50 năm Nghị quyết 15 và phong trào đồng khởi tại miền Nam Việt Nan

19 65 0
50 năm Nghị quyết 15 và phong trào đồng khởi tại miền Nam Việt Nan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khó khăn buổi dầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng vũ trang cách mạng và một số căn cứ địa bước đầu được xây dựng và hỗ trợ đắc lực cho phong trà[r]

(1)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

50 NĂM NGHỊ QUYẾT 15 VÀ PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM

HỌC V Ệ N CHINH TR Ị-H À N H CHÍNH QUỎC GIA H Ỗ C H I ' V l i N H

T H Ư V I Ệ N

Đ T N C : .

Cơ quan chủ trì: Viện Lịch sử Đảng

Hà Nội, 2010 0 *■>

(2)

BÁO CÁO ĐỂ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC

50 NĂM NGHỊ QƯYÊT 15 VÀ PHONG TRÀO ĐổNG KHỞI TẠI MIỂN NAM VIỆT NAM

Kính thưa vị đại biểu, Thưa tồn thể đồng chí!

Cách tròn 50 năm, sau Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa II Nghị 15 lịch sử, cách mạng Việt Nam miền Nam xuất cao trào cách mạng long trời lở đất, Phong trào đồng khởi

Sau năm tháng đau thương, kiên cường chịu đựng, nhân dân miền Nam theo tiếng gọi Đảng vùng lên đánh đổ quyền thực dân đế quốc Mỹ tay sai sở, giành quyền làm chủ, đưa cách mạng Việt Nam miền Nam chuyển sang giai đoạn Thắng lợi to lớn phong trào khởi cho thấy ý Đảng lịng dân hịa quyện làm một, biến thành sức mạnh cách mạng to lớn không ngăn cản

Kính thưa tồn thể đồng c h í!

Kỷ niệm 50 năm phong trào đồng khởi dịp để tiếp tục khẳng định ý nghĩa tác động lớn lao phong trào cách mạng miền Nam nói chung cách mạng nước nói riêng, làm sáng tỏ thêm giá trị, đúc kết học hữu ích, phát huy tinh thần sức mạnh phong trào khởi vào công đổi đất nước Trên tinh thần đó, hơm nay, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học: 50 năm Nghị 15 và phong trào đồng khởi miền Nam Việt Nam.

Mục đích hội thảo là:

- Làm rõ bối cảnh quốc tế phức tạp năm năm mươi kỷ XX ảnh hưởng đến chiến tranh giải phóng nhân dân Việt Nam

(3)

Đảng, quan điểm số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước dẫn tới việc cho đời Nghị 15 lịch sử

- Làm rõ tinh thần chủ động, sáng tạo cấp Đảng chiến trường miền Nam Xứ uỷ Nam Bộ, Liên tỉnh uỷ, Khu uỷ, trực tiếp lãnh đạo nhân dân miền Nam bước đầu đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu đế quốc Mỹ áp đặt miền Nam

- Thấy hy sinh mát to lớn Đảng nhân dân miền Nam thành đồng Tổ quốc, trước sau tinh thần kiên cường, quật khởi cách mạng miền Nam, chờ đường lối Trung ưcng bùng phát thành cao trào khởi long trời lở đất

- Góp phần dựng lại tranh toàn diện lịch sử Đảng giai đoạn mở đầu chiến tranh giải phóng miền Nam đầu đau thưcmg vơ anh dũng, vẻ vang; góp phần giáo dục truyền thống cho hệ mai sau; phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

- Tổng kết kinh nghiệm lịch sử, vận dụng vào nghiệp đổi đất nước

Nhằm mục đích đó, hội thảo tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây:

1 Khẳng định làm sâu sắc vai trò lãnh đạo Đảng sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước, đặc biệt ra

đời Nghị 15 lịch sử góp phần tạo cao trào đồng khởi toàn miền Nam.

