Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

20 9 0
Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vè nhà đọc thuộc bảng nhân và - Học thuộc bảng nhân và làm lại các bài tập trên.. chuẩn bị bài sau.[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 30-11 Thø Ngµy: 01-12 Thø Ngµy: 02-12 Thø Ngµy: 03-12 Thø Ngµy: 04-12 TiÕt M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc KÓ chuyÖn To¸n Đạo đức ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 15 -TiÕt PPCT 15 29 15 71 15 §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ Hũ bạc người cha Hũ bạc người cha Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Quan tâp giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (Tiết 2) ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH Thñ c«ng 29 72 29 29 15 Động tác chân, lườn bài TD phát triển chung Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (TiÕp) Nghe-viết: Hũ bạc người cha Các hoạt động thông tin liên lạc C¾t, d¸n ch÷ V Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 30 73 15 15 Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn Giíi thiÖu b¶ng nh©n ¤n ch÷ hoa: L TËp nÆn t¹o d¸ng: NÆn vËt To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 74 15 30 15 Giíi thiÖu b¶ng chia Tõ ng÷ vÒ c¸c d©n téc LuyÖn tËp vÒ so s¸nh Nghe-viÕt: Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn Häc h¸t: Bµi Ngµy mïa vui (Lêi 2) Giíi thiÖu sè ThÓ dôc To¸n TËp lµm v¨n TN - XH Sinh ho¹t 30 75 15 30 15 Ôn đ/tác đã học bài TD - T/C “Chạy tiếp sức” LuyÖn tËp Nghe-kÓ: GiÊu cµy Giíi thiÖu tæ em Hoạt động nông nghiệp Sinh ho¹t líp tuÇn 15 Thực từ ngày: 30/11 đến 04/12/2009 Người thực Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 28/11/2009 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày30 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ Mục tiêu: A TẬP ĐỌC Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ: Nông dân, siêng năng, nắm, - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Biết đọc toàn bài và phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật Kỹ năng: - Hiểu nghĩa các từ bài: Người Chăm, hù, dúi, thản nhiên, - Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: “Câu chuyện cho thấy bàn tay và sức lao động người chính là nguồn tạo cải không cạn” Thái độ: - Biết yêu quý lao động, tiết kiệm tiền B KỂ CHUYỆN - Biết xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh minh hoạ bài Tập đọc và tiết Kể chuyện III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A TẬP ĐỌC A TẬP ĐỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS đọc lại bài và TLCH bài đọc: - HS lên bảng đọc và TLCH “Nhớ Việt Bắc” - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét, sửa sai B/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu - Ghi bài lên bảng: - Nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lượt - HS theo dõi b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: *Hướng dẫn luyện đọc câu *Luyện đọc câu - Gọi học sinh đọc tiếp nối lần - HS tiếp nối HS câu - HS đọc cá nhân, đồng - Gọi học sinh đọc tiếp nối lần - HS đọc nối tiếp câu lần - Phát âm từ khó *Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn *Luyện đọc đoạn - Gọi học sinh đọc tiếp nối đoạn lần - Đọc đoạn theo hướng dẫn giáo viên - Giải nghĩa từ - Gọi SH nối tiếp đọc đoạn bài, - HS đọc, HS đọc đoạn theo dõi HS đọc sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS đọc câu khó các - Chú ý ngắt giọng đúng dấu câu, đọc đúng các Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 đoạn câu khó giáo viên hướng dẫn - Gọi học sinh đọc đoạn Hiểu từ: Người VD: Cha muốn trước nhắm mắt / thấy Chăm; hũ kiếm bát cơm // Con hãy làm / và mang tiền đây // => Đặt câu có từ: Thản nhiên, dành dụm, - HS đặt câu: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn trước - HS đọc nối tiếp HS khác nhận xét lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm - HS đọc bài nhóm - Gọi HS thi đọc các nhóm - Hai nhóm đọc thi HS nhóm khác nhận xét Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài - Một HS đọc toàn bài ? Câu chuyện có nhân vật nào? => Có nhân vật: Ông lão, bà mẹ, trai ? Ông lão là người nào? => Ông