- Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề để viết văn biểu cảm - Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức văn học tự giác B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức cơ bản về vă[r]
(1)Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2012 /2012 CHỦ ĐỀ I Tiết 1- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ A Mục tiêu cần đạt -Kiến thức: Nắm đặc điểm, vai trò, phân loại từ -Kỹ năng: Có kỹ sử dụng từ -Thái độ: Có ý thức ôn tập cách tự giác, tích cực B Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức HS: Ôn tập từ C Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh *HĐ2: Giơí thiệu bài Từ là đơn vị nhỏ để tạo câu vì từ có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là phân loại từ Để củng cố kiến thức từ hôm chúng ta ôn tập *HĐ3:Bài HĐ GV và HS Nội dung cần đạt I Hệ thống kiến thức Khái niệm: ? Nêu khái niệm từ ? => Từ là đơn vị nhỏ dùng để tạo câu Sự phân loại từ theo cấu tạo ? Từ cấu tạo nào ? GV : Từ cấu tạo nên tiếng => Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên từ ? Vậy từ phân làm loại ? đó là loại nào ? Từ phân làm loại : - Từ đơn - Từ phức ? Thế nào gọi là từ đơn ? cho ví dụ minh + Từ có tiếng tạo thành gọi là từ đơn họa ? VD: Bàn, nhà, Mây , gió … ? Thế nào gọi là từ phức ? cho ví dụ minh + Từ có tiếng trở lên tạo thành goị là họa ? từ phức VD: Sách vở, nho nhỏ ? Từ phức phân làm loại là - Loại : + Từ ghép loại nào ? + Từ láy ? Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ ? + Từ ghép : là từ có tiếng trở lên Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (2) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 ghép lại với tạo thành Các tiếng có quan hệ với nghĩa VD: Bàn ghế từ Bàn và từ ghế ghép lại với tạo thành từ bàn ghế ? Từ láy là gì ? lấy vd ? + Từ láy: Từ có quan hệ láy âm các tiếng gọi là từ láy VD: Sạch sành sanh, xinh xinh … ? Từ ghép chia làm loại nhỏ là loại nào ? - Từ ghép lại chia làm loại : + Từ ghép chính phụ + Từ ghép đẳng lập ? Thế nào là từ ghép chính phụ ? lấy vd ? + Từ ghép chính phụ : Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? Đặt câu có sử dụng các từ ghép VD: Bút chì , hoa hồng … trên ? GV : Trong nhiều loại hoa em thích là hoa hồng ? Nghĩa từ ghép chính phụ với nghĩa - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp tiếng chính tạo nên nó ? nghĩa tiếng chính -> Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa ? Từ bàn ghế có phân tiếng chính tiếng phụ không ? GV : Không phân tiếng chính tiếng phụ Những từ ghép gọi là từ ghép đẳng lập ? Thế nào là từ ghép đẳng lập ? cho ví dụ ? ? Đặt câu có sử dụng các từ ghép đẳng lập trên ? GV : Em đã chuẩn bị đầy đủ sách để bước vào năm học ? Nghĩa từ ghép đẳng lập với nghĩa các tiếng tạo nên nó ? GV : Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên nó -> có tính chất hợp nghĩa ? Từ láy phân loại ? - Từ ghép đẳng lập: Không phân biệt tiếng chính và tiếng phụ, các tiếng ngang mặt ý nghĩa VD: Sách vở, Bàn ghế , chài lưới … => nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa + Từ láy phân làm loại : Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (3) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 - Từ láy toàn bộ: Các tiếng láy lại nguyên vẹn tiếng gốc VD: Xanh xanh, Đo đỏ… - Từ láy phận : các tiếng láy lại phụ âm đầu phần vần VD: Lom khom, Lác đác… ? Hoàn thiện sơ đồ khái quát phân loại từ ? HS: Lên bảng điền HS khác bổ sung nhân xét GV:Nhận xét, đánh giá TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ GHÉP TỪ LÁY GHÉP GHÉP LÁY LÁY CHÍNH ĐẲNG TOÀN BỘ PHỤ LẬP BỘ PHẬN ? Đọc văn “ Cổng trường mở “ tìm đoạn văn có sử dụng từ ghép ? * Hoạt động : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : - Về nhà ôn lại toàn kiến thức từ - Nhận diện từ ghép văn đã học GV: Ngoài các em đã học từ phân loại theo nguồn gốc ? Theo nguồn gốc từ phân làm loại là loại nào ? Sự phân loại từ theo nguồn gốc * Theo nguồn gốc từ phân làm loại là: +Từ Việt: Từ ông cha ta sáng tạo VD: ăn, nói, đi… +Từ mượn: Từ vay mượn nước ngoài VD: Thư viện, Học sinh… - Mượn ngôn ngữ Tiếng Hán là chủ yếu (Trung Quốc ) ngoài còn mượn Tiếng Pháp, Anh… Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (4) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 ? Từ mượn chúng ta mượn ngôn ngữ nước nào ? Sự phân loại từ theo nghĩa ? Vì ta mượn nhiều Tiếng Hán ? Do ảnh hưởng lịch sử phát triển dân tộc Nước ta đã chịu đô hộ nghìn năm phong kến phương Bắc ( Trung Quốc)… ? Căn nghĩa người ta phân loại từ nào ? ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ ? ? Có loại từ đồng nghĩa? là loại nào ? - Căn nghĩa người ta phân từ làm loại: * Từ đồng nghĩa: - Lµ nh÷ng tõ cïng nghÜa hoÆc gÇn nghÜa VD: KhuÊt nói, tõ trÇn, t¹ thÕ - lo¹i: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Biểu thị cïng kh¸i niÖm vµ cã s¾c th¸i nh + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: biÓu thÞ cïng kh¸i niÖm nh÷ng s¾c th¸i kh¸c * Tõ tr¸i nghÜa: - Là từ có nghĩa trái ngược VD : Dµi - ng¾n Cao - thÊp S¹ch - bÈn Sự phân loại từ theo âm * Từ đồng âm: ? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ? - Là từ phát âm giống nghĩa khác xa VD: Em chạy thể dục buổi sáng Hàng hôm mẹ bán chạy ? Theo âm ta có loại từ nào ? ? Thế nào là từ đồng âm ? cho ví dụ? II.Luyện tập 1.Bài1: - Hoàng tử: Con trai vua - Tôn tử: Cháu - Tự tử: Mình làm mình chết - Mẫu tử: Mẹ -Tử trận: Chết chiến trường Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (5) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 Bµi ? Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố " - §¸p ¸n (A) tử" và giải nghĩa các từ vừa tìm ? : ? YÕu tè “tiÒn” tõ nµo sau ®©y kh«ng - §¸p ¸n: (B) cïng nghÜa víi nh÷ng yÕu tè cßn l¹i ? A- TiÒn tuyÕn Bµi 3: B- TiÒn b¹c a- dũng cảm, kiên cường, gan C- Cöa tiÒn b- chÐn, mêi, x¬i, ¨n D- MÆt tiÒn ? Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thị c- thành tích, thành tựu, thành d- nghÜa vô, tr¸ch nhiÖm, bæn phËn, nh©n” ? nhiÖm vô A- Nhµ v¨n; B- Nhµ th¬; ®- ch¨m chØ, siªng n¨ng, chÞu khã C- Nhµ b¸o; C- NghÖ sÜ e- biÕu, tÆng, cho ? Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghÜa: dòng c¶m, chÐn, thµnh tÝch, nghÜa vô, Bµi 4: cho, ch¨m chØ, tr¸ch nhiÖm, tÆng, bæn phËn, - §Æt c©u: thành quả, mời, cần cù, kiên cường, nhiệm VD : Bài tập thể dục đơn giản quá B¹n t«i ¨n mÆc gi¶n dÞ qu¸ vô, biÕu, siªng n¨ng, thµnh tùu, x¬i, chÞu Bài phát biểu hôm quá đơn khã, gan d¹, ¨n ®iÖu Bµi 5: a? §Æt c©u víi c¸c tõ: a- §¬n gi¶n; b- gi¶n dÞ; - §¸p ¸n: (D) c- đơn điệu ba- lµnh ? CÆp tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cÆp tõ b- đắt tr¸i nghÜa A- trÎ – giµ; B- s¸ng - tèi; C- sang - hÌn; D- ch¹y - nh¶y c- ®en ? T×m tõ tr¸i nghÜa víi nh÷ng tõ in ®Ëm c¸c côm tõ sau: d- chÝn ¸o lµnh tin lµnh đắt hàng giá đắt mµu ®en sè ®en c¬m chÝn qu¶ chÝn Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (6) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 6.Bµi 6: a- Khi vui muèn khãc, buån tªnh l¹i … b- XÐt m×nh c«ng Ýt téi …… c- Bát cơm vơi, nước mắt …… Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa d- Một vũng nước trong, mười dòng nước …… ? Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu Một trăm người ……,chưa sau: người Bµi 7: a- TÜnh mÞch - huyªn n¸o b- Đông đúc - thưa thớt c- V¾ng lÆng - ån µo d- LÆng lÏ - Çm Ü Bµi 8: ? CÆp tõ tr¸i nghÜa nµo sau ®©y kh«ng gÇn - §Æt c©u: nghÜa víi cÆp tõ “im lÆng – ån µo “ VÝ dô: S¸ng bê suèi, tèi vµo hang ? §Æt c©u víi nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa sau: a- ng¾n - dµi b- s¸ng - tèi c- yªu - ghÐt d- xÊu - tèt ? Trong nh÷ng tõ sau, tõ nµo kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y ? a- Xinh x¾n c- Đông đủ b- Êm ¸p d- Th¨m th¼m 9.Bµi 9: ac- Đông đủ (không phải từ láy) bd- Th¨m th¼m (l¸y toµn bé) 10.Bµi 10: - S¾p xÕp c¸c tõ l¸y vµo b¶ng ph©n lo¹i: Tõ l¸y toµn bé - ngêi ngêi - hiu hiu - th¨m th¼m ? H·y s¾p xÕp tõ l¸y sau vµo b¶ng ph©n lo¹i: long lanh, khã kh¨n, vi vu, nhá nh¾n, ngêi ngêi, bån chån, hiu hiu, linh tinh, loang lo¸ng, lÊp l¸nh, th¨m th¼m Tõ l¸y bé phËn - long lanh - khã kh¨n - nhá nh¾n - vi vu - bån chån - lÊp l¸nh - loang lo¸ng - linh tinh 11 Bµi 11: ? H·y chän tõ thÝch hîp c¸c tõ: ©m Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (7) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống - Điền theo thứ tự: sÇm sËp, ©m x©m, man m¸c, ngai ng¸i, ®o¹n v¨n sau: “Mưa xuống …., giọt giã, giọt bay, bụi nước độp độp, lùng tùng, ồ to¶ tr¾ng xo¸ Trong nhµ … h¼n ®i Mïi nước mưa ấm, ngòn ngọt, … Mùi ……., xa l¹ cña nh÷ng trËn ma ®Çu mïa ®em vÒ Ma rÌo rÌo trªn s©n, gâ …… trªn phªn nøa, m·i giäi, ®Ëp ………, liªn miªn 12.Bµi 12: vào tàu lá chuối Tiếng giọt gianh đổ …… , xói lên rãnh nước sâu ? NghÜa cña nh÷ng tiÕng l¸y cã vÇn ªnh (trong nh÷ng tõ lªnh khªnh, bÊp bªnh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung g× a- ChØ sù vËt cao lín, v÷ng vµng b- ChØ nh÷ng g× kh«ng v÷ng vµng, kh«ng ch¾c ch¾n c- Chỉ vật dễ bị đổ vỡ d- ChØ nh÷ng vËt nhá bÐ, yÕu ít ? §Æt c©u víi mçi tõ sau: a- L¹nh lïng b- L¹nh lÏo c- Nhanh nh¶u d- Nhanh nhÑn - §¸p ¸n: ( b ) 13 Bµi 13: - §Æt c©u: VD: G׬ tËp thÓ dôc chóng em xÕp hµng nhanh nhÑn 14 Bµi 14: - Các từ nêu là từ ghép ? C¸c tõ: m¸u mñ, mÆt mòi, tãc tai, r©u ria, khuôn khổ, ngành, tươi tốt, nấu nướng, 15 Bài 15: Điền vào chỗ trống ngu ngèc, häc hái, mÖt mái, n¶y në, lµ tõ ….rµo; ……bÈm; ……tïm; …… l¸y hay tõ ghÐp nhÎ;…….tïng; ……chÝt; ……; ? Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các ngoan …….; lồng ……; mịn …… ; tõ l¸y: đẹp …… *HĐ 4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Ôn tập kỹ các kiến thức từ - Chuẩn bị : Ôn tập số vấn đề văn biểu cảm Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (8) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 Ngày soạn: Ngày dạy: / /2012 / /2012 Tiết - 4: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Nắm đặc điểm, vai trò văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm - Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học chủ đề để viết văn biểu cảm - Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức văn học tự giác B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức văn biểu cảm HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C.Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh *HĐ2: Giới thiệu bài: Biểu cảm là lĩnh vực rộng lớn, không tách rời với suy nghĩ gắn với toàn đời sống tình cảm, cảm xúc, đánh giá và nhu cầu biểu cảm người Để nắm đặc điểm, vai trò văn biểu cảm, từ đó biết cách tạo lập văn biểu cảm hôm chúng ta cùng ôn lại kiến thức văn biểu cảm *HĐ3: Bài HĐ GV và HS Nội dung cần đạt I Hệ thống kiến thức ? Em hiểu biểu cảm có nghĩa là gì ? Biểu cảm - Là biểu tình cảm, cảm xúc ? Thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm - Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm với người đọc Biểu cảm văn và biểu cảm ? So sánh biểu cảm văn giống và khác thực tế Biểu cảm Biểu cảm biểu cảm thực tế nào? văn thực tế Là bộc lộ tình cảm Là biểu cảm trực ,cảm xúc chủ quan tiếp đau thì người = kêu, khóc; vui thì ngôn ngữ (gián cười biểu cảm = tiếp) hành động, cử Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (9) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 (trực tiếp) ? Biểu cảm có vai trò tác dụng nào đời sống người ? ? Có phải tình cảm nào có thể viết thành văn biểu cảm không ? vì sao? ? Phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm nào ? Vai trò biểu cảm - Biểu cảm có vai trò vô cùng quan trọng đời sống người người có tình cảm và nhu cầu giao lưu tình cảm - Những tình cảm văn biểu cảm phải là tình cảm cao đẹp nhân ái, cao thượng, tinh tế, vị tha nó góp phần nâng cao phẩm giá người và làm đẹp tâm hồn người Phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc - Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như: Tiếng kêu, lời than văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm GV: Biểu cảm trực tiếp là phương thức trữ tình bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm lời hỏi, lời than ( ôi, ôi ) Biểu cảm gián tiếp là cách biểu tình cảm, cảm xúc thông qua miêu tả phong cảnh, kể câu chuyện hay gợi suy nghĩ, liên tưởng nào đó mà không gợi thẳng cảm xúc Cách thể này thường thấy thơ và văn xuôi Đặc điểm phương thức biểu cảm - Trong văn biểu cảm, người ta miêu tả cảnh vật, đồ vật, người, song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm (chọn chi tiết, thuộc tính, việc nào có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng mà thôi) Đặc điểm văn biểu cảm ? Mỗi bài văn biểu cảm thường biểu đạt tình cảm? ? Để biểu đạt tình cảm người viết phải - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (10) làm gì? Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 - Để biểu đạt tình cảm người viết phải chọn hoàn cảnh có ý nghĩa VD: Tượng trưng là đồ vật, loài cây, tượng nào đó để gửi gắm ? Bài văn biểu cảm có bố cục phần ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? ? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì? ? Lời văn biểu cảm yêu cầu nào? ? Văn miêu tả và biểu cảm khác nào? GV văn miêu tả phải dựng chân dung đối tượng thấy đối tượng hiển trước mắt văn biểu cảm dùng miêu tả làm phương tiện để thể cảm xúc suy nghĩ, đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá qua miêu tả đối tượng tình cảm, tư tưởng cần biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng - Bài văn biểu cảm có bố cục phần + Mở bài: Giớí thiệu đối tượng cần miêu tả ( dùng làm phương tiện biểu cảm) + Thân bài: Đặc điểm phẩm chất đối tượng miêu tả, biểu cảm + Kết bài: Vai trò đối tượng miêu tả việc hình thành cảm xúc Các bước làm bài văn biểu cảm B1:Tìm hiểu đề B2:Tìm ý B3: Lập dàn ý B4:Viết bài B5: Đọc lại và soát lỗi Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải biết khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ tại, ước mơ tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể cảm xúc 10 Yêu cầu lời văn biểu cảm -Trong sáng, gợi cảm 11 Sự khác miêu tả và biểu cảm - Văn miêu tả nhằm tái đối tượng (nhân vật, cảnh vật) làm cho người ta cảm nhận nó - Văn biểu cảm miêu tả hành động, nhằm mượn suy nghĩ phẩm chất nó mà nói lên suy nghĩ cảm xúc mình văn biểu cảm thường sở dụng các biện pháp tu từ: so sánh, Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (11) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 ẩn dụ, nhân hóa 12 Văn tự và văn biểu cảm ? Văn biểu cảm khác văn tự - Văn tự nhằm kể lại câu điểm nào? chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Trong văn biểu cảm yếu tố tự làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc đó yếu tố tự văn biểu cảm thường là nhớ lại việc quá khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết 13 Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả ? Yếu tố tự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm - Tự và miêu tả văn biểu cảm văn biểu cảm? chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào? có vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể *HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Ôn tập kỹ lý thuyết - Giờ sau luyện tập Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết – 4: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM T×M HIÓU MéT Sè VÊN §Ò VÒ VĂN BIỂU CẢM (tIÕP THEO) A Mục tiêu cần đạt *Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm *Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành *Thái độ: Tích cực luyện tập, tập làm văn biểu cảm B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm C Tổ chức các hoạt động dạy học Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (12) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 *HĐ1: kiểm tra chuẩn bị học sinh Trong quá trình dạy học *HĐ2: Giới thiệu bài Giờ học trước chúng ta đã ôn tập lý thuyết văn biểu cảm Để củng cố lý thuyết và rèn khả vận dụng thực hành hôm chúng ta luyện tập *HĐ3:Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt II luyện tập 1.Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài 1? Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Định hướng - Thể loại: biểu cảm - Đối tượng: nụ cười mẹ - Mục đích: Người đọc hình dung nụ cười mẹ và ấn tượng nụ cười đó - Cách thức: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự ( biểu cảm là chính) ? Dàn ý bài văn gồm phần? là - Hình thức: Bố cục phần phần nào? ? Phần mở bài em nêu ý gì? * Bố cục ( lập dàn ý) A Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ (nụ cười ấm lòng) ? Thân bài cần trình bày nội dung b Thân bài: Nêu các biểu sắc thái nụ cười gì? mẹ: -Nụ cười vui, yêu thương -Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi - Những thiếu vắng nụ cười mẹ ? Kết bài em nêu nội dung gì ? C Kết bài: - Ân tượng nụ cười (nhớ mãi ) - Lòng thương yêu và kính trọng mẹ GV: Chia lớp làm nhóm yêu cầu viết bài theo dàn ý trên N1: Mở bài N2:Thân bài N3:Kết bài Đại diện các nhóm trình bày bài viết Nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá Bài 2: Loài cây em yêu Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (13) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 ? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? A Mở bài - Giơí thiệu chung loài cây em yêu - Lý em yêu loài cây đó và suy nghĩ sống b.Thân bài - Miêu tả loài cây em yêu - Các đặc điểm gợi cảm loài cây đó - Mối quan hệ loài cây đó với đời sống người -Mối quan hệ loài cây đó với em c.Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm em với loài cây đó 3.Bài 3: Cảm xúc vườn nhà a Mở bài Giơí thiệu vườn nhà và tình cảm vườn nhà b.Thân bài - Lai lịch vườn -Miêu tả vườn với nét đặc sắc -Vườn và sống buồn vui gia đình -Vườn và lao động, chăm bón cha mẹ -Vườn qua mùa (những nét tiêu biểu nhất) -Nêu cảm xúc em vườn đan xen c.Kết bài: - Cảm nghĩ vườn nhà HS lên bảng lập dàn ý HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá ? Lập dàn ý cho đề bài trên? HS lập HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét đánh giá ? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày miệng phần mở bài ? HS trình bày HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét đánh giá ? Hãy trình bày miệng phần kết bài ? HS trình bày HS nhận xét, bổ sung Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (14) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 GV nhận xét đánh giá * HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Ôn tập lại toàn lý thuyết văn biểu cảm - Viết hoàn thiện các đề bài trên vào bài tập - Ôn tập kiến thức : Tác phẩm trữ Ngày soạn: Ngày giảng: / / /2012 /2012 Tiết 7- 8- 9- 10: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: Kiến thưc: Củng cố các kiến thức số biện pháp tu từ đã học Kĩ năng: Rèn kĩ tư độc tập và kĩ sử dụng số biện pháp tu từ đã học Thái độ: Có thái độ khiêm tốn học hỏi, ý thức tự giác việc vận dụng biện pháp tu từ đã học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, các tài liệu liên quan tới bài giảng Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học các biện pháp tu từ đã học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS< 05'> Hoạt động 2: Giới thiệu bài<02'> Trong nói và viết chúng thường dùng các biện pháp tu từ Để củng cố các biện pháp tu từ đã học tiết này chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu Hoạt động 3: Bài mới<170’'> HĐ GV và HS Tiết ? Em hãycho biết so sánh là gì? HS trả lời HS nhận xét bổ sung ? Nêu mô hình phép so sánh HS Trình bày HS nhận xét bổ sung Nội dung cần đạt I Hệ thống kiến thức 1.So sánh - Là đối chiếu SV này với SV khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảnm cho sợ diễn đạt - Mô hình gồm vế + Vế A( SV so sánh) Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (15) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 + Vế B( SV dùng để so sánh) ? Có kiểu so sánh nào? HS phát biểu HS nhận xét bổ sung - Có kiểu so sánh + So sánh ngang + So sánh không ngang ? lấy VD các kiểu so sánh? HS lấy VD HS nhận xét bổ sung ? Thế nào là nhân hoá? HS phát biểu HS nhận xét bổ sung ? Có kiểu nhân hoá nào? HS trả lời HS nhận xét bổ sung ? lấy VD các kiểu nhân hoá? HS lấy VD ? Thế nào là ẩn dụ? HS phát biểu HS nhận xét bổ sung ? Có kiểu ẩn dụ thường gặp nào? HS trả lời HS nhận xét bổ sung Nhân hoá - Là gọi tả SV từ dùng để gọi tả người làm cho SV trở nên gần gũi với người - Có kiểu nhân hoá + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện, xưng hô với vật người Ẩn dụ - Là gọi tên SV, tượng này tên SV, tượng khác có nét tương đồngvới nó nhằm làm tăng sức diễn đạt - Có kiểu ẩn dụ thường gặp + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ? lấy VD các kiểu ẩn dụ? HS lấy VD Tiết ? Em hiều nào là hoán dụ? HS trả lời 4.Hoán dụ - Là gọi tên SV,hiện tượng, khái niệm tên SV, tượng, khái niệm khác Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (16) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 HS nhận xét bổ sung có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi cảm cho s ự diễn đạt ? Có kiểu hoán dụ thường gặp nào? HS trả lời - Có kiểu hoán dụ thường gặp + Lấy 1bộ phận để gọi toàn thể HS nhận xét bổ sung + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi SV + Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng ? lấy VD các kiểu hoán dụ? HS lấy VD HS nhận xét bổ sung ? Em hiểu nào là điệp ngữ? HS trình bày Điệp ngữ -Là dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ? Có kiểu điệp ngữ thường gặp câu để làm bật ý, gợi cảm xúc mạnh nào? HS trả lời - Có kiểu điệp ngữ thường gặp là: HS nhận xét bổ sung + Diệp ngữ cách quãng + Diệp ngữ nối tiếp ? lấy VD các kiểu điệp ngữ? + Diệp ngữ chuyển tiếp(vòng) HS lấy VD HS nhận xét bổ sung ? Thế nào là chơi chữ? HS phát biểu Chơi chữ - Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa ? Có kiểu chơi chữ thường gặp từ để tạo sắc thái biểu cảm, hài hước,… nào? làm câu văn hấp dẫn, thú vị HS trả lời - Có các lối chơi chữ thường gặp là: + Dùng từ đồng âm + Dùng lối nói trại âm ? lấy VD các kiểu chơi chữ? + Dùng cách điệp âm HS lấy VD + Dùng lối nói lái HS nhận xét bổ sung + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa ? Em hiểu nào là điệp ngữ? HS trình bày Liệt kê Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (17) ? lấy VD phép liệt kê? HS lấy VD Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hah cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm - Ví dụ: HS nhận xét bổ sung Tiết II Luyện tập Bài tập ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng biện pháp so sánh? ? Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu so sánh Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng nào? HS làm độc lập Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng HS trình bày HS nhận xét GV đánh giá ? Tìm câu thành ngữ có sử dụng Bài tập phép so sánh? HS thảo luận nhóm (3') Khoẻ voi Đen cột nhà cháy Nhanh cắt …………… Nhóm khác nhận xét GV đánh giá ? Hãy viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) đó có sử dụng các kiểu so sánh đã học? ? Cho biết đã sử dụng kiểu so sánh nào? Bài tập Như dũng sĩ vào trận đánh, Dượng Hưng Thư đứng vững chãi trên thuyền Hai tay Dượng bắp cuồn cuộn cầm ch¾c c©y sµo tre dµi ®Çu bÞt s¾t nhän Dßng th¸c d÷ µo µo tu«n xuèng nh muèn HS làm độc lập ®Èy thuyÒn lïi trë l¹i, nhng sµo cña Dượng đã nhanh chóng cắm phập xuống HS trình bày lßng s©u Cø thÕ thuyÒn trô l¹i ®îc dòng nhích lên: Sức người đã HS nhận xét mạnh sức nước Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (18) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 GV đánh giá ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp nhân hoá? ? Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào? HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét HS phát biểu Bài tập ''Ông trời Mặc áo giáp đen Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường'' ''Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương'' GV đánh giá ? Hãy tìm câu văn, câu thơ sử dụng các kiểu nhân hoá sau: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện, xưng hô với vật người Bài tập '' Từ đó lão miệng, bác tai, cậu chân, cậu tay….không tị '' '' Gậy tre … chống lại sắt thép…Tre xung phong … Tre giữ làng, giữ nước……lúa chín '' '' Trâu ta ………… ……………… … …với ta '' HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét HS phát biểu GV đánh giá Bài tập ? Hãy viết đoạn văn (chủ đề tự chọn ) đó có sử dụng các kiểu nhân hoá đã học? HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét GV đánh giá Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (19) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 Bài tập ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ, ca dao - Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền có sử dụng biện pháp Èn dô? HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ - Ăn nhớ kẻ trồng cây GV đánh giá ? Cho biết nét tương đồng các Bài tập vật, tượng so sánh ngầm với Nhưng nét tương đồng các vật, tượng so sánh ngầm nhau? + Thuyền: Được ví với người trai thường đây đó vì công việc + Bến: Được ví với người gái HS trình bày trông ngóng đợi chờ người yêu trở + Mực: Được ví với vấn đề đen tối, HS nhận xét xấu xa + Đèn ví với vấn đề GV đánh giá sáng, tốt đẹp ? Hãy viết đoạn văn miêu tả (chủ đề + Mặt trời toả sáng ví với tâm hồn tự chọn ) đó có sử dụng các kiểu ẩn và việc làm Bác dụ đã học? +Ăn quả: có nét tương đồng cách thức HS làm độc lập với hưởng thụ thành lao động HS trình bày + Kẻ trồng cây: có nét tương đồng HS nhận xét phẩm chất với người lao động, người gây GV đánh giá dùng t¹o thµnh qu¶ - Khuyªn chóng ta ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ, ca dao hưởng thụ thành phải nhớ có sử dụng biện pháp hoán dô? đến công lao người lao động vất vả tạo thành đó HS làm độc lập HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét Bài tập GV đánh giá 10 Bài tập 10 - Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (20) Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7- Năn học 2012-2013 - Bàn tay ta làm lên tất Có sức người sỏi đá thành cơm - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao - Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ chú cháu ? Cho biết đoạn văn, đoạn thơ, ca Gặp hàng bè dao đã sử dụng kiểu hoán dô nào? 11 Bài tập 11 + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật HS làm độc lập + Lấy cái phận để gọi cái toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa HS trình bày đựng HS nhận xét + Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng GV đánh giá ? Hãy viết đoạn văn miêu tả (chủ đề 12 Bài tập 12 tự chọn ) đó có sử dụng các kiểu hoán dụ đã học? HS làm độc lập HS trình bày HS nhận xét GV đánh giá Tiết ? xác định hoán dụ ví dụ sau & cho 13 Bài tập 13 biết các từ đó ai? - §Çu xanh => ChØ tuæi trÎ §Çu xanh cã téi t×nh g× - Má hồng => Chỉ người gái Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi ( NguyÔn Du ) ? §iÓm gièng vµ kh¸c gi÷a Èn dô vµ 14 Bài tập 14 ho¸n dô lµ g×? HS thảo luận 3' * Giống: Gọi tên vật, tượng này Ngọc Thanh Mạnh – Trường PTDTBT - THCS Mường Mùn Lop7.net (21)