Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp (tiếp)

20 12 0
Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ  MỤC TIÊU * Kiến thức: - Biết vai trò và các chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu[r]

(1)Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ  MỤC TIÊU * Kiến thức: - Biết vai trò và các chức chung chương trình bảng tính tạo trang tính và thực các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, xếp và lọc liệu - Biết phân biệt số loại liệu có thể xử lý chương trình bảng tính - Biết số chức chương trình bảng tính Microsoft Excel * Kỹ năng: - Tạo trang tính theo khuôn dạng cho trước, - Thực các tính toán công thức và số hàm thông dụng - Tạo biểu đồ từ liệu trên trang tính và thực số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ * Thái độ: - Học sinh nhận thức ưu điểm chương trình bảng tính việc thực các chương trình bảng tính, các tính toán, rèn luyện tư khoa học, tính chính xác, thận trọng cong việc Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi [*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*] Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7A: 7B: 7C: 7D: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò bảng tính điện tử sống và học tập - Biết cấu trúc bảng tính điện tử: dòng, cột, địa ô… Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt loại liệu trình bày dạng bảng tính Thái độ: - Tập trung cao độ, nghiêm túc học II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (5 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp *ĐVĐ: Chương trình bảng - HS lắng nghe và ghi tên bài Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH tính giúp cho người vào BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (2) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ nhiều công việc văn phòng Vậy chương trình bảng tính là gì ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này ?  Hoạt động 2: Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng (15 phút) Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng: - Trong thực tế em thấy - HS nghe câu hỏi và trả lời liệu nào trình bày dạng bảng ? - Theo em số - Để tiện theo dõi kết trường hợp thông tin lại học tập qua môn học thể dạng các bạn lớp ta cần bảng ? lập bảng - Theo dõi kết học tập - HS xem ví dụ riêng mình qua các môn học ta có thể lập bảng - Ta có thể xây dựng biểu đồ - HS xem ví dụ biểu diễn trực quan các số liệu bảng…  Những việc trên dễ - Chương trình bảng tíhn là  Chương trình bảng tính là dàng thực nhờ các phần mềm thiết kế phần mềm thiết kế để: chương trình bảng tính Vậy giúp ghi lại và trình bày - Ghi lại và trình bày thông chương trình bảng tính là gì? thông tin dạng bảng, tin dạng bảng thực các tính toán - Thực các tính toán xây dựng các biểu đồ - Xây dựng các biểu đồ biểu biểu diễn cách trực quan diễn cách trực quan các các số liệu có bảng số liệu có bảng  Hoạt động 3: Chương trình bảng tính (20 phút) Chương trình bảng tính: a) Màn hình làm việc: - Trong chương trình lớp - HS suy nghĩ và trả lời chúng ta đã học Word, các em nhớ lại xem màn hình Word gồn thành phần gì ? - Giới thiệu màn hình làm - HS lắng nghe việc Excel và các thành phần có trên đó  Màn hình làm việc gồm có: - Các bảng chọn - Các công cụ - Các nút lệnh Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (3) Giáo án Tin học - Giới thiệu liệu Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - HS lắng nghe - Giới thiệu khả tính - Nghe và ghi chép toán và sử dụng hàm hàm có sẵn - Giới thiệu khả - Lắng nghe và ghi chép xếp và lọc liệu chương trình - Cửa sổ làm việc chính b) Dữ liệu: - Dữ liệu số và liệu văn c) Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn: - Tính toán tự động - Tự động cập nhật kết - Các hàm có sẵn d) Sắp xếp và lọc liệu: - Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác - Lọc riêng các nhóm liệu theo ý muốn e) Tạo biểu đồ: - Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5 phút) *Củng cố: ?1: Lợi ích chương trình Đ1: Chương trình bảng tính bảng tính là gì ? là phần mềm thiết kế để: - Ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng - Thực các tính toán - Xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng ?2: Hãy nêu các đặc trưng Đ2: Các đặc trưng của chương trình bảng tính ? chương trình bảng tính: + Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn + Sắp xếp và lọc liệu + Tạo biểu đồ *Dặn dò: - HS lắng nghe - Về học bài này - Xem phần còn lại bài IV Rút kinh nghiệm: Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (4) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ [============================================================] Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: 7D: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết các thành phần màn hình trang tính - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa ô tính - Biết cách nhập, sửa, xoá liệu - Biết cách di chuyển trên trang tính Kỹ năng: - Thành thạo các thao tác Thái độ: - Tập trung cao độ, nghiêm túc học II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS *ĐVĐ: Để biết màn hình - HS lắng nghe và ghi tên Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH làm việc chương trình bài vào BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (TT) bảng tính có gì cách thao tác trên bảng tính thì tiết hôm thầy mời các em tìm hiểu các phần còn lại bài này Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (5) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ  Hoạt động 2: Màn hình làm việc chương trình bảng tính (15 phút) Màn hình làm việc chương trình bảng tính: - Cho HS quan sát màn hình làm việc Excel - Yêu cầu HS cho biết các thành phần chính màn hình làm việc Excel - Em hãy cho biết màn hình làm việc Excel có gì so với màn hình làm việc Word ? - Thanh công thức có tác dụng gì ? - Chức bảng chọn là gì ? - Thế nào là trang tính ? - HS quan sát màn hình làm việc Excel - Các thành phần chính màn hình làm việc Excel: Thanh tiêu đề, công cụ, công thức, bảng chọn, trạng thái, bảng chọn Data, trang tính… - Màn hình làm việc Excel có thêm công thức, bảng chọn Data và trang tính - Thanh công thức: Nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí liệu - Trang tính: Các cột và hàng làm nhiệm vụ chính bảng tính - Thanh công thức: Nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí liệu - Trang tính: Các cột và hàng làm nhiệm vụ chính bảng tính + Ô tính: Vùng giao cột và hàng  Hoạt động 3: Nhập liệu vào trang tính (20 phút) Nhập liệu vào trang tính: a) Nhập và sửa liệu: - Nêu cách nhập và sửa - Cách nhập và sửa liệu - Nhập: Nháy chuột chọn ô và liệu ô trang tính ? ô trang tính: nhập liệu vào từ bàn phím + Nhập: Nháy chuột chọn ô - Sửa: Nháy đúp chuột vào ô và nhập liệu vào từ bàn cần sửa và thực thao tác phím sửa với Word + Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực thao tác sửa với Word  Muốn kết thúc việc nhập - HS lắng nghe ta ấn phím Enter phím mũi tên nhấn chuột vào ô khác Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (6) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Ô chọn có đặc điểm - Có viền xung quanh đậm gì ? các ô khác - Muốn di chuyển trên trang - Phím mũi tên chuột tính ta dùng gì ? - Giới thiệu cách dùng phím - HS lắng nghe mũi tên chuột để di chuyển trên trang tính b) Di chuyển trên trang tính: - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím - Sử dụng chuột và các c) Gõ chữ việt trên trang tính: - Hãy nêu cách gõ tiếng - HS tham khảo sách giáo - Gõ chữ Việt chương Việt trang tính ? khoa và trả lời trình soạn thảo văn Word  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5 phút) * Củng cố: ?1: Màn hình Excel có Đ1: Màn hình Excell có công cụ gì đặc trưng dạng các hàng, các cột, ô cho chương trình bảng tính ? ?2: Giả sử ô A1 Đ2: Ấn vào hộp tên -> kích hoạt Hãy cho biết cách Đánh H50 -> Enter nhanh để chọn ô H50 ? ?3: Ô tính Đ3: Ô tính kích họat kích hoạt có gì khác biệt so có viền xung quanh đậm với các ô tính khác ? các ô khác * Dặn dò: - HS lắng nghe - Về học bài này - Xem trước bài thực hành Làm quen với chương tình bảng tính Excel IV Rút kinh nghiệm: Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (7) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ [============================================================] Ngày soạn: Tiết 3-4 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: 7D: Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khởi động, lưu và khỏi Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel - Biết cách di chuyển và nhập liệu vào trang tính Kỹ năng: - Thành thạo các thao tác Thái độ: - Tự chủ học tập, hoạt động hiệu theo nhóm II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phòng máy vi tính III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (10 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: ?1: Hãy cho biết các thành Đ1: phần trên màn hình làm việc - Thanh công thức: Nhập, Excel ? hiển thị liệu công thức ô tính - Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí liệu - Trang tính: Các cột và hàng làm nhiệm vụ chính bảng tính + Ô tính: Vùng giao cột và hàng ?2: Màn hình Excel có Đ2: Màn hình Excell có công cụ gì đặc trưng dạng các hàng, các cột, ô cho chương trình bảng tính ? - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét Bài thực hành Nhận xét và cho điểm HS - HS lắng nghe LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (8) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ *ĐVĐ: - HS lắng nghe và ghi tên bài TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL vào  Hoạt động 2: Khởi động, lưu kết và thoát khỏi Excel (35 phút) Tiết 1 Khởi động, lưu kết và thoát khỏi Excel: a) Khởi động: - Yêu cầu học sinh khởi - Khởi động máy tính cá  Có cách khởi động động máy nhân Excel: - Hướng dẫn học sinh các - HS lắng nghe và thực - C1: Start -> Program -> cách khởi động Excel thao tác trên máy Microsoft Excel - C2: Nháy đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình b) Lưu kết quả: - Để lưu kết trên Word - Có cách lưu kết trên  Có cách lưu kết trên ta làm nào ? Word: Excel: + C1: File -> Save - C1: File -> Save + C2: Nháy chuột vào biểu - C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên công tượng Save trên công cụ cụ - Nêu cách lưu kết trên - HS lắng nghe và thực Excel tương tự thao tác trên máy c) Thoát khỏi Excel: - Để thoát khỏi Word ta làm - Có cách thoát khỏi Word:  Có cách thoát khỏi - C1: Nháy chuột vào nút Excel: nào ? - C1: Nháy chuột vào nút close - C2: File -> Exit close - C2: File -> Exit - Nêu cách thoát khỏi Excel - HS lắng nghe và thực tương tự thao tác trên máy  Hoạt động 3: Bài tập (35 phút) Tiết 2 Bài tập: a) Bài tập 1: Khởi động - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập SGK Excel SGK - Liệt kê các điểm giống và - Trong quá trình học sinh khác màn hình Word và Excel làm bài, giáo viên vòng - Mở các bảng chọn và quan quanh, quan sát và hướng sát các lệnh các bảng dẫn học sinh gặp vướng chọn đó mắc - Kích hoạt ô tính và Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (9) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập SGK SGK - Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên vòng quanh, quan sát và hướng dẫn học sinh gặp vướng mắc - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập SGK SGK - Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên vòng quanh, quan sát và hướng dẫn học sinh gặp vướng mắc  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (10 phút) *Củng cố: - Yêu cầu vài HS thực - HS thực lại các thao lại các thao tác vừa thực tác vừa thực hành hành *Dặn dò: - HS trật tự lắng nghe - Về ôn lại các kiến thức đã học, đọc bài đọc thêm “Chuyện cổ tích Visicalc” - Xem trước bài Các thành phần chính và liệu trên trang tính thực di chuyển trên trang tính chuột và bàn phím Quan sát thay đổi các nút tên hàng và tên cột b) Bài tập 2: - Nhập liệu tùy ý vào ô trang tính Nhấn phím Enter - Nhập liệu tùy ý vào ô trang tính Nhấn phím mũi tên Cho nhận xét - Chọn ô có liệu và nhấn phím Delete Chọn ô khác có liệu và gõ nội dung Cho nhận xét các kết - Thoát khỏi Excel Không lưu kết c) Bài tập 3: - Khởi động Excel và nhập liệu bảng hình - SGK vào trang tính - Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel IV Rút kinh nghiệm: Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (10) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ [============================================================] Ngày soạn: Tiết 5-6 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: 7D: Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các thành phần chính trang tính - Hiểu vai trò công thức - Biết các đối tượng trên trang tính - Hiểu liệu số và liệu kí tự Kỹ năng: - Thành thạo cách chọn trang tính, ô, khối Thái độ: - Tập trung, quan sát tốt II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (10 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: *ĐVĐ: Trên trang tính có - HS lắng nghe và ghi tên bài Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN thành phần chính nào vào CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN ? Cách chọn các đối tượng TRANG TÍNH trên trang tính nào ? Các các loại liệu nào trên trang tính ? Bài học hôm giúp ta giải câu hỏi này  Hoạt động 2: Bảng tính (15 phút) 10 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (11) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ Tiết 1 Bảng tính: - Một bảng tính gồm nhiều trang tính - Trang tính kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết chữ đậm - Cho HS quan sát màn hình - HS quan sát và lắng nghe làm việc chính Excel và giới thiệu bảng tính, các trang tính bảng tính và nào thì trang tính là kích hoạt - Để kích họat trang tính - Để kích hoạt trang - Để kích hoạt trang khác ta làm nào ? tính ta nháy chuột vào tên tính ta nháy chuột vào tên trang tương ứng trang tương ứng  Hoạt động 3: Các thành phần chính trên trang tính (20 phút) Các thành phần chính trên trang tính: - Một trang tính gồm có các - Một trang tính gồm có các - Một trang tính gồm có các hàng, các cột, các ô tính hàng, các cột, các ô tính hàng, các cột, các ô tính ngoài còn có các thành ngoài còn có Hộp tên, ngoài còn có Hộp tên, phần nào khác ? Khối ô, Thanh công thức… Khối ô, Thanh công thức… - Giới thiệu Hộp tên, Khối - HS lắng nghe + Hộp tên: Ô góc trên, bên và Thanh công thức trái trang tính, hiển thị địa ô chọn + Khối: Các ô liền kề tạo thành hình chữ nhật + Thanh công thức: Cho biết nội dung ô chọn  Hoạt động 4: Chọn các đối tượng trên trang tính (15 phút) Tiết Chọn các đối tượng trên trang tính: - Em hãy cho biết các đối - Các đối tượng trên trang tượng trên trang tính ? tính là: Ô, hàng, cột và khối - Để chọn ô, hàng - Chọn ô: Đưa chuột tới - Chọn ô: Đưa chuột tới ta làm nào ? ô đó và nháy chuột ô đó và nháy chuột - Chọn hàng: Nháy - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng chuột nút tên hàng - Để chọn cột, khối - Chọn cột: Nháy chuột - Chọn cột: Nháy chuột ta làm nào ? nút tên cột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc đến ô góc chuột từ ô góc đến ô góc đối diện đối diện - Cho HS quan sát các kiểu - HS quan sát chọn đối tượng trên trang tính 11 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (12) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Nêu cách chọn nhiều khối - HS lắng nghe khác cách nhấn giữ phím Ctrl chọn  Hoạt động 5: Dữ liệu trên trang tính (20 phút) Dữ liệu trên trang tính: - Có các loại liệu nào ? - Có loại liệu: Dữ liệu số và liệu kí tự - Dữ liệu số gồm gì ? - Các số : 0, 1, , 9, dấu (+) số dương, dấu (-) số âm, dấu (%) tỉ lệ phần trăm - Ở chế độ ngầm định thì - Ở chế độ ngầm định liệu số nào ? liệu số thẳng lề phải ô tính - Tác dụng dấu phẩy và - Dấu phẩy (,), dùng để dấu chấm là gì ? phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân - Dữ liệu kí tự gồm gì ? - Ở chế độ ngầm định thì liệu kí tự nào ? - Dữ liệu kí tự gồm: chữ cái, chữ số, kí hiệu - Ở chế độ ngầm định thì liệu kí tự thẳng lề trái ô tính  Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (10 phút) *Củng cố: ?1: Nêu các thành phần Đ1: chính trang tính và tác - Hộp tên : Hiển thị địa dụng nó ? ô chọn - Khối : Là nhóm các ô liền tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức : Cho biết nội dung ô chọn ?2: Thanh công thức Đ2: Excel có vai trò gì ? ?3: Chọn khối Ô tính Đ3: Ô chọn đầu tiên là ô nào khối đó kích kích họat họat ? ?4: Nêu vài ví dụ Đ4: Công thức, biểu thức dạng liệu mà a) Dữ liệu số: - Các số : 0, 1, , 9, dấu (+) số dương, dấu (-) số âm, dấu (%) tỉ lệ phần trăm - Ngầm định : Dữ liệu số thẳng lề phải ô tính Dấu phẩy (,), dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân b) Dữ liệu kí tự: - Dữ liệu kí tự gồm: các chữ cái, chữ số và kí hiệu - Ngầm định: Dữ liệu kí tự thẳng lề trái ô tính 12 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (13) Giáo án Tin học Excel có thể xử lí ? ?5: Nhìn vào tranh tính ta có thể biết các ô chứa liệu kiểu gì không, sau kh nhập liêu mà không thực thao tác nào khác ? *Dặn dò: - Về học bài cũ - Xem trước bài thực hành Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Giáo viên: Phạm Minh Tuệ Đ5: Dữ liệu số thẳng lề phải ô tính; Dữ liệu kí tự thẳng lề trái ô tính - HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm: [============================================================] Ngày soạn: Tiết 7-8 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: 7D: Bài thực hành số LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN T RANG TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính - Chọn các đối tượng trênt rang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính Kỹ năng: - Thành thạo thao tác chọn trang tính, mở và lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: 13 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (14) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Giáo án, sách giáo khoa - Phòng máy vi tính III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (10 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy cho biết các đối Đ1: tượng trên trang tính ? Nêu - Các đối tượng trên trang cách chọn các đối tượng này tính là: Ô, hàng, cột và khối ? - Chọn ô: Đưa chuột tới ô đó và nháy chuột - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: Nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc đến ô góc đối diện ?2: Trên trang tính có Đ2: loại liệu nào ? Dữ liệu số - Có loại liệu: Dữ liệu và liệu kí tự gồm có số và liệu kí tự gì ? - Dữ liệu số là các số : 0, 1, , 9, dấu (+) số dương, dấu (-) số âm, dấu (%) tỉ lệ phần trăm - Dữ liệu kí tự gồm: chữ cái, chữ số, kí hiệu - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét Nhận xét và cho điểm HS - HS lắng nghe *ĐVĐ: - HS lắng nghe và ghi tên bài Bài thực hành số LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ vào LIỆU TRÊN T RANG TÍNH  Hoạt động 2: Mở và lưu bảng tính với tên khác (35 phút) Tiết 1 Mở và lưu bảng tính với tên khác: - Yêu cầu học sinh nhắc lại - HS nhắc lại các thao tác để a) Mở bảng tính: các thao tác để mở bảng mở bảng tính - Mở bảng tính mới: Nháy tính nút lệnh New trên - Em có thể mở bảng - HS lắng nghe công cụ chương trình bảng tính tính bảng tính đã 14 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (15) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ lưu trên máy - Hướng dẫn học sinh thao - HS quan sát và lắng nghe tác trên máy tính - Giới thiệu cách lưu lại - HS quan sát và lắng nghe trang tính với tên khác mà còn trang tính ban đầu - Mở bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng tệp b) Lưu bảng tính với tên khác: Ta có thể lưu bảng tính đã lưu trước đó với tên khác mà không bảng tính ban đầu: Vào File - > Save as  Hoạt động 3: Bài tập (35 phút) Tiết 2 Bài tập: a) Bài tập 1: - Khởi động Excel, nhận biết các thànhphần chính - Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát thay đổi nội dung ô - Nhập liệu vào ô, quan sát thay đổi nội dung trên công thức - Gõ = + và ô và nhấn Enter Chọn lại ô đó và so sánh nọi dung liệu ô đó và trên công thức b) Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính (SGK trang 20) c) Bài tập 3: - Mở bảng tính - Mở bảng tính Danh sach lop em đã lưu bài thực hành d) Bài tập 4: - Nhập liệu vào trang tính (SGK trang 21) - Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1, 2, và SGK trang 20 và 21 - Theo dõi HS quá trình làm bài tập, giúp đỡ kịp thời cần thiết  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (10 phút) *Củng cố: - Yêu cầu HS thực lại - HS thực lại các thao 15 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (16) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ các thao tác vừa thực tác vừa thực hành hành - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - HS thực tốt có thể cho điểm *Dặn dò: - HS lắng nghe - Về thực hành lại các thao tác có điều kiện - Xem bài Luyện gõ bàn phím Typing Test IV Rút kinh nghiệm: [============================================================] PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP  MỤC TIÊU * Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết cách thực hành với các phần mềm học tập - Học sinh hiểu ý nghĩa các phần mềm máy tính ứng dụng các lĩnh vực khác * Kỹ Năng: - Học sinh có kỹ sử dụng và khai thác các phần mềm học tập - Rèn khả thao tác nhanh với vàn phím và chuột máy tính * Thái độ: - Ý thức việc sử dụng máy tính đung mục đích [*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*] Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7A: 7B: 7C: 7D: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm 16 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (17) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Tự