Mặc dù từ đầu xác định rõ đế quốc Mỹ kẻ thù chính, trực tiếp nguy hiểm cách mạng Việt Nam, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Đảng Lao động Việt Nam “có sai lầm đạo chiến lược, chậm đạo chuyển hướng đấu tranh, nhấn mạnh đấu tranh trị địch dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ, nhân dân”(1) Trước đàn áp khủng bố tàn bạo kẻ thù dân tộc, kẻ thù giai cấp, cách mạng miền Nam bị tổn thất to lớn,

(4)

tưởng chừng không gượng dậy Hàng vạn cán bộ, đảng viên quần chúng yêu nước bị bắt bớ, tù đày, giết hại

Trong năm 1954-1959, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh băng phương pháp hoà bình, địi đối phương thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ, thực hiệp thương tổng tuyển cử thốngnhất đất nước Tuy nhiên, đế quốc Mỹ quyền thực dân mói miền Nam Việt Nam sức phá hoại Hiệp định, tiến hành chiến dịch tố cộng, diệt cộng cách khốc liệt, đặt phong trào cách mạng miền Nam bên bờ vực thẳm Trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp, Đảng ta bước hoạch định đường lối cách mạng giải phóng miền Nam đến đầu năm 1959 họp Hội nghị Trung ương lần thứ 15, Nghị 15 lịch sử Nghị nêu rõ: “con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân” “Theo tình hình cụ thể yêu cầu cách mạng đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang đ ể đánh đổ quyền thống trị đ ế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng nhân dân"(X).

Nghị Hội nghị lần thứ 15 Trung ương Đảng có ý nghĩa quan trọng vạch nhiệm vụ phương hướng phát triển phù hợp với yêu cầu cấp bách cách mạng miền Nam

Nghị 15 mở đường cho đấu tranh bạo lực nhân dân miền Nam vói hai lực lượng trị vũ trang Quán triệt tinh thần Nghị 15, miền Nam, phong trào diệt ác phá kìm ngày phát triển mạnh mẽ nhiều khởi nghĩa phần nổ Tuy nhiên, phong trào đồng khởi tồn miền Nam thức mở đầu với đồng khỏi Bến Tre tiến công Tua Hai Tây Ninh tháng năm

1960 từ phong trào lan toàn Nam Bộ miền Nam

(5)

2 Nội dung thứ hai mà Hội thảo cần sâu phân tích thành tựu phong trào đồng khởi có ỷ nghĩa lịch sử vô to lớn sự

nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Thắng lợi phong trào đồng khởi chứng tỏ sức sống mãnh liệt cách mạng miền Nam, thành đồng Tổ quốc, có đường lối đắn, hợp lòng dân Đảng bùng phát thành bão táp cách mạng, vùng lên tiêu diệt lũ cướp nước bán nước, đưa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến cơng

Tính đến cuối năm 1960, phong trào khởi quân dân Nam Bộ làm tan rã cấu quyền sở địch nơng thơn Trong 1.193 xã tồn Nam Bộ, có 895 xã với gần 10 triệu lượt người vùng lên phá kìm kẹp địch, lập quyền tự quản Những nơi quyền địch cấp xã cịn tồn tại, phần lớn hình thức, quyền lực bị thu hẹp, khơng cịn tác dụng trước Kế hoạch lập khu trù mật địch bị phá sản Chính sách "cải cách điền địa" bị thất bại nặng, 2/3 ruộng đất Mỹ - Diệm trở tay nông dân

Trong phong trào khỏi, lực lượng vũ trang hình thành phát triển Các đội tự vệ, du kích xã có khoảng 7000 người Lực lượng vũ trang tỉnh, huyện có khoảng 7000 người Đơn vị đội tập trung thành lập (Đông Nam Bộ xây dựng tiểu đồn)

Về trị, phong trào khởi tạo sở cho đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, đại diện hợp pháp cho lợi ích đáng nhân dân miền Nam hồ bình, độc lập, thốngnhất, khơng cịn can thiệp xâm lược nước

(6)

12.946 (chưa kể khu Sài Gịn - Gia Định) Đồn viên niên tăng từ 6000 (1959) lên 13.000 (1960)(1)

Những thành tựu to lớn góp phần đưa cách mạng Việt Nam miền Nam chuyển sang giai đoạn mới, hình thái Đảng ta khẳng định: Phong trào khởi thực tế chuyển cách mạng miền Nam "từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công"<2> chuyển từ khởi nghĩa sang tiến hành chiến tranh cách mạng giải phóng miền Nam

Thắng lợi phong trào đồng khỏi chứng minh đắn Nghị Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng: "Con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân", chứng minh nhận định sáng suốt Đảng tình cách mạng thời khởi nghĩa, tiếp thu Nghị nhanh chóng thực kiên quyết, sáng tạo cấp Đảng Nam Bộ Phong trào khởi chứng minh sức mạnh cách mạng tiềm tàng lòng nhân dân miền Nam yêu nước, chờ Đảng có đường lối đắn Đảng vùng dây mãnh liệt

Đối với đế quốc Mỹ chế độ thực dân tay sai, chuyển biến to lớn phong trào cách mạng Nam Bộ nói riêng miền Nam nói chung năm 1960 đặc biệt phong trào đồng khỏi giáng đòn nặng nề vào chủ nghĩa thực dân Mỹ đánh dấu thời kỳ tạm Ổn định của chế độ M ỹ - Diệm qua thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng hắt đẩu. Đây mốc quan trọng cách mạng miền Nam, tạo sở vững để nhân dân ta đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ

3 Nội dung thứ ba Hội thảo cần tập trung làm rõ việc đúc kết vận dụng học qúy báu phong trào đồng khởi cho nghiệp xây

dựng bảo vệ TỔ quốc, cho công đổi đất nước hôm nay.

1 Xứ uỷ Nam Bộ: Tình hình Nam Bộ từ sau hịa hình lập lại đến (10-1961), Tài liệu dẫn, lưu Viện Lịch sử Đảng.

(7)

Thắng lợi phong trào đồng khởi 1960 miền Nam để lại học quý báu cho thời kỳ cách mạng cho công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Một là, học không ngừng nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo đảng địa phương

Chỉ đường lối Trung ương Đảng chưa đủ, thắng lợi phong trào đồng khởi gắn liền với lãnh đạo, đạo chặt chẽ Đảng miền Nam từ Xứ ủy Nam Bộ, Liên khu ủy V đến Liên tỉnh ủy, tỉnh ủy, huyện ủy, xã ủy chi sở Chính sở, đường lối Đảng tổ chức thực linh hoạt, sáng tạo, kết hợp với sức mạnh vô địch nhân dân tạo thành cao trào cách mạng sâu rộng, mạnh mẽ

Hai là, cần phải đặc biệt coi trọng xây dựng phát triển lực lượng cách mạng rộng lớn quần chúng nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang sẵn sang cho việc thực tâm, đường lối Đảng.

Mặc dù bị thiệt hại nặng sách “tố cộng, diệt cộng” khốc liệt địch, nhân dân miền Nam không ngừng tổ chức rèn luyện, không ngừng đấu tranh cách mạng Hàng triệu quần chúng ln mang lịng lịng u nước, lửa đấu tranh cách mạng, chờ hội vùng lên lật đổ ách cai trị bạo tàn kẻ thù, giành quyền làm chủ Thành công phong trào đồng khởi Bến Tre cho thấy chuẩn bị xây dựng lực lượng trị chu đáo Đảng

Trong khó khăn buổi dầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng vũ trang cách mạng số địa bước đầu xây dựng hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh trị thắng lợi qn trở thành ngịi pháo cho phong trào dậy quần chúng Chiến thắng quân Tua Hai vào trường họp này, từ tiến công quân dẫn đến dậy khỏi, giành quyền làm chủ quần chúng nhân dân

Kính thưa đồng chí!

(8)

bài học sâu sắc từ phong trào đồng khởi miền Nam Việt Nam đồng chí, nhà khoa học làm sáng rõ

Cuối cùng, xin chúc sức khỏe đồng chí! Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!

(9)

NGUYỄN VĂN LINH VÀ MỘT GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG VIỆT NAM Ở MIỀN NAM (NHỮNG NĂM 1954-1960)

Nguyễn Ngọc

Cách năm (2005), kỉ niệm 90 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Văn Linh, có nhiều viết giới thiệu tiểu sử, nghiệp Ông, bật viết hoạt động thời kì từ sau năm 1986 Ơng giữ cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (1)

Dĩ nhiên chưa phải tất

Lần giở lại trang sử hào hùng Đảng ta việc lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống thực dân đế quốc, giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội , thấy yêu mến kính phục Ơng nhiều , Ơng nhà lãnh đạo ưu tú , suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân (2)

Thời gian lùi xa , xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, hình ảnh cố tổng bí thư Nguyễn Văn Linh trái tim , khối óc người dân Việt Nam yêu nước rõ lúc hết

Đọc lại suy ngẫm , có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu sâu , hệ người Việt Nam hôm nhận ràng hiểu biết Ơng cịn q

Trong viết này, tất khâm phục lịng kính trọng , tơi mong muốn, hiểu biết, cịn ỏi sơ lược , tô đậm thêm chân dung người cộng sản kiên trung , bất khuất có đóng góp đặc biệt suất sắc vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1954-1960 : c ố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

(10)

Nhắc tới Ơng, điều tơi nhận biết , nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp, đời phấn đấu hi sinh cho dân , cho nước

Ông sinh ngày 1-7-1915 Hà Nội, quê gốc làng Yên Phú, xã Giai Phạm, huyện Mỹ Hào , tỉnh Hưng Yên (3)

Tuổi thơ Nguyễn Đức Cúc ( tên khai sinh Nguyễn Văn L inh), trôi qua tháng ngày đắng cay nghiệt ngã : Mồ côi cha từ nhỏ, bà nội người Nguyễn Đức Thụ nuôi , khoảng 10 năm , cậu học sinh 14 tuổi liên tiếp phải chịu tang liền : tang cha, tang mẹ, tang chị tang bà nội

Năm 1929, bà nội qua đời Nguyễn Đức Cúc học lóp Nhì trường Bonnan Hải Phịng Ơng tham gia học sinh đồn Hội Việt Nam Cách mạng niên lãnh đạo

Giữa năm 1930 ,lúc học lóp trường J Duy puy , Nguyễn Đức Cúc tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh Thành ủy Hải Phòng phát động.Tháng 5-1930, bị cảnh binh bắt rải truyền đơn dọc phố Cát Dài, Nguyễn Đức Cúc bị kết án 18 tháng tù đưa giam Khám lớn Hải Phịng Mùa đơng năm 1931, ông nhiều nhà yêu nước khác bị thực dân Pháp đày Côn Đảo Tại , ông số người yêu nước trẻ tuổi, bị giam với chiến sĩ cộng sản đàn anh khác Nguyễn Văn Cừ , Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Lương Khánh Thiện , Lê Văn Lương, Hà Huy Giáp

(11)

Đảng, Nguyễn Đức Cúc bàn giao lại công việc cho đồng chí Tơ Hiệu,vào Sài Gịn nhận nhiệm vụ Ông tham gia vào Ban chấp hành Đảng thành phố Sài Gòn Cũng từ đồng bào, đồng chí quen gọi ơng Mười Cúc Sau Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 Bà Điểm , Hóc Mơn, Gia Định chủ trì Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Đảng điều miền Trung để lập lại Xứ ủy Trung Kỳ

Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ tháng 11 năm 1940 khởi nghĩa Bắc Son (9-1939) , binh biến Đô Lưomg( tháng 1-1941) báo hiệu thời kì cách mạng tới Thực dân Pháp hoảng sợ, điên cuồng khủng bố , đàn áp phong trào Nhiều cán lãnh đạo Đảng lại bị địch bắt Năm 1941, Mười Cúc sa lưới mật thám Pháp Vinh , bị kết án năm tù bị đầy Côn Đảo lần hai

Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 17-9-1945, Ơng người ưu tú khác Tổ Quốc Tôn Đức Thắng , Lê Duẩn, Phạm Hùng, Lê Văn Lương thoát khỏi “địa ngục trần gian” trở với đất liển

Lại tháng ngày hoạt động sôi miền Tây Nam Bộ

Rồi với cưomg vị m i: ủy viên Xứ ủy Nam Kỳ ( từ tháng 11-1946), Bí thư Thành ủy Sài Gịn - Chợ Lớn ( từ tháng 4-1947) ơng làm việc với tất tinh thần sức lực mình, với Thành ủy củng cố lại Mặt trận Việt Minh, phối hợp với ủy ban hành kháng chiến Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập Trung đoàn Phạm Hồng Thái , trực tiếp phụ trách tờ báo Chống xâm

/ấng Giữa năm 1948, đồng chí điều làm Thường vụ xứ ủy Nam Kỳ trở lại Sài Gòn chuẩn bị thành lập Đặc khu ủy , bầu làm Bí thư đặc khu

Năm 1952 Trung ương cử Bắc học Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc ; năm 1953 tham gia công tác cải cách ruộng đ ấ t

Sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 , đồng chí Trung ương bố trí trở lại miền Nam công tác

(12)

Suốt từ năm 1955 đến 1960 ( trước Đồng khởi) với cương vị Bí thư đặc khu ủy Sài Gịn - Chợ Lớn thuộc Xứ ủy Nam Bộ Quyền Bí thư Xứ ủy ( từ năm 1957), Mười Cúc đồng chí cán lãnh đạo cách mạng vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ , tắm thực tiễn tranh đấu để đề đường lối lãnh đạo , đạo sát hợp

Trong nửa kỉ gắn bó máu thịt với Nam Bộ, Nguyễn Đức Cúc thực vào sinh tử nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước

Cùng với hàng vạn chiến sĩ trung kiên khác Đảng dân tộ c, ông kiên cường bám tr ụ , tấc không d i , li không rời, đồng bào, đồng chí hi sinh chiến đấu đến để giành chiến thắng.

Cuộc đời hoạt động cương vị lãnh đạo cao cấp Nguyễn Đức Cúc lên như nhà chiến lược cách mạng suất sắc.

Tháng 7-1956, Mĩ Diệm thức cự tuyệt tổng tuyển cử , xé bỏ hiệp định Giơ ne vơ, Ông với đồng chí lãnh đạo Xứ ủy Nam Bộ Lê Toàn Thư đồng chí thành ủy Sài Gịn - Chợ lớn trực tiếp giúp đỡ, cộng tác để đồng chí Lê Duẩn hoàn thành Đe cương cách mạng miền Nam. Bản đề cương xác định tính c h ấ t, nhiệm vụ chung cách mạng nước; nhiệm vụ cách mạng cụ thể miền , phương pháp cách mạng , công tác xây dựng Đảng ,công tác mặt trận Bản đề cương góp phần chuẩn bị sở lý luận tư tưởng trị để hình thành nên Nghị Trung ương 15 tiếng sau

Trong năm trước Đồng khởi (1960), đồng chí Nguyễn Văn Linh trở thành nhà kiến trúc chiến lược việc sử dụng sức mạnh quần chúng đấu tranh chống Mĩ - Diệm từ thấp đến cao

(13)

Từ đầu năm 1957 , trước tình hình địch tăng cường đàn áp , khủng bố, Khu ủy sài Gịn Chợ lớn khéo léo chỉnh đốn cơng tác tổ chức , phát triển sở n ộ i, ngoại thành phát triển lực lượng trị quần chúng, tích cực lãnh đạo đấu tranh chống sách “ tố cộng, diệt cộng” chống kế hoạch lập khu dinh điền , khu trù mật địch

Giữa năm 1957, vừa với cương vị Bí thư Khu ủy Sài Gịn - Chợ lớn , vừa với cương vị Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đồng chí Nguyễn Văn Linh kịp thời chấn chỉnh biểu lệch lạc , thiên đấu tranh họp pháp , ngược lạ i, nặng phiêu lưu mạo hiểm, ám sát cá nhân , trừ gian tả đồng thời kiên trì lãnh đạo đấu tranh chống chiến dịch khủng bố quy mô địch, phát triển đồng phong trào thành thị nông thôn, sức vận động đồn thể, tơn giáo , đảng phái khác đấu tranh chống Mĩ Diệm

Song song với đẩu tranh trị Ơng cịn quan tâm đến việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hoạt động đẩu tranh vũ trang.

Tháng 10-1957, sau tiếp xúc cán ta , số đơn vị vũ trang cách mạng danh nghĩa giáo phái phát triển thành đơn vị vũ trang tuyên truyền , gây ảnh hưởng lớn tiểu đồn Ngơ Văn Sở, tiểu đoàn Đinh Tiên Hoàng , tiểu đoàn u Minh, tiểu đoàn 502,504,406,508

Cùng với việc đời đơn vị , tiểu đoàn 250 đơn vị chủ lực Nam Bộ thức Xứ ủy thành lập.Các địa cách mạng bước củng cố , mở rộng, tạo địa bàn đứng chân vững cho quan đầu não kháng chiến ta chiến khu Đ, chiến khu Dương Minh Châu, Đồng Tháp Mười, Năm Căn,u Minh, Rừng Sác nhiều khác Khu VI Tây Nguyên (4)

(14)

kích đồn bốt địch sổ đơn vị vũ trang tập trung cỡ nhỏ Trong tháng cuối năm 1957 có ba trận tiến công lớn lực lượng cách mạng miền Đơng Nam Bộ , trận tiến cơng vào thị xã Minh Thạnh( Thủ Dầu Một) 10-8-1957,trận tiến công đánh vào Trại Bé ( Biên Hòa) tháng 9-1957 trận phục kích tiêu diệt cách quân địch càn khu vực Lò Than ( Biên Hòa) tháng 12-1957

Tháng 3-1958 để đáp ứng nhu cầu lãnh đạo trực tiếp , toàn diện hoạt động quân , Xứ uỷ Nam Bộ định thành lập Ban quân và Đảng ủy quân miền Đông Nam Bộ , đơn vị vũ trang tổ chức thành tiểu đoàn trực thuộc Ban Quân Miền Xứ ủy chủ trương xúc tiến việc thành lập hai địa cách mạng miền Đông Nam Bộ Tây Bắc Tây Ninh Đông Bắc vùng Thủ Dầu Một, Biên Hòa (5).

Chủ trương Xứ ủy Nam Bộ , có vai trị to lớn đồng chí Bí thư Nguyễn Văn Linh đánh dấu bước phát triển quan trọng cách mạng miền Nam tiến lên xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân , chuẩn bị điều kiện đẩy mạnh đấu tranh vũ trang theo yêu cầu phát triển cùa cách mạng.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân hỗ trợ phong trào đấu tranh trị , ngày 11-10-1958 Xứ ủy Bộ tư lệnh Miền định mở trận tiến công vào chi khu quân quân lỵ Dầu Tiếng tiêu diệt làm bị thương hàng trăm tên địch thu nhiều súng đạn đồ dùng quân Trận đánh khai thông liên lạc Đông Tây , tạo điều kiện để Xứ ủy đứng chân miền Đông, tiếp tục đạo cách mạng miền Nam

(15)

cực vận động tầng lớp tư sản, trí thức , cơng chức , sinh viên , đồng bào công giáo, đồng bào di cư theo cách mạng

Trên sở đúc rút kinh nghiệm xây dựng địa miền Đông, từ cuối năm 1958, Xứ ủy tiếp tục cho mở rộng địa vùng Đông Bắc Tây bắc Sài Gòn , lên sát biên giới Cam Pu Chia Đây chủ trương chung Xứ ủy Nam Bộ , không nhấn mạnh đến tầm nhìn chiến lược đạo sát Nguyễn văn Linh, theo quan điểm Mười Cúc, địa nơi ẩn náu đầu não lãnh đạo mà phải gần vùng cư dân, vừa tạo du kích chiến tranh lòng địch,vừa phải giải tốt việc hậu cần, gần trung tâm đầu não Sài Gịn có lợi tạo hỗ trợ vùng( 7) Đồng thời với việc mở rộng khu có , Xứ ủy thị cho tỉnh Đồng Tháp Mười, Rạch Giá, Long An xây dựng , củng cố vùng Đồng Tháp Mười , u Minh Tại đây, “ làng rừng” trở thành thôn xã tự quản, an tồn để tích lũy vật chất, trì phát triển lực lượng cách mạng, tạo điều kiện cho ta tổ chức trận tiến công tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch Những chuẩn bị lực lượng địa xuất phát từ yêu cầu khách quan cách mạng nước ta ,đồng thời thể nhạy bén , sáng su ố t, tâm Xứ ủy Nam Bộ đồng chí Nguyễn Văn Linh đứng đầu sằn sàng chuyển hướng đường lối cách mạng tình hình thay đỏi.

Tháng 12-1958, trước mát to lớn cách mạng trước đòi hỏi xúc quần chúng nhân dân, Bí thư xứ ủy Nguyễn Văn Linh kịp thời báo cáo với Trung ương để xin ý kiến

(16)

Hội nghị nêu lên khuyết điểm đạo cách mạng miền Nam bàn phương pháp tiến hành chiến tranh cách mạng thời gian tới

Trong cịn có ý kiến khác việc lựa chọn đường đấu tranh: Vũ trang tiến hành chiến tranh du kích , xây dựng địa hay đấu tranh phương pháp hịa bình , dựa vào pháp lý Hiệp định Giơ ne vơ báo cáo sát thực vcùng phân tích sâu sắc Xứ ủy Nam Bộ Hội nghị lần thứ 15 ( đợt 1) đạo cách mạng trực tiếp , có hiệu miền Nam trở thành sở quan trọng để Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Bí thư đến định cuối

Tháng 7-1959, Nghị 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng thức thơng qua Nội dung nghị xác định rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo khẳng định : Con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành chỉnh quyền tay nhân dân

Nghị rõ “ theo tình hình cụ thể yêu cầu cách mạng đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu , kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị đế quốc phong kiến , dựng lên quyền cách mạng nhân dân”

Vận dụng linh hoạt tinh thần Nghị 15 Trung ương Đảng , Xứ ủy Nam Kỳ chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân , tổ chức trận đánh Giồng Thị Đam Gò Quản Cung vùng Đồng Tháp Mười ( tháng 9-1959) gây hoang mang hàng ngũ địch, đồng thời nâng cao thêm uy tín lực lượng vũ trang ta, cổ vũ nhân dân miền Nam dậy mạnh mẽ , phá kìm kẹp, giành quyền làm chủ

(17)

cục bộ” nêu quan điểm phải phát động đấu tranh vũ trang ngay đồng thời yêu cầu Trung ương bổ sung gấp cho Nam Bộ cán quân cấp đại đội , tiểu đoàn , trung đoàn số cán quân giới, quân y, vô tuyến điện Ba tuần sau, ngày 24-10-1959, Xứ ủy Nam Bộ gửi tiếp điện cho Trung ương đề nghị cho phép đấu tranh vũ trang Bức điện nhấn mạnh : có mới bảo vệ lực lượng cách mạng chuyển từ bị động sang thế chủ động, đánh bại kẻ thù c , tàn bạo.

Với tinh thần , nghiêm túc rút kinh nghiệm tranh đấu kiểm điểm việc thực ý kiến đạo Trung ương, Xứ ủy Nam Bộ tích cực chuẩn bị diều kiện cho khởi nghĩa tới

Quán triệt chủ trương Xứ ủy, khu ủy, tỉnh ủy Khu ủy khu 8, tỉnh An Giang , Kiến Phong, Kiến Tường, Long An, Bến Tre tháng cuối năm 1959 đạo đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, phát động quần chúng dậy, phá kìm kẹp xã ấp, giành quyền làm chủ sờ

Sau dậy khởi nghĩa Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8-1959 nòi dậy đấu tranh nhân dân Bác ( Ninh Thuận ) , Vĩnh Thạnh( Bình Định) dậy phần Kiến Phong-Kiến Tường ( tháng 11 tháng 12 năm 1959) giành thắng lợi chứng minh chủ trương kết hợp tiến công vũ trang với dậy quần chúng Xứ ủy Nam Bộ hoàn tồn đắn(8) Đó sở để Xứ ủy ban lãnh đạo tỉnh ủy hạ quyết tâm đạo rộng dậy đồng loạt (đồng kh ởi)

trên khắp miền Nam

Chấp hành chủ trương cùa Đảng, trung tuần tháng 1-1960 Xứ ủy Nam Bộ báo cáo lên Trung ương tình hình phong trào Nam Bộ đề nghị Trung ương cho ý kiến c Nam Bộ, lúc ta cần nâng cao thêm mức độ sử dụng đấu tranh vũ trang , đấu tranh vũ trang đấu tranh trị kết hợp song song, giữ vai trị chủ yếu định phong trào

(18)

giữ vững mà không đẩy mạnh hạn chế phong trào, không phát huy hết khả phong trào có điều kiện(9)

Những ý kiến đạo Xứ ủy hoàn toàn phù hợp với tình hình cụ thể Nam Bộ lúc

Sau trận đánh liên tiếp vào đồn bốt địch đơn vị vũ trang tập trung tỉnh : Kiến Phong , Kiến Tường, Long An, Rạch Giá, Trà Vinh .Xứ ủy Nam Bộ thị cho Ban Quân miền Đông Nam Bộ đẩy mạnh hoạt động đội tập trung tổ chức trận đánh thơi động tồn miền , thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng , lấy vũ khí địch trang chị cho lực lượng ta

Đầu tháng 1-1960 Hội nghị cán quân miền Đông Nam Bộ họp Bàu Rá bàn kế hoạch tập trung lực lượng đánh điểm Tua Hai (Tây Ninh) sư đoàn 21 ngụy

Sau nghe báo cáo đồng chí Mai Chí Thọ (phụ trách qn miền Đơng), đồng chí Nguyễn Văn Linh thay mặt Xứ ủy tận , trực tiếp nghe báo cáo trao đổi kĩ lưỡng Sự đạo sát Xứ ủy Nam Bộ góp phần làm nên thắng lợi vang dội trận tiến công đồn Tua Hai ( 26-1-1960) - trận thắng lớn lực lượng vũ trang , đạt yêu cầu trị quân Xứ ủy đề Chiến thắng Tua Hai cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân tinh Tây Ninh, nhân dân miền Đông Nam Bộ miền Nam, mở cho thời kì đấu tranh trị có lực lượng vũ trang hỗ trợ

Gần đồng thời với hoạt động vũ trang Tua Hai , ngày 17-1-1960 , đồng bào ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Bến Tre) đạo tỉnh ủy dậy tiêu diệt lực lượng phòng vệ địch , giành quyền làm chủ Từ thắng lợi đó, phong trào lan nhanh tồn tỉnh Đến cuối năm 1960 , gần 50 xã tỉnh giải phóng

(19)

1 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Yên: Lịch sử Phú Yên kháng chiến chổng Mỹ cứu nước 1954-1975, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 1996

2 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chổng Mỹ cứu nước 1954-1975, tập Chuyển chiến lược, Nxb CTQG, H 1996

3 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991

4 Chung bóng cờ, Nxb CTQG , H 1993

5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 2002

6 Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh thời kỳ chổng Mỹ, cứu nước, sơ thảo, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh xuất 1986

7 Hồi kỷ lịch sử cách mạng đồng chí Hà Phùng (Dư Huy), Cơng Minh, Huỳnh Lưu, tháng 6/1972 Lưu Viện Lịch sử Đảng

8 Hồi ký lịch sử Tuy Hòa I đồng chí Bùi Cương, Trần Quang Hiệu, Trương Bá Lánh, tháng 1972 Lưu Viện Lịch sử Đảng

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan