Truyện được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú của dân gian và sử dụng nghệ thuật nhân hóa hết sức độc đáo: các nhân vật trong truyện là những bộ phận trên cơ thể con người nhằm: gi[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN Người thực hiện: Phạm Lê Hiên – THCS Thống Nhất PHẦN VĂN A VĂN HỌC DÂN GIAN I/ Truyền thuyết: 1) Khái niệm: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể nhân vật và kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Mục đích: thể thái độ và cách đánh giá nhân dân nhân vật và kiện lịch sử kể 2) Nội dung các truyền thuyết đã học: TÊN TRUYỆN NỘI DUNG Truyện có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo nhằm: - Giải thích nguồn gốc cao qúy dân tộc “Con Rồng cháu Tiên”: - Suy tôn dòng giống Tiên - Rồng linh thiêng - Thể niềm tin, niềm tự hào dân tộc và nguyện thống đất nước người Việt cổ Sự xuất thần là yếu tố nghệ thuật đặc sắc nhằm: “Bánh chưng, bánh giầy” - Giải thích nguồn gốc hai vật: bánh chưng, (Tự học có hướng dẫn) bánh giầy - Đề cao nghề nông và tinh thần yêu lao động thể qua việc phản ánh thầnh tựu văn minh nông nghiệp người xưa buổi đầu dựng nước - Thể lòng tôn kính trời đất tổ tiên Những chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện nhằm: - Ngợi ca người anh hùng yêu nước và sức mạnh bảo vệ đất nước “Thánh Gióng” - Thánh Gióng là quan niệm, mơ ước nhân dân người anh hùng buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm - Sức mạnh Gióng chính là sức mạnh đoàn kết và tinh thần yêu nước quật khởi người xưa Lop6.net (2) “Sơn Tinh, Thủy Tinh” “Sự tích Hồ Gươm” (Tự học có hướng dẫn) Sơn Tinh, Thủy Tinh là hình tượng nhân vật mang tính tượng trưng nhân dân ta tưởng tượng nhằm: - Giải thích tượng lũ lụt và sức mạnh chống lũ nhân dân Việt cổ Trong đó: -> Thủy Tinh là tượng trưng cho sức mạnh tàn phá thiên tai lũ lụt xảy hàng năm -> Sơn Tinh là tượng trưng cho sức mạnh đấu tranh phòng chống thiên tai người xưa - Thể khát vọng chế ngự tự nhiên - Suy tôn công lao dựng nước thời Hùng Vương và chiến công trị thủy nhân dân Việt cổ Sự xuất li kì gươm thần chính là chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm: - Ca ngợi đấu tranh chống giặc Minh là đấu tranh chính nghĩa mang tính chất toàn dân, toàn diện - Ca ngợi vai trò minh chủ người anh hùng Lê Lợi và chiến thắng vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn - Khẳng định kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi là lòng yêu nước và sức mạnh tinh thần đoàn kết trên lòng quân và dân ta - Suy tôn nhà Lê có công lao to lớn công đấu tranh chông giặc ngoại xâm Ý nghĩa khái quát: Ngợi ca công dựng nước và giữ nước người Việt cổ Trong đó: -> Thời Hùng Vương có công lao to lớn việc: sinh giống nòi, sáng tạo văn hóa, đấu tranh chống ngoại xâm và đấu tranh chế ngự tàn phá thiên tai -> Thời hậu Lê có công không nhỏ đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ đất nước 3) Các dạng đề luyện tập: đóng vai các nhân vật truyện để kể chuyện Lop6.net (3) II/ Truyện Cổ tích 1) Khái niệm: Truyện Cổ tích là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh, mồ côi, em út, thông minh, ngốc nghếch, dũng sĩ, tài kì lạ, Truyện có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo Mục đích: truyện thể quan niệm đạo đức và lí tưởng sống; đó chính là ước mơ, niềm tin nhân dân vào đạo đức và công xã hội: THIỆN >< ÁC; TỐT >< XẤU; CÔNG BẰNG >< BẤT CÔNG; 2) Nội dung các truyện đã học: TÊN TRUYỆN “Thạch Sanh” “Em bé thông minh” NỘI DUNG - Truyện thể khát vọng nhân dân người anh hùng đấu tranh bảo vệ công lí, lật đổ áp bất công xã hội - Niềm tin vào chiến thắng cuối cùng cái THIỆN cái ÁC, Với quan niệm: Ở hiền thì gặp lành, - Truyện kết thúc có hậu nhằm thể công xã hội và lí tưởng yêu hòa bình nhân dân - Truyện có yếu tố thần kì hấp dẫn nhằm thể khát vọng đổi đời số phận bất hạnh hiền lành, lương thiện, - Truyện đề cao thông minh nhanh trí kiểu nhân vật thông minh - Ngợi ca kinh nghiệm dân gian đúc kết từ thực tế sống không phải dập khuôn theo sách Em bé tiêu biểu cho trí khôn dân gian đã đúc kết và vận dụng vào thực tế sống - Việc thách đố xoay quanh hình ảnh có sẵn thực tế: trâu, đường cày, cây kim, sợi chỉ, - Khẳng định dù tài trí thông minh người không làm vẻ hồn nhiên, ngây thơ em bé Lop6.net (4) - Truyện có ý nghĩa hài hước, mua vui tạo tình bất ngờ, lí thú cho người đọc, người nghe thông qua lời đố và lời giải đố - Truyện khẳng định kinh nghiệm dân gian có ý nghĩa sâu sắc đời sống Truyện xây dựng trên trí tưởng tượng phong phú nhân dân nhằm: - Thể quan niệm nhân dân công lí xã hội, THIỆN và ÁC - Khẳng định tài người phục vụ cho chính nghĩa Con người đạt thành công có lòng kiên trì, chăm lao động và rèn luyện “Cây bút thần” Cây bút thần chính là yếu tố thần kì đặc sắc có ý nghĩa khẳng định: - Nghệ thuật chân chính thuộc nhân dân - Nghệ thuật chân chính giúp người nhận phần thưởng xứng đáng để làm nên khả kì diệu - Cây bút thần còn là vũ khí để bảo vệ công lí - Một người bình thường có thể đạt khả phi thường Truyện có yếu tố tưởng tượng đặc sắc kết hợp với phép lặp lại tăng tiến tạo hấp dẫn cho truyện nhằm: - Lên án kẻ có lòng tham vô độ, lợi dụng quyền lực để bóc lột kẻ yếu có ngày bị trả giá; theo quan “ Ông lão đánh cá và niệm: Có voi đòi tiên; tham thì thâm, cá vàng” - Khẳng định hiền lành, tốt bụng không nhu (Tự học có hướng dẫn) nhược để kẻ xấu lợi dụng Đồng thời nhắc nhở chúng ta: bị áp bóc lột phải biết vùng dậy đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chính mình và bảo vệ công lí xã hội - Mượn hình ảnh Cá Vàng để đề cao ân nghĩa đời đó là biết ơn người có công với mình và phải biết coi trọng lời hứa theo quan niệm: Uống nước nhớ nguồn; 3) Các dạng đề luyện tập: a) Đóng vai các nhân vật truyện cổ tích để kể chuyện b) Kể chuyện theo kết cục cho truyện cổ tích đã học Lop6.net (5) III/ Truyện Ngụ ngôn 1) Khái niệm: Truyện Ngụ ngôn là loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người Mục đích: nhằm khuyên nhủ, răn dạy người bài học nào đó sống 2) Nội dung các truyện đã học; TÊN TRUYỆN “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi” NỘI DUNG Truyện có số hình ảnh mang nghĩa tượng trưng: Ếch : là tượng trưng cho hình ảnh người Giếng : là tượng trưng cho môi trường sống hạn hẹp Bầu trời : là tượng trưng cho môi trường sống rộng lớn ==> Nhằm: - phê phán kẻ hiểu biết nông cạn lại huênh hoang, kiêu ngạo tự cho mình là tài giỏi - khuyên người phải khiêm tôn học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết cho mình, không nên chủ quan - chủ quan, kiêu ngạo -> có phải trả giá tính mạng Truyện đã trở thành Thành ngữ sống Truyện lấy việc xem voi thầy bói nhằm: - Đưa bài học nhận thức người đánh giá vật, tượng sống - Khuyên người là: vật, tượng sống bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh -> Lop6.net (6) “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” (Tự học có hướng dẫn) => muốn hiểu biết hết chúng thì phải đánh giá chúng cách toàn diện, không nên nhìn nhận cách chủ quan, phiến diện để tránh gây hậu đáng tiếc thầy bói Truyện đã trở thành Thành ngữ sống Truyện xây dựng trí tưởng tượng phong phú dân gian và sử dụng nghệ thuật nhân hóa độc đáo: các nhân vật truyện là phận trên thể người nhằm: giáo dục người sống phải có tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cùng hợp tác trên sở tôn trọng sức lao động nhau, không nên suy bì tị nạnh làm cho tập thể bị suy yếu Bởi sống cá nhân không thể tách rời khỏi tập thể Sống phải dựa theo quan niệm: Mỗi người vì người Mỗi người vì người 3) Luyện tập: - Đóng vai nhân vât ngụ ngôn để kể chuyện - Hiểu biết học sinh thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng coi trời vung” “ Thầy bói xem voi” - Hiểu biết học sinh câu nói: “ Đoàn kết là sức mạnh vô địch” Lop6.net (7) IV/ Truyện cười: 1) Khái niệm: Truyện cười là loại truyện kể tượng đáng cười sống Mục đích: tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội 2) Nội dung các truyện đã học: TÊN TRUYỆN “Treo biển” “Lợn cưới, áo mới” (Tự học có hướng dẫn) NỘI DUNG Truyện tạo tiếng cười nhẹ nhàng mà thâm thúy, phê phán cách làm việc không suy nghĩ Truyện khuyên người làm việc phải suy xét, có chủ kiến riêng mình Không nên vội vàng hành động bảo nghe làm chủ kiến mình -> dễ dẫn đến sai lầm Truyện tạo tiếng cười mỉa mai, châm biếm người có tính hay khoe đến mức lố bịch Khoe khoang là tính xấu khá phổ biến xã hội nó mang tính lố bịch, ngược đời, trái với quy luật tự nhiên => Người có tính khoe thường thể ở: hành động, cử chỉ, lời nói,… tự biến mình thành trò cười cho người xung quanh Truyện khuyên chúng ta nên tế nhị, khiêm tốn sống 3) Thực hành: Cho học sinh đóng vai nhân vật truyện “Lợn cưới, áo mới” Lop6.net (8) B VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1) Khái niệm: Truyện Trung đại là truyện thuộc thể loại văn xuôi chữ Hán (được tính từ kỉ X đến cuối kỉ XIX) Truyện đời với nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện đại Có loại truyện hư cấu -> có nghĩa là tưởng tượng nghệ thuật Có loại truyện gần với kí -> có nghĩa là ghi chép lại việc Có loại truyện gần với sử -> có nghĩa là ghi chép chuyện có thật Đặc điểm: - Cốt truyện đơn giản - Nhân vật thường miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động và ngôn nữ đối thoại nhân vật Riêng truyện “Mẹ hiền dạy con” ( trích trong: Liệt nữ truyện) Trung Quốc đời trước kỉ X tạm xếp vào cụm bài gọi là truyện trung đại vì có cách viết giống với truyện thời kì trung đại 2) Nội dung các truyện đã học: TÊN TRUYỆN “Con hổ có nghĩa” (Tự học có hướng dẫn) “Mẹ hiền dạy con” NỘI DUNG Truyện hư cấu, cách viết đơn giản lại mang nghĩa sâu sắc Truyện xây dựng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, mượn chuyện hổ để nói chuyện người Nhằm mục đích: - Đề cao ơn nghĩa sống đời, coi trọng đạo làm người Con người phải biết giúp đỡ lúc hoạn nạn và phải biết đền đáp ơn nghĩa với ân nhân mình - Thể tình yêu loài vật Truyện có cách viết đơn giản, mang tính giáo huấn đạo đức Tuy cốt truyện sơ sài lại gây niềm xúc động tới người đọc vì nhờ vào chi tiết giàu ý nghĩa sâu sắc Bà mẹ Mạnh Tử chính là gương sáng tình yêu thương và đặc biệt là cách giáo dục trẻ Lop6.net (9) Truyện nhằm: - Khẳng định môi trường sống ảnh hưởng lớn đến hình thành và phát triển nhân cách trẻ - Nhắn nhủ tới các bậc cha mẹ: hãy chọn môi trường sống tốt để giáo dục cái - Có mẹ hiền có ngoan: Mạnh Tử chính là gương tiêu biểu người ngoan, biết vâng lời và chuyên cần học tập -> kết là trở thành bậc đại hiền đức rộng tài cao, đó chính là nhờ công giáo dục mẹ “Thầy thuốc giỏi cốt Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thực, giản dị lòng” khai thác tình tiêu biểu, gây kịch tính Truyện nhằm: - Ngợi ca phẩm chất cao quý lương y họ Phạm – bậc lương y chân chính vừa giỏi nghề lại giàu y đức, không màng danh lợi, không khuất phục trước uy quyền, đặt tính mạng người bệnh lên trên tính mạng thân - Khẳng định lương y chân chính phải có đủ tài và đức Có câu nói: “Lương y từ mẫu” 3) Các dạng đề luyện tập: Đề 1: Đóng vai hổ thứ kể lại truyện “Con hổ có nghĩa” Đề 2: Đóng vai hổ thứ hai kể lại truyện “Con hổ có nghĩa” Đề 3: Đóng vai bà mẹ Mạnh Tử kể lại truyện “ Mẹ hiền dạy con” Đề 4: Đóng vai Mạnh Tử kể lại truyện “ Mẹ hiền dạy con” Đề 5: Đóng vai Thái y lệnh kể lại truyện: “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” Lop6.net (10) PHẦN TẬP LÀM VĂN v¨n tù sù - Kể chuyện (tường thuật lại truyện) - kể chuyện đời thường - kể chuyện tưởng tượng I §Æc ®iÓm Tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n cña bµi tù sù: - Sù viÖc: C¸c sù kiÖn x¶y - Nhân vật: Người làm việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) - Cèt truyÖn: Tr×nh tù s¾p xÕp c¸c sù viÖc - Người kể: Có thể là nhân vật câu chuyện người kể v¾ng mÆt II Yªu cÇu cña bµi v¨n tù sù ë líp Với bài tự kể chuyện đời thường - BiÕt s¾p xÕp sù viÖc theo mét tr×nh tù cã ý nghÜa - Tr×nh bµy bµi v¨n theo mét bè côc m¹ch l¹c phÇn - Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình và xếp viÖc cã ý nghÜa Với bài tự kể chuyện tưởng tượng - Biết xây dựng cốt truyện tạo tình tưởng tượng hợp lý - Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng (theo kết cÊu phÇn cña bµi tù sù) III C¸ch lµm bµi v¨n tù sù ë líp Tuỳ theo dạng bài tự lớp để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp Dướic đây là vài gợi dẫn Lop6.net (11) em Với dạng bài: Kể lại câu chuyện đã học lời văn - Yêu cầu cốt truyện không thay đổi - Chó ý phÇn s¸ng t¹o më bµi vµ kÕt luËn - Diễn đạt việc lời văn cá nhân cho linh hoạt sáng Với dạng bài: Kể người - Chú ý tránh nhầm sang văn tả người cách kể công việc, hành động, việc mà người đó đã làm nào Giới thiệu hình dáng tính cách thể đan xen lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó Với bài: Kể việc đời thường - BiÕt h×nh dung tr×nh tù sù viÖc cho x¸c thùc, phï hîp víi thùc tÕ - S¾p xÕp sù viÖc theo thø tù nh»m næi bËt ý nghÜa c©u chuyÖn - Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu bài văn Cách kể câu chuyện tưởng tượng *Các dạng tự tưởng tượng lớp 6: - Thay đổi hay thêm phần kết câu chuyện dân gian - H×nh dung gÆp gì c¸c nh©n vËt truyÖn cæ d©n gian - Tưởng tượng gặp gỡ người thân giấc mơ *C¸ch lµm: - Xác định đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay người) - Xây dựng tình xuất việc hay nhân vật đó - Tưởng tượng các việc, hoạt động nhân vật có thể xảy kh«ng gian cô thÓ nh thÕ nµo? IV số đề và dàn bài §Ò Trong vai ¢u C¬ (hoÆc L¹c Long Qu©n), h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn Con Rång ch¸u Tiªn *Yªu cÇu - Dạng bài: Kể chuyện tưởng tượng (dựa theo truyện): đóng vai nh©n vËt kÓ l¹i Lop6.net (12) * Néi dung KÓ l¹i truyÒn thuyÕt Con Rång ch¸u Tiªn theo lêi nh©n vËt ¢u C¬ (hoÆc Lạc Long Quân) Kể đủ, chính xác các việc, chi tiết chính câu chuyện Có thể tưởng tượng thêm chi tiết để làm rõ ý nghĩa đề cao nguồn gốc cao quý cña d©n téc ViÖt vµ ý nguyÖn ®oµn kÕt * H×nh thøc + Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ thái độ, cảm xúc người kể + Xen miêu tả, đối thoại cho lời kể sinh động Đề Tưởng tượng và kể lại gặp gỡ với nhân vật truyền thuyết mà em đã học *Yªu cÇu Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng Néi dung: + Tưởng tượng và kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật (trong giấc mơ sau học, đọc nghe kể câu chuyện có nhân vật tham quan đến nơi có khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyÖn vµ nh©n vËt ) + Kể lại diễn biến: Căn việc liên quan đến nhân vật (do nhân vật tạo liên quan đến nhân vật) H×nh thøc: + Xây dựng số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm nhân vËt, hiÓu thªm ý nghÜa truyÖn + KÓ ®an xen víi t¶, béc lé c¶m xóc §Ò Trong vai Lang Liªu, kÓ l¹i chuyÖn B¸nh chng, b¸nh dµy *Yªu cÇu Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện Nội dung: Kể lại đầy đủ các việc chính câu chuyện Thể niềm vui sướng, tự hào thấy giá trị hạt gạo và thành từ bàn tay lao động mình Hình thức: Dùng ngôi thứ để kể lại Lời kể cần thể cảm xúc, cã h×nh ¶nh Lop6.net (13) Đề Trong vai người mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng *Yªu cÇu - Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng, đóng vai nhân vật để kể - Nội dung: kể đầy đủ các việc chính truyện (Gióng đời kỳ lạ, Gióng trở thành tráng sĩ, Gióng giết giặc cứu nước bay trời) - ThÓ hiÖn ®îc c¶m xóc cña nh©n vËt vÒ mét sè chi tiÕt truyÖn (vui mừng Gióng chào đời; tâm trạng buồn giặc Ân chuẩn bị xâm lược Gióng đã ba tuổi chưa nói, chưa cười, đặt đâu nằm đấy; ngạc nhiên, xúc động Gióng cất tiếng nói đầu tiên là đòi giết giặc ) - Hình thức: kể ngôi thứ nhất, thêm đối thoại Đề Kể lại kỷ niệm đáng nhớ thời thơ ấu mình *Yªu cÇu Kiểu bài: kể chuyện đời thường - Néi dung: + Đó phải là kỷ niệm để lại tâm hồn em ấn tượng sâu sắc, khó phai mờ (có thể là kỷ niệm với người thân; kỷ niệm với bạn bÌ, thÇy c«; kû niÖm vÒ mét chuyÕn ®i ) + KÓ l¹i diÔn biÕn kû niÖm Êy mét c¸ch hîp lý, c¸c sù viÖc liªn kÕt chÆt chẽ Câu chuyện để lại tâm hồn em bài học, cảm xúc sâu l¾ng - H×nh thøc: Dïng lêi kÓ ng«i thø nhÊt §Ò KÓ l¹i chuyÖn m×nh (hoÆc mét b¹n) tõng m¾c lçi *Yªu cÇu Kiểu bài: kể chuyện đời thường Néi dung: kÓ vÒ mét lÇn em m¾c lçi (kh«ng nghe lêi «ng bµ, cha mÑ, thÇy c« ; mét viÖc lµm thiÕu trung thùc ) lµm cha mÑ (hoÆc thÇy, c« ) phiÒn lßng, b¶n th©n em rÊt ©n hËn C¸c chi tiÕt truyÖn cÇn hîp lý, ch©n thùc - Hình thức: Kể ngôi thứ nhất, lời kể phải thể thái độ, cảm xóc cña b¶n th©n Lop6.net (14) Đề Hãy kể chuyện gia đình em vào chiều thứ bảy *Yªu cÇu - Kiểu bài: kể chuyện đời thường - Néi dung: KÓ, t¸i hiÖn ®îc kh«ng khÝ, quang c¶nh Êm cóng, h¹nh phúc gia đình em vào chiều thứ bảy (ví dụ: lời hỏi han trìu mến ông bà, cử yêu thương cha mẹ, quan tâm lẫn thành viên gia đình ) - Hình thức: Kể kết hợp với miêu tả (ánh mắt, nụ cười, cử âu yếm ), béc lé c¶m xóc cña em vÒ quang c¶nh Êy Đề Hãy tưởng tượng và kể lại trò chuyện, tâm các đồ dïng häc tËp *Yªu cÇu Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng, nhân vật là đồ vật Nội dung: Tưởng tượng tình nghe trò chuyện cách hợp lý (Ví dụ: cẩu thả làm đồ dùng học tập phải tìm đêm khuya nghe thấy tiếng đồ dùng than thở, tâm vì bất bình trước tính nghịch ngợm, cẩu thả cô, cậu chủ ) Kể diễn biến trò chuyện để toát lên khéo léo ý nghĩa giáo dục học sinh Khi kể diễn biến cần rõ hai việc: lúc đầu các đồ dùng mua và sau đó các đồ dùng bị đối xử không tốt nào Hình thức: Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, viết các đoạn, câu đối thoại cách sinh động Đề Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho người nghe đời hai loại bánh chưng, bánh giầy Hãy ghi lại lời kể *Yªu cÇu - Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại chuyện - Nội dung: kể lại đầy đủ các việc, chi tiết chính truyện: Vua cha chọn người nối ngôi, thần báo mộng, làm bánh, nối ngôi, tục làm bánh ngày Tết Các việc, chi tiết cần làm rõ ý nghĩa đề cao lao động s¸ng t¹o, nghÒ n«ng trång lóa - Hình thức: Dùng ngôi kể thứ Thứ tự kể ngược việc cuèi Lêi kÓ cã c¶m xóc, gîi kh«ng khÝ thêi xa, dïng tõ phï hîp Lop6.net (15) Đề 10 Tưởng tượng thi các loài hoa và vai loài hoa, em hẫy kể lại thi đó *Yªu cÇu - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Néi dung: Giíi thiÖu cuéc thi (t×nh huèng më cuéc thi hîp lý) DiÔn biến thi kể các việc, việc kể phần thi nhân vật Qua thi cần thể rõ ý nghĩa: quan niệm vẻ đẹp toàn diÖn - H×nh thøc: Sö dông ng«i kÓ thø nhÊt - nghÖ thuËt nh©n hãa, ®an xen t¶ vẻ đẹp riêng các loài hoa Lời kể giàu hình ảnh và cảm xúc Đề 11 Kể lại tâm cây bàng (hoặc cây phượng) non bị lũ trẻ bẻ cµnh l¸ *Yªu cÇu - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Néi dung: Ghi l¹i nh÷ng lêi t©m sù cña mét c©y bµng non (hoÆc c©y phượng) tình cụ thể: bị lũ trẻ bẻ gãy cành rụng lá Nội dung lời kể cần chú ý tưởng tượng chi tiết có ý nghĩa, biểu tâm trạng đau đớn, xót xa Qua câu chuyện, người đọc rút bài học nào đó ý thức bảo vệ môi trường - H×nh thøc: Cã thÓ dïng ng«i kÓ thø nhÊt - nh©n vËt trung t©m lµ c©y bàng non để kể Nghệ thuật nhân hóa sử dụng sáng tạo, hợp lý Đề 12 Tưởng tượng và kể lại câu chuyện mười năm sau thăm trường cũ *Yªu cÇu - Dạng kể chuyện tưởng tượng tương lai - Nội dung: Tưởng tượng chuyến thăm ngôi trường em học vào 10 năm sau, thể tình cảm gắn bó với mái trường, thÇy c«, b¹n bÌ Néi dung kÓ cÇn cã nh÷ng sù viÖc, chi tiÕt hîp lý, c¶m động, bất ngờ: gặp lại thầy, cô giáo cũ, gặp lại bạn bè cùng lớp, quang cảnh trường với đổi thay - H×nh thøc: Dïng ng«i kÓ thø nhÊt Lop6.net (16) Đề 13 Tưởng tượng và kể lại chuyện cổ tích Sọ Dừa theo kết thúc míi *Yªu cÇu - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Néi dung: + Nªn kÓ theo m¹ch ph¸t triÓn cña truyÖn cæ d©n gian Tuy kÓ cã sù sáng tạo nội dung phải bảo đảm trung thành với ý chính cña nguyªn b¶n + Thªm bít mét sè chi tiÕt cho phï hîp víi néi dung chuyÖn kÓ + Bài làm phải đảm bảo màu sắc và không khí truyện dân gian + PhÇn kÕt truyÖn kh«ng theo nguyªn b¶n, ë ®©y ®a mét kÕt côc míi, kÕt côc nµy cã liªn kÕt vµ b¸m theo m¹ch truyÖn - H×nh thøc: Võa kÓ võa cã thÓ nªu c¶m nghÜ cña b¶n th©n vÒ c©u chuyÖn Đề 14 Em đã học nhiều cô giáo và có kỷ niệm sâu sắc, hãy kể lại kỷ niệm đó *Yªu cÇu - KiÓu bµi: kÓ chuyÖn vÒ mét nh©n vËt - Néi dung: + Giới thiệu cô giáo dạy, có ấn tượng và nhiều kỷ niệm Chú ý là cô giáo Tiểu học (vì người kể học lớp 6) + Trong số nhiều kỷ niệm, nên chọn kỷ niệm đáng nhớ (Đó là kỷ niệm gì? Xảy nào? Xảy nào? Vì lại xảy việc đó? KÕt thóc Êy nh thÕ nµo? + Em suy nghĩ gì kỷ niệm đó (việc làm cô và thấy gì cô đã làm cho mình) - H×nh thøc: KÓ theo ng«i thø nhÊt, kÓ xen béc lé t×nh c¶m §Ò 15 Em h·y kÓ vÒ mét chuyÕn vÒ th¨m quª néi hoÆc quª ngo¹i *Yªu cÇu - KiÓu bµi: v¨n kÓ chuyÖn (kÕt hîp miªu t¶) Lop6.net (17) - Néi dung: + Tr×nh bµy thêi gian, kh«ng gian: quª ë ®©u, ®êng vÒ thÕ nµo, vÒ th¨m nµo? + Miªu t¶ nh÷ng nÐt c¬ b¶n nhÊt vÒ phong c¶nh lµng quª (c©y ®a, bÕn nước ) + Những kỉ niệm thân thuộc từ thuở nhỏ, ấn tượng sâu sắc + Xóc c¶m vÒ quª còng nh chia tay + Tình cảm sâu nặng quê hương - H×nh thøc: KÓ theo ng«i thø nhÊt, kÓ xen béc lé c¶m xóc Đề 16 Nhân dịp cùng bố mẹ tham quan em đã làm quen với người bạn Dù gặp gỡ thật ngắn ngủi tình bạn vÉn lµ mét kû niÖm khã phai Em h·y kÓ l¹i *Yªu cÇu Kể lại gặp gỡ ngắn ngủi (trong chuyến du lịch) với người bạn đã để lại em kỷ niệm khó phai *Néi dung: - C©u chuyÖn ®îc kÓ ph¶i s¾p xÕp theo mét tr×nh tù hîp lý tù nhiªn Việc làm quen diễn thật ấn tượng, vừa bất ngờ vừa lôgíc, phù hợp với hoàn cảnh, mạch truyện, tránh gượng ép - Câu chuyện kể đòi hỏi sáng tạo, có kịch tính, hấp dẫn lôi có độ lắng, có dư âm tình bạn đẹp, hồn nhiên, sáng, nhân ái - Miªu t¶ s¬ qua vÒ h×nh d¸ng, chó träng vÒ hoµn c¶nh, tÝnh t×nh cña bạn Điều quan trọng vừa là phải thể tình cảm mình bạn và tình cảm hai người với - Nªu bËt ®îc ý nghÜa nh©n v¨n c©u chuyÖn kÓ *H×nh thøc: KÓ theo ng«i thø nhÊt §Ò 17 KÓ vÒ mét thÇy (c«) gi¸o kÝnh yªu nhÊt cña em *Yªu cÇu Nêu tình cảm với thầy (cô) giáo mà người viết yêu kính *Néi dung Lop6.net (18) - Giới thiệu người thầy (cô) giáo dạy mình - Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc đặc biệt là chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất thầy (cô) giáo - DÉn d¾t chuyÖn hîp lý, l«gÝc, phï hîp víi tÝnh c¸ch nh©n vËt, cÇn cã chi tiết bất ngờ, thú vị có sức lôi người đọc - Thầy (cô) giáo có ý nghĩa với tuổi thơ người viết nào? *H×nh thøc: KÓ theo ng«i thø nhÊt Giäng kÓ thÓ hiÖn c¶m xóc tr©n träng, gÇn gòi, thân thương thầy (cô) giáo §Ò 18 Trong vai «ng L·o, c¸ vµng hoÆc mô vî h·y kÓ l¹i chuyÖn ¤ng lão đánh cá và cá vàng *Yªu cÇu - Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện *Néi dung Kể lại đầy đủ các việc chính câu chuyện Gi¶ sö vai mô vî, cÇn thÓ hiÖn t©m tr¹ng ¨n n¨n, hèi lçi cña nh©n vËt mô vî - bµi häc rót tõ thãi tham lam, béi b¹c *H×nh thøc Dïng ng«i thø nhÊt kÓ l¹i Lêi kÓ cÇn cã c¶m xóc, giµu h×nh ¶nh Lop6.net (19) PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Lí thuyết: 1) Cấu tạo từ tiếng Việt: CẤU TẠO TỪ Từ đơn: Là từ gồm tiếng có nghĩa Vd: bàn, ghế, sách, vở,…… Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở nên Từ ghép: Từ láy: Là từ tạo các tiếng ghép có Là từ tạo các tiếng quan hệ với nghĩa có quan hệ láy âm với Vd: quần áo, sách vở,… Vd: xanh xanh, đo đỏ,… 2) Nghĩa từ: Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị ngôn ngữ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành các nghĩa khác Vd: ăn cơm, -> hoạt động đưa thức ăn vào miệng Chân, tay,…-> phận thể Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gôc Vd: ăn bám, ăn bớt,… Chân bàn, chân tường, tay súng, tay nghề, Lop6.net (20) 3) Phân loại từ theo nguồn gốc tiếng Việt: Nguồn gốc tiếng Việt có lớp từ: Từ Việt: Là từ cha ông ta sáng tạo Vd: ông, bà, bố, mẹ, … Từ mượn: Là từ các ngôn ngữ khác nhập vào Từ mượn tiếng Hán Từ gốc Hán: Vd: nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục,…… Từ mượn các ngôn ngữ khác có nguồn gốc Ấn âu Vd: - tiếng Anh: In-tơ-nét,… - tiếng Nga: Xô Viết,… -tiếng Pháp(các phận xe đạp) Từ Hán Việt: Vd: Giang sơn, sơn hà, Thiên thư,…… Lop6.net (21)