khởi động, mở các bài và chơi trò chơi - Thao tác thoát khỏi phần mềm Kỹ năng: - Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi II Chuẩn bị: Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phòng máy vi tính III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: *ĐVĐ: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST (TT)  Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm (5 phút) Giới thiệu phần mềm: - Em hãy nhắc lại lợi ích - HS nhắc lại lợi ích việc việc gõ bàn phím 10 gõ bàn phím 10 ngón ngón ? tùy ý - Nêu thuận lợi và - Trả lời theo ý hiểu khó khăn việc học gõ 10 ngón với phần mềm ? - Giải đáp và cho học - HS lắng nghe và ghi chép  Typing Test là phần sinh thấy nào là chơi mà mềm luyện gõ bàn phím học nhanh trò chơi  Hoạt động 3: Khởi động phần mềm (10 phút) Khởi động phần mềm: - Yêu cầu HS nhắc lại cách - HS nhắc lại cách khởi động khởi động phần mềm Excel phần mềm Excel ? - Nêu cách khởi động phần - HS quan sát và lắng nghe - Nháy biểu tượng trên mềm và cách chọn trò chơi màn hình luyện gõ phím nhanh 17 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (18) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Chọn tên gõ tên vào ô Enter Your Name -> Nháy nút - Nháy vào Warm up game để chọn trò chơi gõ phím - Chọn trò chơi và nháy nút  Hoạt động 4: Trò chơi Bubbles (10 phút) Trò chơi Bubbles: - Yêu cầu HS chọn trò chơi - HS chọn trò chơi Bubbles Bubbles - Hướng dẫn cách chơi: - HS thực hành chơi trên + Xuất các bọt khí có máy và so sánh điểm với chữ cái + Gõ chính xác chữ cái đó + Ưu tiên các các bọt khí có màu sắc chuyển động nhanh *Lưu ý: - HS chú ý lắng nghe - Phân biệt chữ hoa và chữ thường Dùng phím Shift để gõ chữ hoa - Chỉ phép bỏ qua nhiều chữ  Hoạt động 5: Thoát khỏi phần mềm (phút) - Xuất các bọt khí có chữ cái - Gõ chính xác chữ cái đó - Ưu tiên các các bọt khí có màu sắc chuyển động nhanh Thoát khỏi phần mềm: 18 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (19) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ - Yêu cầu HS nhắc lại cách - HS nhắc lại cách thoát khỏi thoát khỏi phần mềm phần mềm - Tương tự, em có thể nháy - HS lắng nghe chuột vị trí Close phía trên màn hình để thoát khỏi phần mềm luyện gõ bàn phím nhanh  Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5 phút) *Củng cố: - Yêu cầu HS lên thực - HS lên thực lại các lại các thao tác chơi trò thao tác chơi trò chơi chơi Bubbles Bubbles *Dặn dò: - HS lắng nghe - Về tập gõ phím có điều kiện IV Rút kinh nghiệm: [============================================================] Ngày soạn: Tiết 10 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: 7D: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm - Thông qua trò chơi ABC HS hiểu và rèn luyện kĩ gõ phím nhanh và chính xác Kỹ năng: - Biết sử dụng chương trình phần mềm - Biết cách lựa chọn chương trình phù hợp từ dễ đến khó Thái độ: - Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó các em II Chuẩn bị: 19 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (20) Giáo án Tin học Giáo viên: Phạm Minh Tuệ Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phòng máy vi tính III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút) * Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số số lớp lớp * Kiểm tra bài cũ: *ĐVĐ: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST (TT)  Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi ABC (5 phút) Giới thiệu trò chơi ABC: - Yêu cầu HS đọc cách chơi - HS đọc cách chơi trò chơi - Một dãy chữ cái xuất trò chơi ABC SGK ABC SGK theo vòng tròn - Gõ đúng chữ cái có vòng tròn theo đúng thứ tự xuất chúng - Gõ nhanh và chính xác để hòan thiện phút  Hoạt động 3: Khởi động trò chơi ABC (10 phút) Khởi động trò chơi ABC: - Nêu cách vào trò chơi - HS trả lời - Nháy biểu tượng trên ABC ? màn hình - Thực trên máy cách - HS quan sát và lắng nghe - Chọn tên vào ô Enter Your khởi động trò chởi ABC cho giáo viên hướng dẫn thao Name -> Nháy nút HS quan sát tác - Yêu cầu HS khởi động - HS thực hành trên máy - Nháy vào Warm up game phần mềm Typing Test – theo hướng dẫn giáo để chọn trò chơi gõ phím Chọn tên HS – Chọn trò viên chơi ABC - Chọn trò chơi ABC và nháy nút 20 Trường THPT Lê Văn Tám Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan