1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem lại khái niệm mặt phẳng tọa độ: cách biểu diễn các cặp số lên mặt phẳng tọa độ, cách xác định vị trí một điểm.. - Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực[r]

(1)Chương II HÀM SỐ - ĐỒ THỊ Ngày tháng năm 2005 Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A MỤC TIÊU: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng đại lượng B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập ?3 và bài tập 2-3 HS: - Bảng hoạt động nhóm Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận đã học D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: 3: Giảng bài: Hoạt động GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỚI GV: Giới thiệu chương "Hàm số và đồ - Thời gian và quãng đường thị" chuyển động HS: Nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ - Số tiền và số hàng mua thuận đã học tiểu học Cho ví dụ cụ thể Hoạt động ĐỊNH NGHĨA GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1 - Quãng đường S và thời gian t tính theo công thức - Khối lượng m và thể tích v tính theo công thức GV: hãy rút nhận xét giống các công thức trên HS: Trả lời nhận xét GV: Nêu định nghĩa HS: Nhắc lại định nghĩa GV: Cho HS làm ?2 HS: Trả lời câu hỏi ?2 S = v.t  S = 15.t m = D.v  m = 7800.v Nhận xét: Các công thức giống Đại lượng này đại lượng nhân với số Định nghĩa: SGK Công thức: y =k.x (k(0) y = k.x (hệ số k) y =Ġ.x (hệ sốĠ) Lop7.net (2) HS: Làm tiếp ?3 Hoạt động TÍNH CHẤT GV: Cho HS làm ?4 HS: Nghiên cứu đề bài - Tìm hệ số k - Tìm các giá trị tương ứng y GV: Có nhận xét gì tỉ số các giá trị tương ứng hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x x1 = x2 = x3 = x4 = y y1 = y2 = y3 =10 y4= 12 y1  2 y1 = k.x1  k = x1 y2 = k.x2  y2 = 2.4 = y1 y y    n => x1 x xn GV: Cho HS làm ?4 để củng cố hai x y1 tính chất hai đại lượng tỉ lệ  ;   x y2 thuận x y1  => x y2 Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài 1: GV nêu yêu cầu đề: Bài 1: x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x = Vì x và y tỉ lệ thuận nên thì y = y  k; k   a) Tìm k? x b) Tìm công thức biểu diễn y theo x? nên: HS làm vào nháp x y1  x y2 x y1  Khi x = => x y2 GV: Cho HS làm bài 2: Bài 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có x4 = 2; y4 = HS: Điền số thích hợp vào ô trống Mà y4 = k.x4 => k = y4:x4 x -3 -1 y -2 -4 k = -4:2 = -2 E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học thuộc định nghĩa - Nắm vững các tính chất - Làm các bài tập: 1, 2, 4-7 SGK -10 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 24: '24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Có kỹ nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận Lop7.net (3) B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ chép các đề bài HS: - Bảng hoạt động nhóm, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Chữa bài tập số SBT 3: Giảng bài: Hoạt động BÀI TOÁN HS: Đọc đề toán GV: Bài toán cho biết gì và cần tìm gì? HS: Dựa vào đề trả lời GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng nào? HS: Tỉ lệ thuận GV: Nếu gọi khối lượng các chì là m1, m2 thì theo tính chất ta viết tỉ lệ thuận nào? HS: Viết và tìm m1, m2 HS: Hoàn thành ?1 HS: Đọc đề phân tích và thực trên phiếu học tập Đề bài: bảng phụ Giải: Gọi khối lượng hai chì là m1, m2 Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m m  m1    11,3 12 17 17  12 m1  11,3 => m1 = 135,6 => 12 m2  11,3 => m2 = 192,1 17 Đáp sô: 135,6 (g) và 192,1 (g) ?1: HS trình bày Chú ý: SGK Hoạt động BÀI TOÁN GV: Đưa bảng phụ có đề bài toán và Đề bài: SGK Gọi số đo các góc tam giác ABC là: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm A, B, C theo điều kiện ta có: Các nhóm cử đại diện trình bày Tự A B C ABC    đánh giá cho điểm A B C 180     30 => => A = 300; B = 600; C = 900; Vậy số đo các góc ABC là 300; 600; 900 Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Đưa nội dung bài SGK lên HS: Nghiên cứu đề và làm vào phiếu Lop7.net (4) bảng phụ học tập GV: Cho làm tiếp bài SGK HS: Tự giải E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn khái quát định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Tính chất - Làm các bài tập: SGK; 7, 8, 11 SBT Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 25: '25 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Học sinh làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán - Thông qua luyện tập HS biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ phóng to hình 10, bài tập và 10 (trang 44 SBT) HS: - Bảng hoạt động nhóm, bút D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài (44 SBT) - HS2: Chữa bài (56 SGK) GV: Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung; đánh giá cho điểm 3: Giảng bài: Hoạt động LUYỆN TẬP HS: Đọc đề bài và tìm hiểu đề Bài SGK: Đề bài (SGK) GV: Gợi ý: Khối lượng dâu và khối dâu cần đường 2,5 dâu cần x đường lượng đường là hai đại lượng liên hệ với theo quan hệ nào? Hãy lập Dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ tỉ lệ thức tìm x thuận: HS: Dựa vào gợi ý tự làm 2,5.3  x  3,75 2,5 x Vậy bạn Hạnh nói đúng HS: Đọc đề bài nêu nội dung bài Bài SGK dạng đơn giản Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3; và GV: Ta áp dụng tính chất đại lượng 13 tỉ lệ thuận và dãy số để Gọi khối lượng chúng là x; giải y; z và theo đề bài ta có: HS: lên bảng giải x y z x  y  z 150      7,5 Cả lớp nhận xét bổ sung 13   13 20 Lop7.net (5) GV: yêu cầu hoạt động theo nhóm Bài 10: hoạt động theo nhóm, cử đại HS: Các nhóm tranh luận thống diện lên trình bày và trình bày vào bảng nhóm GV: yêu cầu các nhóm chữa bài lại cho chính xác Hoạt động THI LÀM TOÁN NHANH GV: Giải đề: Gọi x, y, z là a) Điền số thích hợp vào ô trống vòng quay kim giờ, phút, giây x cùng thời gian y 12 24 36 48 Luật chơi: b) Biểu diễn y theo x: y =12.x Mỗi đội người + bút c) Điền số thích hợp vào ô trống Mỗi ngưòi đội làm câu (x)y 12 18 Người sau có quyền chữa sai cho (y)z 60 360 720 1080 người trước d) Biểu diễn z theo y: z = 60.y Đội nhanh và đúng là đội thắng e) Biểu diễn z theo x: z = 720.x GV: Tổ chức cho các em chơi, lớp đánh giá cho điểm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn lại các định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học - Làm các bài tập: 13, 14, 15, 17 SBT Thứ ngày tháng năm 200 '26 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: A MỤC TIÊU: - HS phải biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không - Nắm bắt các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Cách tìm hai số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng chưa biết B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: - Phiếu học tập, bài soạn D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Lop7.net (6) - Chữa bài tập 13 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động ĐỊNH NGHĨA GV: Cho HS nêu lại quan hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch tiểu học HS: x tăng (giảm), y giảm (tăng) cùng số lần GV: Cho HS làm ?1 Trước HS làm GV cần gợi ý cho các em HS: Tiến hành làm vào nháp GV: Hãy nhận xét quan hệ các đại lượng x; y; v; t và giống các công thức HS: Trả lời theo nhân thức mình GV: Cho xây dựng định nghĩa HS: Hoàn thành ?2 GV: So sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và yêu cầu HS đọc phần chú ý Ở tiều học: x tăng (giảm) bao nhiêu lần y giảm (tăng) nhiêu lần ?1: S = x.y =12 12 y x s = v.t = 16 16 v t Định nghĩa: SGK a y  hay x.y = a; a0 x - 3,5  3,5 x x y Tổng quátĠ hayĠ Chú ý: SGK Hoạt động ?2: y  TÍNH CHẤT GV: Tổ chức cho HS làm ?3 các ?3: a) x1.y1 = a; a = 60 gợi ý mình HS: hoạt động theo nhóm và trả lời b) x2 = 20; y3 =15; y4 = 12 c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = 60 kết GV: tổ chức cho HS rút tính chất và Nêu tính chất SGK tìm điểm khác hai đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Hướng dẫn, tổ chức các em làm bài tập 12, 13, 14 lớp GV: Tổ chức cho các HS so sánh đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, khác với tiểu học đã học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Nắm vững định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, phân biệt với hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các bài tập: 58 SGK; 18-22 SBT Thứ ngày tháng năm 200 Lop7.net (7) Tiết 27: '27 MỘT SỐ BÀI TOÀN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A MỤC TIÊU: - HS phải nắm cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Có kỹ nhận biết dạng toán tỉ lệ nghịch B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn số bài toán HS: - Phiếu học tập, bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, so sánh (Viết dạng công thức) Chữa bài 19 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động BÀI TOÁN DẠNG HS: Đọc kỹ nội dung bài toán Tóm tắt: GV: Hướng dẫn phân tích đề HS đề Vận tốc Thời gian v1 t1 = xuất cách giải HS: Tóm tắt dạng ký hiệu: v2 = 1,2.v1 t2 = ? Giải: HS trình bày lời giải Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:Ġ 6v1 t2  5 1,2v1 Hoạt động BÀI TOÁN DẠNG GV: tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài Tóm tắt: HS: tìm hiểu xem bài toán có Đội Số máy thời gian x đại lượng nào? GV: Cùng công việc nhau, số y 36 máy và số ngày hoàn thành phụ z thuộc theo quan hệ nào? t HS: Quan hệ tỉ lệ nghịch Gọi là x, y, z và t Ta có: GV: theo tính chất ta lập các tích 4x = 6y = 10z = 12t nào không đổi? x y z t 36      60 HS: Thành lập dãy tỉ số 1 1 36 GV: Tổ chức cho giải để tìm x, y, z và 10 12 60 t Vậy:Ġ GV: Cho HS làm ? SGK Lop7.net (8) y  60  10 z  60  10 t  60  12 HS áp dụng và hoàn thành ? SGK Hoạt động VẬN DỤNG CỦNG CỐ GV: Tổ chức cho HS làm lớp bài Bài 16, 17 tổ chức làm chung Bài 18 Hoạt động theo nhóm tập: 16, 17, 18 SGK Yêu cầu HS đọc và tóm tắt trước giải E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem các dạng toán đã giải mẫu - Ôn lại toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Làm các bài tập: 19-21 SGK; 25-27 SBT Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 28: '28 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Thông qua tiết luyện tập HS củng cố các kiến thức đại lượng tỏ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Có kỹ vận dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số vào giải toán - HS đươc hiểu mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tiễn B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề luyện giảng kết hợp kiểm tra 15' C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập Đề kiểm tra 15' HS: - Giấy kiểm tra 15', bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Tiến hành xen kẽ tiết luyện tập 3: Giảng bài: Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Tổ chức cho HS đọc đề và tóm Bài 19 SGK Tóm tắt tắt nội dung HS: Phân tích bài toán để thành lập tỉ Số mét vải l1 = 51 giá a đ/m Số mét vải l2 = x giá 85%a lệ thực ứng với hai đại lượng tỉ lệ Lop7.net (9) nghịch Tìm x Tìm x? Số mét vải và giá vải là đại lượng tỉ lệ nghịch: 51 85%a 85   x a 100 51.100 x  (85)60(m) 85 HS: Đọc và tìm hiểu đề bài, ghi lại Bài 21 SGK: dạng tóm tắt ký hiệu Số máy x1 Thời gian ngày GV: Ta đã gặp bài toán nào tương tự x2 chưa? x3 HS: tiết trước và x1 - x2 = GV: Ở đây số máy và thời gian phụ Giải: Gọi số máy ba đội theo thứ tự thuộc theo quan hệ nào? là x1, x2, x3tỉ lệ nghịch với số ngày HS: Tỉ lệ nghịch hoàn thành công việc GV: Dựa vào các tính chất để lập các 4x1 = 6x2 = 8x3 dãy tỉ số Vận dụng tính x x x x  x2 chất dãy tỉ số để tìm x1;      24 1 1 x2; x3  Vậy x1 = 6; x2 = 4; x3 = Hoạt động CỦNG CỐ BÀI - KIỂM TRA 15' Đề bài 1: Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Viết tỉ lệ thuận (TLT) hay tỉ lrrj nghịch (TLN) vào ô trống: x -1 y -5 15 25 x -5 -2 y -2 -5 x -4 -2 10 20 y -15 -30 Nối mô cột với kết cột để câu đúng: Nếu x.y = a (a(0) a) Thì a = 60 Cho biết x và y tỉ lệ nghịch b) Thì y tỉ lệ thuận Nếu x = 2; y = 60 x tỉ lệ thuận với y theo hệ c) x và y tỉ lệ thuậ số tỉ lệĠ d) ta có y tỉ lệ nghịch với y   x x 20 theo hệ số tỉ lệ a Hai người xây tường hết Hỏi người xây tường đó hết giờ? (Năng suất nhau) E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP Lop7.net (10) - Ôn lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các bài tập: 20, 22, 23 SGK; 28, 29, 34 SBT Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 29: '29 HÀM SỐ A MỤC TIÊU: - HS biết khái niệm hàm số - Biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho đơn giản và cụ thể - Có kỹ tìm các giá trị hàm số biết các giá trị biên số B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm hàm số HS: - Thước thẳng, bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: 3: Giảng bài: Hoạt động MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ GV: Trong thực tế ta thường gặp các Vê duû 1: Nhiệt độ T0C ngày phụ đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi các đại lượng khác thuộc vào thời điểm t ngày GV: Cho các em lấy ví dụ cụ thể Vê duû 2: HS: Chọn ví dụ nêu ví dụ Khối lượng m phụ thuộc vào V SGK theo công thức: m = 7,8.V GV: Công thức cho biết m và V là hai m và v là hai đại lượng tỉ lệ đại lượng quan hệ nào? Hãy thuận tính giá trị m v = 1; 2; 3; GV: Dựa vào công thức cho biết quan hệ t và v 50 t VD: GV: Cho HS lập bảng các giá trị v tương ứng Quảng đường không đổi thì t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Từ các ví dụ trên T0 là hàm số thời điểm t m là hàm số V t là hàm số v Hoạt động KHÁI NIỆM HÀM SỐ GV: Qua xử lí các ví dụ trên hãy cho Khái niệm SGK Lop7.net (11) biết đại lượng y là hàm số đại lượng thay đổi x nào? HS: Căn SGK phát biểu GV: Hướng dẫn cho các em phần chú ý SGK Mỗi giá trị x tương ứng giá trị y: y là hàm số, x là biến Chú ý: ký hiệu hàm số (SGK) Ví dụ: y = f(x) = 3x 12 y =g(x) = x => f(1) = g(2) = Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Tổ chức cho HS làm lớp bài HS: vận dụng khái niệm hàm số để tập 35 SGK và bài tập 35 SBT hoàn thành hai bài tập GV giao lớp GV: Cho tổ chức đánh giá nhận xét E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học kỹ khái niệm hàm số theo SGK - Làm các bài tập: 26-34 SGK Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 30: '30 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Bài giảng giúp cho HS củng cố khắc sâu thêm khái niệm hàm số - Rèn luyện kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không? - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng và phép tương tự C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập, thước ke, phấn màu HS: - Thước thẳng, bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x Làm bài tập 26 SGK - HS2: Làm bài tập 27 SGK Đại lượng y có phải là hàm số đại lượng x 3: Giảng bài: Hoạt động LUYỆN TẬP GV: gọi HS trung bình lên bảng Bài 29 SGK y = f(x) = x2 - Lop7.net (12) f(1) = f(2) = f(0) = f(-1) = f(-2) = GV: Để trả lời câu hỏi này ta phải làm Bài 30 SGK nào a đúng HS: Một em lên bảng trình bày b đúng c sai GV: Biết x tính y nào? Biết y Bài 31 SGK tính x nào? y xx y Điền số thích hợp vào ô trống: GV: Gọi HS lên bảng tính và điền vào x -0,5 -3 4,5 ô trống  y -2 3 Hoạt động GIỚI THIỆU CÁCH CHO TƯƠNG ỨNG SƠ ĐỒ VEN GV: Đưa bảng phụ giới thiệu sơ đồ Vê duû: Cho a, b, c, d, m, n, p, q Ven a tương ứng m Bài tập: Trong sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn hàm số *1 a) a* *0 b* *5 *-2 c* *-5 1* *-1 d* 2* *0 3* *5 a) Không biểu diễn hàm số vì b) 1* -1* 5* -5* *1 *0 *5 *-5 ứng với giá trị x(3) ta xác định hai giá trị y (0; 5) b) Biểu diễn hàm số vì ứng với giá trị x xác định mäüt giaï trë cuía y Hoạt động VẬN DỤNG CỦNG CỐ GV: Tổ chức cho HS làm lớp bài Bài 40 SBT: Tổ chức khai thác chung tập 40 SBT Bài 42: Tổ chức cho HS hoạt động Bài 42: Hoạt động nhóm nhóm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn khái niệm hàm số, cách cho hàm số Lop7.net (13) - Làm các bài tập: 36-39 SBT - Tiết sau mang thước kẻ, com pa Đọc trước bài Thứ ngày tháng năm 200 '31 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Tiết 31: A MỤC TIÊU: - HS thấy cần thiết phải sử dụng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng Biết vẽ trục tọa độ - Biết xác định toạn độ điểm trên mặt phẳng Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn để ham thích học toán B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và trực quan sinh động C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Một vé xem phim rạp, phấn màu, thước thẳng - Bảng phụ chép bài tập 32 SGK HS: - Thước thẳng chia độ, com pa, giấy kẻ ô D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: Chữa bài tập 36 SGK - GV: Đưa bảng phụ - HS: Căn đề bài để xác định và hoàn thành 3: Giảng bài: Hoạt động ĐẶT VẤN ĐỀ GV: Đưa đồ Việt Nam giới thiệu Mũi Cà Mau: 104040' Đ 8030' B tọa độ địa lý mũi Cà Mau HS: Đọc tọa độ mũi Cà Mau GV: Đưa vé Người có vé ngồi Dãy H HS: Xác định chỗ ngồi người có Ghế sô vé GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm ta dùng cặp số Vậy làm nào để có cặp số đó Hoạt động MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Lop7.net (14) GV: Đưa bảng phụ giới thiệu mặt y phẳng tọa độ và hướng dẫn HS vẽ trục tọa độ II I GV: Ox, Oy gọi tên là gì? O gọi tên là gì? x HS: Trả lời III IV GV: Giới thiệu các khai niệm liên quan đến hệ tọa độ Oxy HS: Ghi vào và ghi nhớ Ox là trục hoành Oy là trục tung GV: Hai trục tọa độ Ox, Oy chia mặt O là góc tọa độ phẳng tọa độ thành phần? Oxy là hệ trục tọa độ HS: phần Mặt phẳng chứa Ox vuông góc với Oy O gọi là mặt phẳng tọa độ - Ox, Oy chia mặt phẳng thành góc - Góc phần tư thứ: I; II; III; IV - Các đơn vị dài trục chọn là Hoạt động TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM NẰM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ GV: yêu cầu HS vẽ trục tọa độ Oxy lên giấy ô vuông lấy điểm P HS: Vẽ theo yêu cầu GV GV: Giới thiệu thao tác để tìm đọa độ điểm P HS: thực SGK y P(2;3) x Tọa độ điểm P ký hiệu là P(2;3) gọi là hoành độ gọi là tung độ Trên mặt phẳng tọa độ + Mỗi điểm M(x0; y0) + Mỗi cặp số (x0; y0) xác định điểm M Hoạt động CỦNG CỐ BÀI - Để xác định điểm nào đó trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết điều gi? - Muốn xác định điểm tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa đọ ta làm nào? Cho HS làm lớp bài 33 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học thật kỹ bài để nắm vững khái niệm và quy định mặt phẳng tọa độ, tọa độ điểm - Làm các bài tập: 34, 35 SGK và 44-46 SBT Lop7.net (15) Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 32: '32 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Qua tiết dạy rèn luyện cho em kỹ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng biết tọa độ chúng - Biết tìm tọa độ điểm cho trước B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng và trực quan sinh động C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ vẽ sắn bài tập 35 SGK và bài 38 SGK Thước thẳng, com pa HS: - Bảng hoạt động nhóm, thước thẳng, com pa D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài 35 SGK Quan sát hình vẽ và xác định tọa độ các đỉnh tam giác và hình chữ nhật y P R -3 A D Q -1 0,5 B C x - HS2: Chữa bài 45 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời Bài 34 SGK Một điểm trên trục hoành có tung độ miệng bài tập 34 SGK HS: Trả lời Có tung độ Ví dụ D(0,5; 0) Có hoành độ Một điểm trên trục tung có hoành độ 0: Ví dụ: M(0; 2) GV: Hãy xác định vị trí các điểm A; Bài 36: B; C; D trên mặt phẳng tọa độ HS: Xác định GV: Nối các điểm AB; BC; CD; DA Hình ABCD là hình gì? HS: Là hình vuông có cạnh Lop7.net (16) y -4 A -2 B D -1 x C GV: Hướng dẫn HS tự làm -3 GV: hãy xác định tọa độ các điểm Tứ giác ABC D là hình vuông, cạnh a = biểu diễn tuổi và chiều cao các bạn Bài tập 37 SGK: HS tự làm HS: Trình bày cách xác định Bài tập 38 SGK: GV: Ai là người lớn tuổi vì sao? Hồng (11; 14) Ai là người cao chất vì sao? Hoa (13; 14) Liên (14; 13) Đào (14; 15) Ít tuổi là Hồng Số đo cao là Đào Hồng cao Liên Liên nhiều tuổi Hồng Hoạt động ĐIỀU EM CHƯA BIẾT GV: Cho HS tự đọc - Chỉ vị trí quân cờ ta dùng chữ HS1: Đọc to lớp cùng nghe và số GV: Để vị trí quân cờ ta dùng - Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô kí hiệu nào E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem lại khái niệm mặt phẳng tọa độ: cách biểu diễn các cặp số lên mặt phẳng tọa độ, cách xác định vị trí điểm - Làm các bài tập: 47-50 SBT Thứ ngày tháng năm 200 '33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = A.X (A(0) Tiết 33: A MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm hàm số - Đồ thị hàm số y = ax - Thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm - Thực hành C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Thước thẳng - bảng phụ vẽ sẵn hình 23 - 24 SGK HS: Lop7.net (17) - Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ Thước thẳng, ảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: chữa bài tập 37 SGK - HS2: Thực theo yêu cầu ?1 GV: Đưa bảng phụ để HS viết đề bài 3: Giảng bài: Hoạt động ĐỒ THỊ HÀM SỐ LÀ GÌ? Dựa vào kết bài làm HS2 để Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho là tập xây dựng khái niệm đồ thị hàm số hợp các điểm {M; N; P; Q; R} HS: Trả lời Tổng quát: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các y điểm biểu diễn các cặp giá trị tương C ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ B A x - Vẽ hệ tọa độ Oxy - Xác định các điểm biểu diễn các cặp GV: vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải số (x; y) thực qua bước nào? Hoạt động O ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = A.X GV: Hàm y = 2x có bao nhiêu cặp số Ví dụ: Xét y = 2x có dạng y = ax (a =2) - Có vô số (x; y) (x; y) HS: Hoạt động theo nhóm để hoàn y thành ?2 A GV: Đưa ?2 lên bảng phụ Đại diện các nhóm lên tóm tắt bài làm nhóm mình GV: Các điểm biểu diễn giá trị các cặp số (x; y) y = 2x có đặc điểm gì? HS: Nằm trên đường thẳng qua điểm O(0; 0) và A(2; -4) -1 O1 x -2 Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng OA GV: Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hàm Đã chứng minh hàm y = ax (a(0) số y = ax (a(0) là đường thẳng qua O(0; 0) HS: Chỉ cần xác định điểm thứ Cách vẽ: Lop7.net (18) A(xi; yi) nào đó GV: Cho HS hoàn thành ?4 vào - Chỉ cần xác định thêm A(xi; yi) - Nối A với O ta đồ thị y = ax y y=0,5x A(4; 2) x O Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Đồ thị hàm số là gi? - Đồ thị hàm số y = ax (a(0) có dạng nào? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta qua bước nào? - Cho luyện lớp bài 39 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học bài theo các câu hỏi củng cố - Làm các bài tập: 41-43 SGK và 54-55 SBT Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 34: '34 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố khái niệm đồ thị hàm số y = ax - Rèn luyện kỹ vẽ đồ thị Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số - Thấy ứng dụng nó thực tiễn B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập cần thiết - Thước thẳng HS: - Giấy có kẻ ô vuông, thước thẳng D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Đồ thị hàm số y = ax (a(0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a(0) 3: Giảng bài: Hoạt động CHỮA BÀI Lop7.net (19) GV: Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x lên hệ trục Oxy HS: Lên bảng làm Các HS khác làm vào GV: Hai đồ thị nằm các góc phần tư nào? HS: Phần từ thứ (I) và (III) y y=2x B(2; 4) y=x A(2; 2) O1 y O x 2 x A(2; -2) HS: Vẽ đồ thị hàm số y = -x và y = -2x -2 y=-x hệ trục Oxy y=-2x B(2; -4) GV: Đồ thị nằm góc phần tư nào? -4 HS: Góc phần tư thứ (II) và (IV) Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm Bài 41 SGK: Điểm AĨ; 1), C(0; 0) thuộc đồ thị số y = f(x) y0 = f(x0) HS: Tiến hành xác định để tìm A; C ( hàm số y = -3x Điểm B Ĩ; -1) không thuộc đồ thị hàm số B ( đồ thị hàm y =-3x Bài 42: GV: Đưa bảng phụ để HS nắm nội y dung đề bài A HS: Thâm nhập đề và đề xuất cách xác -2 x B định a O GV: Đưa phương pháp xác định a C HS: Điểm có hoành độ Ĩ) là điểm B Điểm có tung độ (-1) là điểm C Thay x = 2; y = vào công thức y = ax  = a.2  a = => Điểm có hoành độ Ĩ) là B Điểm có tung độ (-1) là C GV đưa bảng phụ yêu cầu HS hoạt Bài 44 SGK: động nhóm Hoạt động nhóm HS: Hoạt động theo nhóm y GV: Kiểm tra hoạt động các nhóm GV: Cử đại diện nhóm lên trình bày câu O -2 -4 -1 x a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(-4) = b) y = -1 => x = 2; y = => x = c) y >  x < 0; y <  x > Bài 43 SGK: GV: Đưa bảng phụ HS: Đọc đồ thị Lop7.net (20) GV hướng dẫn HS khai thác E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số - Cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ - Cách xác định tọa độ điểm - Ôn tập câu hỏi chương - Làm các bài tập: 45, 47, 48, 49 SGK Thứ ngày tháng năm 200 '35 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1) Tiết 35: A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm chương bao gồm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa, tính chất) - Rèn luyện kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Chia số thành các thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho - Giúp HS thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học đời sống B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tái trên sở nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi tổng hợp định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; thước thẳng; máy tính bỏ túi HS: - Chuẩn bị đề cương theo các câu hỏi ôn tập chương Bút, bảng phụ HS D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Kết hợp ôn 3: Giảng bài: Hoạt động ÔN VỀ HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, TỈ LỆ THUẬN GV: Đặt câu hỏi, gợi ý để HS tham gia HS: Trả lời câu hỏi GV đưa để xây dựng bảng tổng kết sau: lập bảng hệ thống sau: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu x liên hệ với y theo y=kx Nếu y liên hệ với x theoĠ hay xy (k là số (0) thì ta nói y tỉ = a (a(0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch lệ thuận với x theo k với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ với x theo hệ số k Khi y tỉ lệ với x theo hệ sốĠ thì x tỉ lệ với y theo hệ số k thì x tỉ lệ với y theo hệ số k Tính chất a) x1y1= x2y2= xnyn=a y1 y y n   k a) x1 x x n Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w