Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố hà nội

277 22 0
Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN LỆ PHƯƠNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN LỆ PHƯƠNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS NGUYỄN QUANG THUẤN TS TRẦN HOA PHƯỢNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Trần Lệ Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 27 2.1 Khái niệm, đặc điểm, cần thiết thu hút vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 27 2.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 39 2.3 Kinh nghiệm số nước địa phương nước vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .56 Chương 3: THỰC TRẠNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 3.1 Những thuận lợi khó khăn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội .76 3.2 Tình hình vốn cho phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 81 3.3 Đánh giá thực trạng vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 .95 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI .116 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phương hướng vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 116 4.2 Giải pháp vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội 127 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC CNC CNH CNH, HĐH DN ĐBSH FAO FDI GDP GRDP GTNT HTX KHCN KT-XH NNCNC NNƯDCNC NSNN NTM ODA TNHH TNMT UBND ƯDCNC XNK WTO DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Vốn ngân sách Thành phố cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016-2019 85 Bảng 3.2: Tổng nguồn vốn hỗ trợ ngân sách thành phố 91 Bảng 3.3: Lĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội 92 Bảng 3.4: Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội 92 Bảng 3.5: Doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh nông nghiệp, nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2015-2019 94 Bảng 3.6: Chính sách khuyến khích phát triển ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 101 Bảng 3.7: Khả tiếp cận vốn nhà đầu tư cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 112 Bảng 3.8: Khả tiếp cận hạ tầng nhà đầu tư cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 113 Bảng 3.9: Về thủ tục hành nhà đầu tư .114 Bảng 4.1 Thực trạng dự báo lao động thành phố Hà Nội đến năm 2030 120 Bảng 4.2 Dự kiến nhu cầu tiêu thụ gạo Hà Nội đến năm 2030 121 Bảng 4.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ loại thịt thuỷ sản - hải sản Thành phố Hà Nội đến năm 2030 .122 Bảng 4.4 Dự báo nhu cầu vốn cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hà Nội đến năm 2030 124 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 3.1: Kinh phí thực sách Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật khuyến khích phát triển NNƯDCNC thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 .101 Biểu 3.2: Kết thực sách Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật khuyến khích phát triển NNƯDCNC thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 102 Biểu 3.3: Cơ cấu, giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2015-2020 .103 Biểu 3.4: Cơ cấu, giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2015-2020 .104 Biểu 4.1 Dự báo nhu cầu lúa Thành phố Hà Nội đến năm 2030 .122 Biểu 4.2 Dự báo nhu cầu sử dụng lúa chi tiết Thành phố Hà Nội đến năm 2030 123 Biểu 4.3 Dự kiến cấu ngành nông lâm thuỷ sản thành phố Hà Nội đến năm 2030 126 Biểu 4.4 Dự kiến cấu ngành nông lâm thuỷ sản thành phố Hà Nội đến năm 2030 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn, nông dân giữ vị trí, vai trị chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm gần đây, nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp xác định hướng quan trọng để hướng tới phát triển bền vững ngành nơng nghiệp Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/2013/QĐ TTg phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cao phát triển bền vững ngành nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm gia tăng nhu cầu vốn nhiều lĩnh vực nông nghiệp đầu tư cho giống, thủy lợi, canh tác, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sản xuất dịch vụ hỗ trợ khâu chế biến tiêu thụ nơng sản bao bì, đóng gói, vận tải, kho bãi, phân phối, marketing, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm… Khu vực nông thôn xuất ngày nhiều ngành, nghề phi nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ địi hỏi dịch vụ tài - ngân hàng, viễn thông, thương mại, giao thông vận tải… phát triển đáp ứng nhu cầu người dân, doanh nghiệp, xã hội Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Hà Nội 157.200 ha, chiếm 46,8% tổng diện tích đất tồn Thành phố Hà Nội có số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, sơ chế, chế biến bảo quản nông sản sử dụng giống có suất cao; chăn ni theo công nghệ đại với hệ thống điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng; chế biến, bảo quản rau, hoa quả, thịt, trứng công nghệ bao gói hút chân khơng, bảo quản lạnh Từ đó, cho suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, bảo đảm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Hà Nội đạt 25%, đó, thủy sản 13%, lúa, ngô, rau, hoa, ăn quả, chè đạt gần 18%, chăn nuôi 33,5% [163, tr.3] Mục tiêu thời gian tới, Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao để tạo sản phẩm nông nghiệp suất cao, chất lượng tốt; đồng thời, đưa tỷ trọng giá trị sản xuất NNƯDCNC chiếm khoảng 35% tổng giá trị toàn ngành Do đó, trọng tâm tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất ứng dụng CNC lĩnh vực bao gồm giống trồng, vật nuôi, thủy sản; sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm trồng trọt, chăn ni, thủy sản Thực chủ trương đó, Hội đồng nhân dân thành phố ban hành Nghị 03/2015/NQ-HĐND số sách thực Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, thực tế, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội thấp Tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 9% tổng đầu tư từ ngân sách, doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành với quy mơ nhỏ có xu hướng giảm Thành phố Hà Nội hình thành số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hiệu đạt chưa cao Nguyên nhân chủ yếu do: lựa chọn mơ hình, sản phẩm để sản xuất chưa phù hợp; khả tài chưa đủ mạnh để thực đầu tư hạ tầng thu hút doanh nghiệp Các sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa cấp, ngành triển khai liệt Việc nâng cao hiệu quản lý, điều hành Nhà nước sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất cập, cơng tác rà soát, điều chỉnh nâng cao chất lượng quy hoạch chưa thật gắn với nghiên cứu thị trường Công tác quản lý chất lượng mặt hàng nơng sản, vệ sinh an tồn thực phẩm, coi truy xuất nguồn gốc doanh nghiệp tồn nhiều bất cập Do đó, khả cạnh tranh, suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Hà Nội chưa cao; sản xuất hàng hóa quy mơ tập trung lĩnh vực trồng hoa, ăn chăn nuôi chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô có suất, chất lượng cao Sự phát triển nơng nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội gặp nhiều hạn chế, trở ngại, có vấn đề: thiếu vốn, chưa huy động tối đa nguồn vốn vào phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng Mục tiêu thành phố đến năm 2030 phấn đấu tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp bình qn từ 3,0-3,5%/năm trở lên; trọng phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao; phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ 70% trở lên tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Thành phố [163, tr.7] Do vậy, vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trở thành yêu cầu thiết góp phần phát triển nơng thơn tồn diện, thực tái cấu ngành nông nghiệp nước nói chung thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Từ thực tiễn nêu nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tác giả chọn đề tài “Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề lý luận vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; thực trạng vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2019, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thu hút, sử dụng có hiệu vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội đến 2025, tầm nhìn đến 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án: - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Phân tích, đánh giá thực trạng vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội từ 2016 - 2019 xã Yê yếu xl chua quản 138 Sông 139 Sản x XIII HUYỆN ỨNG HỊA (10 Mơ hình) 140 Mơ hình Rau 141 142 Chăn nuôi lợn 143 Thủy sản 144 Mơ Mơ Trồng hình trồng dưa lưới Trồng Tự độ Ni sơng hình trồng dưa Trồng lưới Mơ 145 146 Chăn ni gà trứng lưới hình trồng dưa Trồng Tự độ xli 147 Sông 148 Sông 149 10 Sông XIV 150 151 152 HUYỆN CHƯƠNG MỸ (6 Mơ hình) Sản xuất rau SX tiết k ứng VietG dụng công nghệ cao Nuôi năm g đạt quản cá ứng dụng công nghệ cao Trồng dưa Tạo c dòng độ ca lần so lượng Nsuất đồng/ lưới Trồng ứng cho n dụng Công nghệ cao nhập (giá tr 153 Sông 154 Sơng 155 Hệ th xlii XV HUYỆN BA VÌ (4 Mơ hình) Mơ hình 156 bị sữa chăn nuôi Đưa ứng dụng sữa, công nghệ cao Mô nuôi hình tưới phun đưa 157 158 Hệ th 159 Nhà XVI mưa cho chè, cam cam THỊ XÃ SƠN TÂY (1 Mơ hình) Nhật 160 Trồng rau CNC Trung tâm khảo nghiệm giống trồng xanh - Giố lượng phí đ k XVII 161 HUYỆN HỒI ĐỨC (2 Mơ hình) Sản xuất rau an toàn Sản x VietG xliii 162 XVIII Nhà l HUYỆN MỸ ĐỨC (1 Mơ hình) Nhà m Nhật nấm/n Giải lương 163 Sản xuất Nấm Kim Thị tr châm phân lý tưở Bắc v bán c rau sạ số siê IXX 164 QUẬN LONG BIÊN (1 Mơ hình) Hệ th lưới đ Nguồn: Báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội[122] xliv Phụ lục 3: Danh mục cấp giấy chứng nhận đầu tư TT Mã số dự án Ngày cấp Tên doanh nghiệ Chi nhánh công t 1113000025 18/8/2008 CP Chăn nuôi C.P Việt Nam –Chi nhánh Xuân Mai 1120 22/09/1995 12043000487 21/04/2000 Cty TNHH thức ă chăn nuôi Hoa kỳ Công ty TNHH New Hope Hà Nộ Cty TNHH Đầu t 508 3/9/1999 phát triển Việt-Ho 4337216714 19/08/1995 11022001506 29/07/1997 Công ty TNHH Biomin Việt Nam Công ty TNHH Guyomarc'h -VC xlv 4331202862 595 28/05/2014 Dự án Mahyco Việt Nam Cty hữu hạn Min 15/02/2000 Trị-Việt Đại Công ty TNHH 235 27/07/1992 thành viên Bioseed Việt Nam CTy TNHH chè Song Ying, trồng, 10 2205 3/2/1994 chế biến chè, dầulạc, ccdv trồng, xdht tưới Cty Everton Việt 11 734 29/08/1994 nam,< chế biến nông sản> CTLD Tân Đô 12 2432 19/02/2003 Phát, ươm giống ni cá chình 13 228 28/04/1998 Cty TNHH sơn mài Cty TNHH p.triển 14 11022000261 25/11/1996 chăn nuôi Peter Hand Việt nam xlvi 15 6550370820 10/4/2019 Cty TNHH sinh học Hana Công ty cổ phần 16 11032000094 14/05/2008 Jatropha Energy Hà Nội Cty TNHH Shin 17 4136 20/05/2003 Wall, Hàn Quốc, trồng & CBiến câ dướng Công ty TNHH 18 11043000201 14/09/2007 giống nghiệp Đại Dương Chi nhánh Cty TNHH Emivest 19 1114002970 30/06/2015 Việt Nam Hà Nội 20 6526689573 Nguồn: Báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội[122] 5/1/2018 Tada Seika Viet Nam ... VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI .116 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phương hướng vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công. .. NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 3.1 Những thuận lợi khó khăn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội .76 3.2 Tình hình vốn cho phát. .. tài vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chương 3: Thực trạng vốn cho phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 20/03/2021, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan