn lao động

nói chung lao động nơng thơn nói riêng N hiều khó khăn và 3 Đặc điểm nguồn nhân lực nước ta

(18)

bất hợp lý cản trở tiến trình Một vân đề đặc biệt nổi cộm chất lượng đào tạo - phát triển nguồn

n hân lực đó.

Trong năm qua, trình độ học vấn lao động nưốc không ngừng cải thiện, lượng lao động chiếm đa số quy mô dân số, song 85% lao động phổ thông, chưa qua đào tạo nghề Đặc biệt có chênh lệch lớn về chất lượng nguồn nhân lực nông thôn thành thị, giữa

nam nữ, vùng m iền lãnh thổ.

Đã có cơng trình tổng kết nơng thơn nay, chất lượng nguồn nhân lực, thể qua tỷ lệ lao động có đào tạo

nghề, th ấp 10 lần so với k h u vực th n h thị Kết tìn h

trạng thiếu việc làm, thừa lao động vấn đề bức

xúc k hắp nơi.

Chẳng hạn, Đồng Nai có khoảng 100.000 lao động chưa có việc làm khơng đáp ứng 85.000 chỗ làm việc cẩn thiết cho khu cơng nghiệp tỉnh Cịn tại các khu cơng nghiệp Thủ Đức, Tân Thuận, sô lao động địa phương đáp ứng /3 nhu cầu lao động cần thiết cho các khu cơng nghiệp, cịn lại phải tuyển lao động từ địa phương khác. (Hoàng X uân Hòa, 2005)

4 Khi chuyển sang chế thị trường, hội nhập quổc tế, đây mạnh cơng nghiệp hố đại hố, đáng lưu ý nguồn

nhân lực không yếu thể chất, chuyên

mòn, kỹ th u ậ t ta y nghề, m trình độ tổ chức, quản lý việc

sử d ụ n g lao động. Điều dẫn đến th u nhập của người lao

(19)

đào tạo nguồn nhân lực tương lai Hiện tượng công nhân bỏ việc, bỏ nhà máy điều kiện làm việc tồi tàn, đồng lương ít ổi quản lý yếu nên không đủ hấp dẫn họ làm việc, nhất điều kiện giá sinh hoạt tăng nhanh trong những năm qua Chất lượng nguồn nhân lực hệ nối tiếp bị ảnh hưỏng vòng luẩn quẩn này.

5 Cơ cấu lao động theo trình độ kỹ thuật còn mất cân đối so với yêu cầu nghiệp phát triển Số lao động

có chun mơn sử dụng tập trung chủ yếu thành thị khu vực nhà nước Lao động trí óc chiếm 30% ở nơng thơn 4,4% Hiện tượng di cư tự phát không kiểm sốt gia tăng Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có biện pháp phân bố lại lao động và dân cư vùng (Nguyễn Hữu Dũng, 2004)

Số lượng sinh viên đào tạo vượt q khả thu hút lao động có trình độ đại học cần thiết cho sự phát triển kinh tế-xã hội Với tỷ lệ 80 người lực lượng lao động có người có trình độ đại học, Việt Nam tỷ lệ không cao so với giới lại cao so với mức thu nhập bình quân trình độ phát triển Trong khi đó, kế hoạch đào tạo trường đại học lại sai lệch so với nhu cầu xã hội Học sinh học nghề hay sinh viên đại học chỉ được đào tạo theo chuyên ngành hẹp, dẫn đến khả di động kém sau tốt nghiệp Kết tỷ lệ thất nghiệp ỏ mức cao nhóm lao động có cấp cao đẳng, đại học.

Đây mâu thuẫn có tính cấu trúc, cung cồu của nguồn lao động, vốn tồn từ lâu tiếp tục gia tăng Giải mâu thuẫn địi hỏi có chuyển đổi về chất hệ thống đào tạo nguồn nhân lực nguyên tắc

(20)

đào tạo n h u cầu th ị trường, dựa trê n tín hiệu th ị

trường lao động dựa phân phối nguồn nhân lực vạch kế hoạch vĩ mô bộ ngành (Đặng Nguyên Anh, 2004)

Sự cân đối nghiêm trọng thể cd cấu đắo tạo phân bổ lực lượng lao động theo ngành nghề Ngành nông-lâm-ngư nghiệp với gần 70% lao động xã hội chỉ chiếm 14% tổng sô lao động có kỹ thuật Tình trạng thiếu lao động có tay nghề ỏ khu công nghiệp, khu chế xuất diễn ra trầm trọng (Bộ Lao động- Thương binh Xấ hội, 2004)

Một thí dụ gần nhất: Khu cơng nghiệp Nam Cấm (Nghệ An) với diện tích 2,152 triệu m2.đ ấ t canh tác thu hồi từ 1.209 hộ dân với 3.125 lao động nông nghiệp Các dự án đ ầu được duyệt KCN nêu nhiều luận chứng với những viễn cảnh 'rất hấp dẫn tạo việc làm cho s ố lao động - nông dân đất Nhưng theo thống kê, sơ'3.125 lao động này có 60 người qua đào tạo (tức chiếm hơn 2%), - có khả tìm việc làm trở thành công nhân ! (Báo Lao động ngày 23/4/2005)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w