Thực hiện xã hội hóa nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học thông qua các cơ chế khuyến khích các viện nghiên cứu hoặc các nhà [r]
(1)52 Phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao…
PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ở TRUNG QUỐC
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM
PGS.TS Lê Tất Khương, ThS Tạ Thế Hùng, ThS Trần Anh Tuấn
Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng, Bộ Khoa học Cơng nghệ
Tóm tắt:
Trong hai thập kỷ thực sách nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, Trung Quốc tận dụng khai thác hiệu thành tựu công nghệ cao lĩnh vực khoa học trở thành nước đứng đầu giới nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Để đạt kết trên, phủ Trung Quốc đề các chương trình để phát triển nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học bao gồm việc tiến hành cải tiến hệ thống nghiên cứu thay đổi thể chế, chế khuyến khích phát triển cơng nghệ sinh học theo hướng thương mại hóa Có thể thấy rằng sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học ở Trung Quốc tương đối gần với sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao lĩnh vực cơng nghệ sinh học hình thành phát triển Việt Nam Kinh nghiệm trong việc tổ chức quản lý, phối hợp Bộ/ngành tham gia doanh nghiệp Trung Quốc học tốt cho việc định hình, nhân rộng phát triển cơng nghệ sinh học Việt Nam thời gian tới
Từ khóa: Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, Cơng nghệ sinh học, Chính sách phát triển cơng nghệ sinh học.
1 Giới thiệu
(2)JSTPM Vol 1, No 4, 2012 53
Mục tiêu phát triển công nghệ sinh học rõ nhiều sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc Xuất phát từ quan điểm nghiên cứu ứng dụng, Trung Quốc xác định mục tiêu phát triển công nghệ sinh học củng cố an ninh lương thực, phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập cho nông dân, giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường, sức khỏe người nâng cao giá trị nông sản Trung Quốc thị trường giới [1, 2] Nhìn nhận cách khái quát mục tiêu phát triển cơng nghệ sinh học Trung Quốc, thấy Trung Quốc thực mục tiêu đại hóa nơng nghiệp nâng cấp hệ thống nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học theo tiêu chuẩn quốc tế Để đạt mục tiêu trên, phủ Trung Quốc đề chương trình để phát triển nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học bao gồm việc tiến hành cải tiến hệ thống nghiên cứu thay đổi thể chế, chế khuyến khích phát triển cơng nghệ sinh học theo hướng thương mại hóa [2]. Đầu tư ngân sách Trung Quốc lĩnh vực công nghệ sinh học giống trồng vật nuôi tăng gấp đôi sau - năm thập kỷ vừa qua [8]. Thơng qua chương trình ứng dụng công nghệ sinh học phát triển nông nghiệp, đến năm 2011 diện tích gieo trồng trồng ứng dụng công nghệ sinh học Trung Quốc đạt 3,9 triệu ha, đưa Trung Quốc trở thành nước đứng thứ giới diện tích gieo trồng ứng dụng công nghệ sinh học [5].
Với điều kiện địa l ý, đặc điểm kinh tế - xã hội tập quán sản xuất có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Kinh nghiệm gần 30 năm phát triển nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học Trung Quốc chắn bổ ích cho tham khảo vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam
2 Vai trị phủ Trung Quốc việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học
(3)54 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…
thử nghiệm đồng ruộng chứng nhận an tồn mơi trường cho phép sản xuất đại trà thuộc thẩm quyền Ủy ban An toàn sinh học Quốc gia (NBC) Bộ Nông nghiệp Trong Bộ Y tế có thẩm quyền chứng nhận an toàn thực phẩm
Ở cấp quốc gia, Bộ Nông nghiệp, Viện khoa học, Bộ Giáo dục Trung Quốc quan chịu trách nhiệm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp Trực thuộc MOA có ba viện lớn Viện Khoa học Nông nghiệp (CAAS), Viện Khoa học Nông nghiệp Nhiệt đới (CATA) Viện Khoa học Thủy sản (CAFi) Trong Viện CAAS có 37 viện thành viên, có 12 viện, phịng thí nghiệm trọng điểm phịng thí nghiệm cấp Bộ có chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp Các Viện CAFi, CATA thành lập số phịng thí nghiệm chương trình nghiên cứu cơng nghệ sinh học viện có phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học trọng điểm
Ngồi ra, số viện ngồi Bộ Nơng nghiệp (MOA) có chương trình nghiên cứu cơng nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp Bao gồm viện nghiên cứu phịng thí nghiệm trọng điểm nhà nước Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, số viện nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp (CAFo) số trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục (MOE) Năm 2001, có phịng thí nghiệm trọng điểm nhà nước xây dựng trường Đại học hàng đầu Trung Quốc có chức nghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp vấn đề nông nghiệp liên quan đến nghiên cứu khoa học công nghệ sinh học
Ở cấp tỉnh có chương trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ sinh học nơng nghiệp tổ chức tương tự cấp quốc gia Theo tỉnh Trung Quốc có Viện Khoa học Nơng nghiệp có trường Đại học Nông nghiệp Mỗi Viện Khoa học trường Đại học Nơng nghiệp có đến viện nghiên cứu phịng thí nghiệm nghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp Nguồn cung cấp tài để tiến hành hoạt động nghiên cứu viện trường đại học địa phương lấy từ nguồn địa phương (thông qua dự án nghiên cứu đầu tư trọng điểm) nguồn ngân sách nhà nước (thông qua dự án) [7]
3 Vai trò doanh nghiệp việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học Trung Quốc
(4)JSTPM Vol 1, No 4, 2012 55
Nhà nước doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa Ví dụ, Viện Cơng nghệ sinh học hợp tác với Công ty Pioneer nghiên cứu giống ngô biến đổi gen (GM maize), hợp tác Ricetech với Trung tâm Nghiên cứu lúa lai Hồ Nam nghiên cứu lúa biến đổi gen (GM rice), hợp tác Delta Pineland với CAAS nghiên cứu quản lý an tồn sinh học với bơng biến đổi gen (Bt- cotton), hợp tác với Mosanto ngô, bông, lúa, hợp tác với Syngenta lúa biến đổi gen
Doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng góp phần vào mục tiêu thị trường thương mại hóa đối tượng trồng quan trọng Trung Quốc, có ba lĩnh vực bật Lĩnh vực thứ ngành công nghiệp sản xuất hạt giống thực tự hóa thương mại dựa vào sách cải cách thị trường ngành hàng sản xuất hạt giống từ năm 1990 Các cơng ty sản xuất hạt giống có hệ thống sản xuất thống từ cấp tỉnh đến cấp huyện Các khoảng cách nghiên cứu thực tế thu hẹp phần kết việc viện nghiên cứu phát triển hợp tác với công ty sản xuất hạt giống công ty sản xuất hạt giống phát triển lực nghiên cứu
Lĩnh vực thứ hai thay đổi mối liên kết nghiên cứu thị trường Một số viện nghiên cứu chí số nhà khoa học thành lập cơng ty nghiên cứu sản xuất để thương mại hóa sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Ở kiểu công ty này, nhân lực khoa học kỹ thuật thường nhà khoa học làm việc viện nghiên cứu, nhiên công ty hoạt động dựa nhu cầu thị trường, lấy thị trường mục tiêu sản xuất, kinh doanh Hiện nay, số công ty phát triển tham gia niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Ví dụ Cơng ty Công nghệ sinh học nông nghiệp Huệ Minh, Bắc Kinh (BWK)
(http://www.bwkcrop.com) thành lập hợp tác trường Đại
(5)56 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…
4 Tổ chức quản lý phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học Trung Quốc
Các Bộ như: Bộ Nông nghiệp (MOA), Bộ Khoa học Công nghệ (MOST), Ủy ban Cải cách Phát triển Nhà nước (NDRC), Bộ Giáo dục (MOE), Bộ liên quan khác chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định ngân sách nghiên cứu Ở cấp tỉnh tổ chức, quản lý theo cấu trúc tương tự, Sở KH&CN tỉnh quan chịu trách nhiệm điều hành chung chương trình khoa học cơng nghệ sinh học tỉnh
Ở cấp độ quốc gia, hội đồng gồm chuyên gia KH&CN, MOA MOST xây dựng kế hoạch nghiên cứu phát triển (R&D) công nghệ sinh học nông nghiệp cho giai đoạn trung hạn (5 năm) dài hạn Các kế hoạch bao gồm việc xây dựng luật R&D quy định để thực thi sách MOA có trách nhiệm hướng dẫn, điều phối, đánh giá kế hoạch R&D dự án đầu tư lớn từ nguồn ngân sách nhà nước (thẩm quyền trước thuộc MOST) Bộ Môi trường (MEP) quan đàm phán thực thi Nghị định thư an toàn sinh học mà Trung Quốc phê chuẩn năm 2005 MOST NDRC xây dựng chương trình lớn phát triển công nghệ sinh học công nghệ cao, bao gồm “Kế hoạch 863”, “Kế hoạch 973”, “Quỹ nghiên cứu đặc biệt trồng biến đổi gen”, “Các chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm” Kế hoạch 863, hay thường gọi kế hoạch phát triển công nghệ cao xây dựng từ năm 1986 nhằm hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu để phát triển cơng nghệ cao Trung Quốc, công nghệ sinh học bảy lĩnh vực ưu tiên
Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia chương trình lớn bắt đầu triển khai từ năm 1990 Trung Quốc Chương trình đặt quản lý MOST NDRC để tăng cường đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ cao Tương tự “Kế hoạch 863”, Kế hoạch 973 bắt đầu xây dựng từ năm 1997 triển khai năm 1998 để hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học (lĩnh vực nghiên cứu khoa học sống công nghệ sinh học lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ từ chương trình này)
(6)JSTPM Vol 1, No 4, 2012 57
điểm (KSEP) chương trình lớn cơng nghệ sinh học nông nghiệp Năm 2001, NDRC thành lập thêm Vụ Cơng nghiệp hóa để thúc đẩy thương mại hóa mở rộng phạm vi ứng dụng cơng nghệ sinh học ngồi ngành nơng nghiệp thơng qua chương trình lớn mang tên “Chương trình Cơng nghiệp hóa ứng dụng cơng nghệ cao”
MOA bao gồm Vụ khoa học, Vụ Công nghệ, Vụ Giáo dục có nhiệm vụ quản lý chương trình cơng nghệ sinh học hệ thống nghiên cứu trực thuộc Bộ phối hợp quản lý chương trình R&D mức độ quốc gia địa phương Các hoạt động nghiên cứu viện khơng trực thuộc Bộ Nơng nghiệp thơng thường khơng phụ thuộc vào hoạt động R&D MOA Ngoài ra, việc quản lý hoạt động nghiên cứu MOA viện cấp tỉnh hạn chế
Trước đây, MOA tham gia chủ yếu vào chương trình nghiên cứu cơng nghệ sinh học nơng nghiệp thơng qua q trình xây dựng khung kế hoạch tổng thể nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học (ví dụ kế hoạch năm kế hoạch dài hạn, luật R&D) thực thi sách công nghệ sinh học Tuy nhiên MOST trực tiếp phụ trách tồn hoạt động cơng nghệ sinh học Chỉ có quỹ đào tạo khoa học nông nghiệp thành lập năm 1990 trực thuộc MOA kinh phí hoạt động quỹ nhỏ so với chương trình MOST NDRC phụ trách Cũng tương tự Việt Nam, Trung Quốc trước có tranh luận việc MOA hay MOST Bộ thích hợp để quản lý chương trình nghiên cứu nơng nghiệp nói chung cơng nghệ sinh học nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, MOA lựa chọn để giao quản lý chương trình nghiên cứu
Căn vào hướng dẫn NDRC, MOST, MOA, kế hoạch phát triển tỉnh tư vấn đơn vị chức khác, Sở KH&CN xây dựng chiến lược tổng thể nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học thông qua kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn định phân bổ kinh phí cho đơn vị nghiên cứu sở nguồn kinh phí tỉnh Thẩm quyền hướng dẫn, quản lý đánh giá hiệu kế hoạch R&D, dự án kinh phí sử dụng cấp địa phương Sở KH&CN phụ trách
(7)58 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…
cứu phát triển công nghệ sinh học trường/viện [4] Hiện nay, Trung Quốc dự thảo “Kế hoạch phát triển công nghệ sinh học năm lần thứ 12” với điểm đáng ý sau; nhấn mạnh đến chuyển giao công nghệ từ viện/trường tới công ty đầu tàu công nghệ sinh học, hỗ trợ kinh phí để thành lập cơng ty cơng nghệ sinh học khuyến khích đầu tư nước tư nhân tham gia thành lập viện nghiên cứu dự án hợp tác nghiên cứu Thành lập hệ thống giao dịch cấp phủ để hỗ trợ sản phẩm địa ứng dụng cơng nghệ sinh học Chính quyền tất cấp phải giảm trừ 50% thuế cho hoạt động R&D ứng dụng công nghệ sinh học tạo sản phẩm giảm trừ 15% thuế thu nhập cho công ty công nghệ sinh học chứng nhận công ty công nghệ cao
5 Kết luận
Trong gần 30 năm thực sách nghiên cứu phát triển cơng nghệ sinh học, Trung Quốc tận dụng khai thác hiệu thành tựu công nghệ cao lĩnh vực khoa học trở thành nước đứng đầu giới nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Kinh nghiệm từ sách phát triển công nghệ cao lĩnh vực công nghệ sinh học Trung Quốc cho thấy, để đảm bảo hiệu giảm thiểu rủi ro ứng dụng khoa học cơng nghệ vào thực tế sản xuất trước tiên phải thống chế tổ chức thực từ cấp Trung ương đến cấp Địa phương Ở cấp Trung ương, Ủy ban Kế hoạch Phát triển Quốc gia Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia (NDRC), Bộ Nông nghiệp Bộ Khoa học Cơng nghệ giao chủ trì, phối hợp với Bộ liên quan xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, xác định chương trình nghiên cứu, phê duyệt đánh giá hiệu nghiên cứu Tương tự cấp tỉnh, Ủy ban Kế hoạch Phát triển tỉnh Sở KH&CN tỉnh phụ trách
Các quy trình đề sách phát triển cơng nghệ sinh học cần đảm bảo nhiều thành phần tham gia bao gồm nhà khoa học, phủ, cơng ty đa quốc gia, ngành chế biến thực phẩm, tổ chức thương mại, tổ chức nông dân, người tiêu dùng tổ chức phi phủ để đảm bảo sách ban hành phù hợp với bối cảnh đất nước quy định quốc tế