*Lưu ý: - Dù giáo viên ghi câu hỏi vµo phiếu học tập hay ra bảng phụ thì cũng nên đọc to câu hỏi trước lớp khi các em chưa ngồi theo nhóm, tránh tình trạng học sinh ngồi vào thảo luận mà[r]
(1)Phần lý thuyết chuyên đề: “ tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đọc – hiểu văn ” M«n Ng÷ v¨n PhÇn I Lý chọn chuyên đề I C¬ së lý luËn: Bộ môn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung, môn Ngữ văn lớp nói riêng có nhiều thay đổi theo hướng tích hợp và tích cực Cấu tạo chương trình đòi hỏi hoạt động người dạy người học phải có đổi cho phù hợp và đạt hiệu cao Cụ thể là: Thay cho phương pháp dạy học thụ động trước đây là phương pháp dạy học tích cực Trong đó thày giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động lĩnh hội tri thức và kiểm tra, đánh giá kết hoạt động các em Còn HS với vai trò là chủ thể hoạt động lĩnh hội Các em hoàn toàn chủ động, tích cực việc tự nghiên cứu, thảo luận, phát kiến thức và thể hiện, đồng thời tự kiểm tra kết hoạt động mình trên sở hướng dẫn GV Muốn làm tốt điều đó, học, GV cùng HS phải thực hài hoà các khâu, các bước; đặc biệt là để tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức cách có hiệu quả, người GV phải sử dụng linh hoạt và phù hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Một số đó phải kể đến là hình thức tổ chức hoạt động nhóm cho HS học Hoạt động nhóm là hình thức hoạt động tập thể HS ( từ trở lên, thường từ - 10 HS ) nhằm thảo luận để đưa ý kiến trước câu hỏi nào đó GV, hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra GV Hoạt động này thùc hiÖn d¹y – häc c¶ ph©n m«n: V¨n, TËp lµm v¨n vµ TiÕng viÖt Do phạm vi giới hạn chuyên đề, cho phép tôi đề cập đến việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm Đọc – Hiểu văn II C¬ së thùc tiÔn: Thùc ra, tõ n¨m ®Çu thay s¸ch m«n Ng÷ v¨n qóa tr×nh gi¶ng dạy theo tinh thần đổi phương pháp, chúng tôi đã tổ chức cho HS hoạt động nhãm giê §äc – hiÓu v¨n b¶n Trong suèt n¨m thùc hiÖn vµ häc hái thông qua dự thăm lớp, tôi nhận thấy hình thức hoạt động này có ưu ®iÓm vµ tån t¹i c¬ b¶n nh sau: Lop7.net (2) ¦u ®iÓm: - Tạo không khí sôi nổi, mạnh dạn cho các đối tượng HS lớp; giúp HS có hội trao đổi ý kiến mình với các bạn, từ đó các em mạnh d¹n vµ cëi më h¬n giao tiÕp - Hoạt động nhóm giúp HS đưa kết luận phong phú, đa dạng, khám phá bất ngờ; đặc biệt là trình bày suy nghĩ, đánh giá chi tiết, nhân vật nào đó văn - Thông qua hoạt động nhóm, HS tự rèn luyện cho mình kỹ c¬ b¶n: nghe, nãi vµ viÕt - Hoạt động nhóm giúp các em hình thành và phát huy khả kiểm tra, đánh giá kết hoạt động nhóm mình hoạt động nhóm bạn Bên cạnh đó, thực tế việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm còn số tồn tại: Tån t¹i: - Có tiết học GV cố ép hoạt động nhóm nên việc thực còn nÆng vÒ h×nh thøc vµ hiÖu qu¶ kh«ng cao ( chóng ta cÇn lu ý: kh«ng ph¶i bÊt cø tiết Đọc – Hiểu văn nào bắt buộc phải có hoạt động nhóm ) Qua thực tế dự thăm lớp tôi thấy tượng này không gặp: có thể GV đưa câu hỏi thảo luận quá đơn điệu, thời gian thảo luận quá ít ( chØ – phót ) ch¼ng h¹n nh: Em hiÓu g× vª nh©n vËt Thñy qua chi tiÕt: Thủy mang kim tận sân bóng để vá áo cho anh văn “ Cuộc chia tay cña nh÷ng bóp bª ’’ - Trong vài tiết học, GV cho HS thảo luận nhiều đến lần tiết ( ®©y lµ tån t¹i cÇn kh¾c phôc bëi th¶o luËn nhiÒu nh thÕ lµ mÊt thêi gian, rèi líp mµ kiÕn thøc kh«ng ®îc tËp trung ) - Hoạt động nhóm thường khá nhiều thời gian ( trên phút ) - Còn tượng số HS nhân lúc các bạn thảo luận thì nói chuyện riªng hoÆc kh«ng tù gi¸c, tÝch cùc mµ û l¹i - Có thảo luận còn ồn, làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh Dựa trên sở đó, tôi mạnh dạn đưa số định hướng thực để việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm Đọc – hiểu văn chóng ta cã hiÖu qu¶ cao h¬n Lop7.net (3) PhÇn II Nội dung chuyên đề I §Æt c©u hái th¶o luËn: XuÊt ph¸t tõ thùc tÕ: Kh«ng ph¶i tiÕt §äc – HiÓu v¨n b¶n nµo còng cã thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm nên vấn đề đặt hàng đầu là đặt câu hỏi thảo luận nào cho phù hợp và đạt hiệu Trước hết cần lưu ý: + Hệ thống câu hỏi cần bám sát mục tiêu, đáp ứng yêu cầu bài học để HS thảo luận theo suy tưởng cá nhân, cảm xúc riêng quá trình c¶m thô t¸c phÈm v¨n häc + C©u hái ph¶i ng¾n gän, râ rµng, võa søc, khuyÕn khÝch ®îc tÊt c¶ HS líp suy nghÜ vµ cã c©u tr¶ lêi + Cần đưa nhiều câu hỏi suy luận, tưởng tượng sáng tạo nhằm phát triển tư là câu hỏi gợi nhớ Điều này đồng nghĩa với việc GV nên đưa dạng câu hỏi mở để HS thảo luận + Nếu thấy cần thiết, GV có thể nêu câu hỏi phụ đảm bảo phát huy tính chủ động, sáng tạo HS + Câu hỏi để HS thảo luận thường là dạng câu hỏi sau: - Suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận chi tiết nét nghệ thuật tiªu biÓu v¨n b¶n VÝ dô: Suy nghÜ cña em vÒ chi tiÕt cuèi truyÖn “ Cuéc chia tay cña bóp bê ” “ Tôi ( Thành ) đứng chôn chân xuống đất nhìn theo cái dáng bé nhỏ liªu xiªu cña em g¸i t«i trÌo lªn xe ”? HoÆc: C¶m nhËn s©u s¾c cña em vÒ c©u th¬ cuèi bµi “ TÜnh d¹ tø ” ( LÝ B¹ch ) - Thảo luận chủ đề cho trước chẳng hạn: Tìm hiểu đời, nghiệp s¸ng t¸c cña t¸c gi¶ lín VÝ du: Tõ viÖc tim hiÓu th«ng tin – SGK vµ tµi liÖu tham kh¶o kh¸c, h·y tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ NguyÔn KhuyÔn (hoÆc LÝ B¹ch, Bµ HuyÖn Thanh Quan) - Tập đóng vai để chuẩn bị cho màn kịch ngắn liên quan đến nội dung v¨n b¶n VÝ dô: NhËp vai nh©n vËt Sïng ¤ng, Sïng Bµ, M¨ng ¤ng, ThiÖn Sü, ThÞ Kính để tái cảnh… Lop7.net (4) - Th¶o luËn vÒ ý nghÜa cuéc sèng mµ t¸c phÈm gîi hoÆc th«ng ®iÖp t¸c giả muốn gửi tới người đọc Ví dụ: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa ’’ từ việc gợi lại kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu, tác giả Xuân Quỳnh muốn gửi tới người đọc chóng ta th«ng ®iÖp g× ? HoÆc: Th«ng ®iÖp mµ t¸c gi¶ Kh¸nh Hoµi muèn göi tíi chóng ta qua v¨n b¶n “ Cuéc chia tay cña nh÷ng bóp bª” lµ g× ? - Thảo luận nhóm để giải bài tập trắc nghiệm ( Dạng câu hỏi này GV chúng ta làm thường xuyên đừng nên cho dạng quá đơn giản mà nên đặt câu hỏi phải chọn đáp án trở lên ) II C¸c kiÓu lo¹i nhãm: Tuỳ theo tính chất mức độ câu hỏi thảo luận GV có thể chọn cách chia nhóm phù hợp: Có thể chia theo số lượng, có thể chia theo tính chất * Kiểu nhóm chia theo số lượng: + Với câu hỏi nhỏ không cần nhiều công sức, thời gian, chẳng hạn phát từ láy tượng hình hai câu luận bài thơ “ Qua đèo Ngang” có thể cho học sinh thảo luận nhóm gồm ( Kiểu nhóm này ít dùng) + Với nhiệm vụ lớn hơn, ch¼ng h¹n: c¶m nhËn vÒ mét chi tiÕt v¨n b¶n hoÆc tr×nh bµy hiÎu biÕt vÒ mmét t¸c gi¶ lín nh Hå ChÝ Minh, Lý B¹ch, §ç Phñ, NguyÔn KhuyÕn… nªn tæ choc nhãm häc tËp cã số lượng từ đến 10 em học sinh - Chia nhóm theo kiểu này có lợi là chúng ta hoàn toàn chủ động số lượng học sinh nhóm vµ tuỳ thuộc vào mức độ yªu cÇu câu hỏi để định số lượng nhóm cho phù hợp Song hạn chế nó là: Học sinh không theo nhóm cố định, chỗ ngồi cố định nhóm nên đôi các em lúng túng nhập nhóm * Kiểu nhóm chia theo tính chất: Chia nhóm theo kiểu này gồm nhiều cách: Chia nhóm tình bạn ( Tức là nhóm học sinh hiểu biết nhau, thân thiết với nhau); Nhóm kinh nghiệm ( tức là nhóm học sinh cùng lực); nhóm hỗn hợp (tức là nhóm có nhiều đối tượng học sinh với lực khác nhau)… Những cách chia nhóm theo kiểu này chúng ta ít vận dụng Nếu có vận dụng, cần lưu ý: Dù chia nhóm tình bạn, nhóm kinh nghiệm hay nhóm hỗn hợp GV nên định số lượng cho phù hợp ( dựa theo tiêu chuẩn tính chất) * Trong quá trình thành lập nhóm, chúng ta thường thành lập nhóm gồm học sinh ngồi – bàn gần Đây là kiểu nhóm dùng nhiều nhất, thích hợp với yêu cầu câu hỏi thảo luận vấn đề liên quan đến §ọc - hiểu văn Chia nhóm theo kiểu này có nhiều u thế: học sinh quen Lop7.net (5) chỗ, quen bạn nên dễ hoà nhập, sôi nổi, mạnh dạn thảo luận và thảo luận đạt kết III số hình thức hoạt động nhóm Theo tôi, hình thức hoạt động nhóm không phải là không phong phú Song vấn đề là chúng ta phải biết lựa chọn hình thức nào cho phù hợp và đạt hiệu Sau đây tôi xin giới thiệu số hình thức hoạt động phổ biến thường dùng - Hình thức 1: Giáo viên phát phiếu học tập có ghi câu hỏi tới nhóm; các thành viên nhóm cùng thảo luận đưa ý kiến, nhóm trưởng ghi vào phiếu Sau đó giáo viên gọi đại diện hai nhóm trình bày kết ( giáo viên thu phiếu hai nhóm đọc kết quả) các nhóm còn lại bổ sung ý kiến, giáo viên thống - Hình thức 2: Giáo viên ghi câu hỏi thảo luận bảng phụ ( miệng), học sinh đọc ( nghe câu hỏi), sau đó thảo luận nhóm, ghi lại kết bảng nhóm, hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm lên treo bảng Các nhóm nhận xét kết cho nhau, giáo viên đến thống - Hình thức 3: Giáo viên đưa câu hỏi, các thành viên nhóm hoạt động độc lập, ghi ý kiến phiếu học tập cá nhân Sau đó nhóm trưởng thu phiếu các bạn, trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét và đến thống nhất( chọn hai nhóm trưởng trình bày), các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Ba hình thức này áp dụng trường hợp tất các nhóm cùng giải câu hỏi - Hình thức 4: Giáo viên phân hai nhóm giải câu hỏi Các nhóm thảo luận, Giáo viên gọi học sinh nào nhóm ( không là nhóm trưởng) đứng dậy trả lời ( giáo viên có thể gọi nhóm học sinh với đầy đủ các đối tượng) sau đó đến thống cho câu hỏi IV Qui trình tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Bước I: Thành lập nhóm Đây coi là khâu chuẩn bị điều kiện để nhóm tiến hành hoạt động Giáo viên thông qua mục tiêu hoạt động ( hoạt động nhóm nhằm giải vấn đề gì), hoạt động nào chia lớp thành nhóm, nhóm bao nhiêu học sinh, học sinh phát huy tính chủ động, tích cực mình nào ) * Lu ý: Khi chia nhóm cần đảm bảo số học sinh các nhóm phải đều, tương đương nhau, tránh nhóm nhiều nhóm ít (chỉ cho phép kém học sinh), giáo viên đặt mục tiêu cách rõ ràng để học sinh tiếp nhận Lop7.net (6) Bước II: Hoạt động nhóm: Giáo viên phát phiếu treo bảng phụ ghi câu hỏi ( có nêu miệng) ấn định thời gian thảo luận, các nhóm nhận nhiệm vụ, sau đó giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trưởng, thư ký và các thành viên nhóm nhóm tập trung giải vấn đề (tức là nêu ý kiến, thảo luận và ghi lại ) học sinh thảo luận, giáo viên quan sát, theo dõi có thể đến với nhóm hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm để các nhóm làm việc tay đảm bảo đúng thời gian tiến độ *Lưu ý: - Dù giáo viên ghi câu hỏi vµo phiếu học tập hay bảng phụ thì nên đọc to câu hỏi trước lớp các em chưa ngồi theo nhóm, tránh tình trạng học sinh ngồi vào thảo luận mà chưa rõ câu hỏi nhóm này không biết câu hỏi nhóm ( trường hợp c¸c nhóm không cùng câu hỏi) - Việc giáo viên quan sát, theo dõi, nhắc nhở học sinh là quan trọng và cần thiết cÇn khắc phục tình trạng nhắc nhở nhóm này làm ảnh hưởng đến nhóm kia, khiến các em thiếu tập trung không chủ động thảo luận Bước III: Thông báo kết Khi hết thời gian ấn định, các nhóm hoàn thành công việc, giáo viên cho nhóm báo cáo miệng kết đã trình bày phiếu học tập cùng học sinh kiểm tra kết nhóm trên bảng nhóm các em đã trình bày Các em khác bổ sung, thống ý kiến * Lưu ý: Trước cho học sinh báo cáo kiểm tra kết quả, giáo viên cần nhận xét ý thức các em thảo luận để rút kinh nghiệm cho lần sau, có tuyên dương, phê bình cụ thể: Bước IV: Giáo viên tóm tắt kết thảo luận học sinh, sau đó cùng các em đến thống và hướng dẫn cho các em ghi lại vài ý kiến đúng, hay để các em làm tư liệu ( nên thống cần thiết) * Lưu ý: - Vấn đề mà giỏo viờn đưa để học sinh thảo luận thường là vấn đề quan trọng, cần thiết cho nên việc đánh giá, thống giáo viên là vô cùng quan trọng Nếu không khéo léo nhiều thời gian mà hiệu không cao có khiến học sinh nản lòng kết mình không đánh giá đúng mức - Cũng suốt quá trình dạy học, cho học sinh ghi lại ý kiến đỳng, hay để làm tư liệu ( thấy cần thiết) tuyệt đối giỏo viờn khụng đọc cho học sinh chép mà phải hướng dẫn để các em có thói quen nghe cô nói và tự ghi vào PHÇN iii: KÕT LUËN Tôi thiết nghĩ: tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm §ọc- hiểu văn là việc làm cần thiết Nếu chúng ta có định hướng cụ thể và khéo léo tổ chức thực thì chắn việc làm chúng ta đạt hiệu cao Trong thực tế đã có nhiều tiết Đọc- Hiểu văn bản, giáo viên hướng Lop7.net (7) dẫn cho học sinh thực tốt hoạt động này bên cạnh đó còn có tiêt học việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm còn mang tính chất hình thức và hiệu không cao Tôi mong ý kiến và định hướng tôi trên đây các đồng nghiệp tham khảo, thực để nâng cao hiệu Đọc- Hiểu văn và là nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn cùng Ngữ văn các khối khác nói chung Thụy Dũng, Ngày 02 tháng 11 năm 2006 Người viết chuyên đề Giáo viên: Đào Thị Thụy Trường THCS Thụy Dũng, Thái Thụy, Thái Bình Nhóm biên soạn chuyên đề - §µo ThÞ Thôy – Trường THCS Thụy Dũng - NguyÔn Thanh HiÒn – Trường THCS Thụy Dũng - Vò ThÞ Thªu – Trường THCS Quỳnh Hồng - NguyÔn ViÖt Hïng – Trường THCS Quỳnh Hồng - Vò ThÞ Ngä – Trường THCS Thụy Trình - Lu Thuý HiÒn – Trường THCS Thụy Trình - Ng« ThÞ DiÖu – Trường THCS Thụy Hồng Lop7.net (8)