là người siêng năng, chăm ? Ông lão buồn điều gì? => Ông buồn vì người trai ông lười biếng ? Ông mong muốn điều gì trai? => Ông muốn phải tự kiếm miếng cơm, không phải nhờ vả vào người khác ? Vì muốn nên ông yêu cầu => Người dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi và kiếm tiền mang nhà Trong lần ngày, còn lại ít thì mang cho cha thứ nhất, người đã làm gì? ? Người cha đã làm gì với số tiền đó? => Người cha ném tiền xuống ao ? Vì người cha ném tiến xuống ao? => Vì ông muốn kiểm tra xem số tiền có phải là ông tự kiếm hay không Nếu thấy tiền mình bị vứt mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ lao động vất vả mà có ? Vì người phải lần 2? => Vì người cha phát số tiền anh mang không phải là số tiền anh tự kiếm ? Người tự lao động và tiết kiệm tiền => Anh vất vả xay thóc thuê, ngày bát gạo, nào? anh dám ăn bát Ba tháng anh dành dụm 90 bát liền bán lấy tiền mang cho cha ? Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người đã => Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền làm gì? ? Hành động đó làm nên điều gì? => Hành động đó cho thấy vì đã vất vả kiếm tiền nên quí trọng nó ? Thái độ ông lão nào? => Ông lão cười chảy nước mắt vì thấy biết quí trọng đồng tiền ? Câu văn nào bài nói lên ý nghĩa câu => Có làm lụng vất vả người ta biết quí trọng chuyện? đồng tiền Hũ bạc không hết chính là đôi bàn tay ? Hãy nêu bài học ông lão đã dạy lời => Chỉ có sức lao động chính đôi bàn tay em? nuôi sống đời Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS luyện đọc lại theo vai - HS tạo nhóm đọc bài: Người dẫn chuyện, ông lão - Nhận xét, đọc bài - Nhóm khác nhận xét B KỂ CHUYỆN B KỂ CHUYỆN Xếp tranh theo thứ tự: (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy thứ tự xếp tranh - Nêu kết và chốt lại ý kiến đúng - Đáp án: 3, 5, 4, 1, 2 Kể chuyện: (15’) - Gọi HS kể trước lớp, HS kể lại nội dung tranh ĐT: 0947.133.266 - Làm việc cá nhân, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo kết xếp cho - Nêu kết - HS kể theo yêu cầu GV + Tr 3: Người cha già chăm + Tr 5: Cha y/c làm và mang tiền + Tr 4: Người vất vả xay thóc dành dụm bát gạo để có tiền mang + Tr 1: Người cha ném tiền vào lửa, người vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền + Tr 2: Hũ bạc và lời khuyên cha - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Nhận xét phần kể học sinh Kể nhóm: (10’) - Gọi HS nối tiếp kể lại chuyện - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Gọi HS giỏi kể lại câu chuyện - Kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét C Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: “Nhà - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau rông Tây Nguyên” ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố về: - Biết thực phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số - Củng cố bài toán giảm số nhiều lần - Vận dụng: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số” để làm các BT có liên quan II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (2’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng thựchiện phép tính - HS lên bảng, em phép chia 85 57 86 12 19 14 15 27 26 14 27 24 ? Nêu cách đặt tính và thực phép chia? - Nêu cách đặt tính và thực - Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét Bài mới: (28’) a Hướng dẫn thực phép chia *Phép chia: 648 : = ? *Phép chia: 648 : = ? - GV viết phép tính lên bảng - Theo dõi giáo viên - Y/c HS đặt tính và tính tương tự chia số - Lên đặt tính và thực Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Lớp thực vào nháp - HS nhận xét - Vài HS nhắc lại các bước chia - Cả lớp ĐT 648 *6 chia 2, viết 2 nhân 216 6, trừ 04 *Hạ 4, chia 1, viết 1 nhân 3, trừ 18 *Hạ 18, 18 chia 6, nhân 18, 18 trừ 18 18 => Vậy: 648 : = 216 - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng - Y/c HS nhận xét các lượt chia số dư gọi là phép chia hết - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai và bổ sung *Phép tính: 236 : = ? *Phép tính: 236 : = ? - Tiến hành tương tự trên và cho HS nhận - HS làm vào nháp, HS lên bảng 236 *23 chia 4, viết 4 nhân biết lượt chia thứ < không chia 20 47 20, 23 trừ 20 nên phải lấy 23 : 36 *Hạ 36, 36 chia 35 nhân 35, 36 trừ 35 1 => Vậy: 236 : = 47 (dư 1) - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng - Y/c HS nhận xét các lượt chia số dư gọi là phép chia có dư - Nhận xét, sửa sai và bổ sung => Nhấn mạnh số dư phải nhỏ số chia b Luyện tập: *Bài 1/72: Tính *Bài 1/72: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập: Tính - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài a - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu 872 375 390 07 214 37 75 39 65 32 25 30 32 25 30 0 - Các phần còn lại làm tương tự - Yêu cầu vài HS nhắc lại cách chia - Nhắc lại cách chia - Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét *Bài 2/72: Bài toán *Bài 2/72: Bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài - HS đọc đề bài toán - HS làm bào vào - HS lên bảng tóm tắt và giải bài tập Tóm tắt Bài giải 9h/s : hàng Tất có số hàng là: 234h/s :… hàng? 234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét *Bài 3/72: Viết theo mẫu *Bài 3/72: Viết theo mẫu có chữ số cho số chữ số Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập ? Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu bài => Cho biết số đã cho cột, yêu cầu giảm số đã cho lần, lần cột ? Muốn giảm số nhiều lần ta làm => Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số đó chia nào? cho số lần - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài tập Số đã cho 888 kg 600 312 ngày Giảm lần 111 kg 75 39 ngày Giảm lần 148 kg 100 52 ngày - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm - Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - Chuẩn bị bài sau ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 15: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM - LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I Mục tiêu: *Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày - Biết nhận xét và đánh giá hành vi việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng *Kỹ năng: - Hiểu cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, lúc, nơi *Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Vì phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng? => Trong sống có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, lúc đó cần đến thông cảm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn - Gv nhận xét đánh giá - Nhận xét, bổ sung C Bài mới: (25’) Hoạt động 1: Trưng bày tư liệu Hoạt động 1: Trưng bày tư liệu - Giới thiệu các tư liệu sưu tầm chủ - Để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ đã sưu tâm đề bài học - Yêu câu học sinh trưng bày các tranh vẽ, - Từng cá nhân nhóm lên trình bày trước lớp bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu tầm - Nhận xét, nhắc nhở học sinh chưa sưu tầm => Tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm học sinh đã sưu tâm nhiều tư liệu và trình bày tốt Hoạt động 2: Đánh giá - Yêu cầu học sinh nhận xét các hành vi - Gọi học sinh các nhóm nêu kết - Nhận xét và kết luận => Kết luận: Các câu a, d , e, g là việc làm tốt thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Các việc b, c, đ là việc không nên làm - Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên - Giáo viên nhận xét, khen ngợi Hoạt động 3: Xử lí tình - Chia học sinh theo nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai tình bài tập đạo đức - Gọi các nhóm lên đóng vai - Chốt lại cách ứng xử theo tình ĐT: 0947.133.266 - Sau phần trình bày hs nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Đánh giá - Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các hành vi - Đại diện các nhóm nêu kết thảo luận - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Học sinh liên hệ Hoạt động 3: Xử lí tình - Các nhóm thảo luận, xử lí tình và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp cách ứng xử tình => Kết luận chung: Nêu câu ca dao - Lắng nghe sách bài tập D Củng cố - dặn dò: (1’) - Học bài và chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 29: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Môc tiªu: - TiÕp tôc hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Yêu cầu thuộc bài và thực động tác tương đối chính xác - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè - Yêu cầu tập luyện nhanh chóng theo đúng đội hình - Ch¬i trß ch¬i: ®ua ngùa II Địa điểm - phương tiện §Þa ®iÓm: - Sân trường đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: - Cßi, kÎ s½n s©n ch¬i cho trß ch¬i ®ua ngùa III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy §.l Hoạt động trò 5’ PhÇn më ®Çu: PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu - Líp tËp hîp, ®iÓm danh, b¸o c¸o sÜ sè cÇu buæi tËp - Trong tiÕt häc thÓ dôc h«m nay, chóng ta - Nghe gi¸o viªn phæ biÕn «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµ «n tËp Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè - Yêu cầu học sinh khởi động, chạy chậm - Chạy vòng tròn , khởi động các khớp mét vßng quanh s©n - Ch¬i trß ch¬i: “Chui qua hÇm” - Ch¬i trß ch¬i: “Chui qua hÇm” 25’ PhÇn c¬ b¶n: PhÇn c¬ b¶n: *¤n tËp hîp dãng hµng ngang, ®iÓm sè - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm - Yªu cÇu c¶ líp thùc hiÖn sè - Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn - Hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Yêu cầu học sinh tập liên hoàn động tác 4x8 - Tập tất các động tác đã học bài TD điều khiển giáo viên - Chia tổ, yêu cầu các tổ luyện tập - Häc sinh tËp luyÖn theo tæ điều khiển tổ trưởng - Yªu cÇu c¸c nhãm biÓu diÔn, thi ®ua - C¸c tæ biÓu diÔn thi ®ua - Gi¸o viªn h« cho c¸c tæ tËp biÓu diÔn - NhËn xÐt, chØnh söa cho häc sinh *Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i: “§ua ngùa” - Kết thúc chơi: đội nào thắng thì biểu - Khởi động các khớp, chơi trò chơi dương, đội thua cõng đội thắng 5’ PhÇn kÕt thóc: PhÇn kÕt thóc: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ «n tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - VÒ «n l¹i bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung để chuẩn bị kiểm tra - ChuÈn bÞ trang phôc cho tiÕt sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu *Giúp học sinh: - Biết thực phép tính chia số có chữ số chi số có chữ số - Giải các bài toán có liên quan phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng thực phép chia - HS lên bảng, HS làm thêm phép chia 234 562 03 117 56 70 14 02 14 0 - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Bài mới: (25’) a Hướng dẫn thực phép chia: *Phép chia: 560 : = ? *Phép chia: 560 : = ? - GV viết phép tính lên bảng - Theo dõi giáo viên - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - Đặt tính và thực phép tính Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - GV theo dõi HS chia - HS làm nháp, HS lên bảng làm - HS nhận xét và nhắc lại cách chia 560 *56 chia 7, viết 7 nhân 56 70 56, 56 trừ 56 00 *Hạ 0, chia viết 0, 0 trừ 0 => Vậy: 560 : = 70 - Yêu cầu HS nhận xét các lượt chia => Lượt chia thứ phải lấy 56 đủ chia cho và 5<8 => Lượt chia thứ hai chia cho vì chia cho bất kì số nào lơn => Kết luận: Đây là phép tính chia hết - Lắng nghe *Phép chia: 632 : = ? *Phép chia: 632 : = ? (Tiến hành tương tự) - Thực tương tự phép tính trên 632 *63 chia 9, viết 9 nhân 63 90 63, 63 trừ 63 02 *Hạ 2, chia viết 0, 0 nhân trừ 2 => Vậy: 632 : = 90 (dư 2) - Yêu cầu HS nhận xét các lượt chia => HS nhận xét các lượt chia Lượt chia cuối cùng có số dư là gọi là phép chia có dư => Kết luận và nhấn mạnh: Số dư phải nhỏ - Lắng nghe số chia b Luyện tập *Bài 1/73: Tính *Bài 1/73: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS nêu yêu cầu bài - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu - HS làm vào vở, HS lên bảng thực tính a/ 350 420 260 35 50 42 70 130 00 00 06 0 0 00 0 - Nhận xét, sửa sai b/ 490 400 361 49 70 40 50 120 00 00 06 0 0 01 - Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét *Bài 2/73: Bài toán *Bài 2/73: Bài toán - Yêu cầu HS tự tự toám tắt và làm bài - HS đọc đề bài toán Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Tóm tắt: ngày : tuần lễ 365 ngày:… tuần? …… ngày? - HS làm vào - HS lên bảng tóm tắt và làm bài tập Bài giải Ta có: 365 : = 52 (dư 1) Vậy năm đó có 52 tuấn lễ và ngày Đáp số: 52 tuấn lễ và ngày - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét *Bài 3/73: Lựa chọn (Đ-S) *Bài 3/73: Lựa chọn (Đ-S) - Yêu cầu HS kiểm tra chia nhẩm lại các phép - HS làm vào HS lên bảng làm và thực tính nhận xét đúng, sai vào ô trống lại phép chia sai a/ 185 b/ 283 18 30 28 05 Đ 03 S 185 : = 30 (dư 5) 283 : = (dư 3) - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm và - Về nhà làm lại các bài tập trên chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính xác đoạn từ: “Hôm đó quý đồng tiền” bài Hũ bạc người cha - Làm dúng các bài tập chính tả: Phân biệt ui/uôi, s/x âu/ất II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ III Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuển tiết B Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi h/s lên bảng viết số từ - Lên bảng viết, lớp viết nháp - Viết: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê, lá trầu - Nhận xét cho điểm - Nhận xét, sửa sai chính tả cho bạn C Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: - H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài - Ghi đầu bài lên bảng Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung: *Trao đổi nội dung: - Đọc đoạn văn lượt - H/s theo dõi ? Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người đã => Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu làm gì? ? Hành động người giúp người cha hiểu điều gì? - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn cách trình bày: ? Đoạn văn có câu? ? Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? ? Lời nói người cha viết nào? - Nhận xét, sửa sai và bổ sung *Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu tìm các từ khó đọc và viết từ vừa tìm - Theo dõi và nhận xét *Viết chính tả - Giáo viên đọc chậm - Các từ khó giáo viên đọc chậm *Soát lỗi chính tả: - Cho học sinh đổi để soát lỗi chính tả - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi *Thu và chấm 5-7 bài - Gọi học sinh mang bài lên chấm - Chữa lối chính tả bên cạnh để học sinh thấy - Nhận xét qua chấm bài học sinh Hướng dẫn bài tập: *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài ĐT: 0947.133.266 => Người cha hiểu tiền đó anh làm ra, phải làm lụng vất vả thì biết quý đồng tiền - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu - Những chữ đầu câu phải viết hoa - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Nhận xét, sửa sai *Hướng dẫn viết từ khó - Lên bảng viết, lớp viết nháp: sưởi, thọc tay, chảy nước mắt, làm lụng - H/s nhận xét *Viết chính tả - Học sinh lắng nghe và viết bài vào *Soát lỗi chính tả: - Đổi cho và soát lỗi chính tả - Dùng bút chì soát và chữa lỗi *Nghe giáo viên gọi tên và mang bài lên chấm - Mang bài lên cho giáo viên chấm - Sửa lại các lỗi sai vào *Bài 2: - Đọc yêu cầu - Lên bảng, lớp làm nháp - Đọc lại lời giải và làm vào *Lời giải: Mũi dao - muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa - nuôi nấng, tuổi trẻ - tủi thân - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: *Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài nhóm - Phát giấy và bút cho các nhóm - Đại diện nhóm lên dán bài và đọc lời giải - Gọi học sinh đại diện cho nhóm lên dán bài - H/s khác bổ sung - H/s đọc lại lời giải và làm vào trên bảng và đọc lời giải mình *Lời giải: Câu a: sót - xôi - sáng Câu b: mật - - gấc - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Học sinh lắng nghe Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà học thuộc các từ vừa tìm - Về học bài và làm lại các bài tập trên vào - H/s nào viết chữ xấu và sai từ lỗi trở lên phải - Chuẩn bị bài cho tiết sau viết lại bài - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 I Môc tiªu: *Sau bµi häc, gióp häc sinh: - Lîi Ých cña TTLL nh­: b­u ®iÖn, ph¸t thanh, truyÒn h×nh - Nêu số hoạt động bưu điện - Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ giữ gìn phương tiện TTLL II Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, III §å dïng d¹y häc: - Dụng cụ đóng vai hoạt động: Tem, thư, điện thoại, - Giấy khổ to, biển mặt xanh, mặt đỏ IV Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KiÓm tra bµi cò: - H¸t chuyÓn tiÕt - Kh«ng kiÓm tra bµi cò Bµi míi: (25’) a) Khởi động: a) Khởi động: - §Æt c©u hái gäi häc sinh tr¶ lêi ? Mét ngµy em ph¶i ®i häc xa, lµm thÕ nµo - HS tr¶ lêi: + ViÕt th­ + Gäi ®iÖn tho¹i để biết tin tức bạn bè, bố mẹ quê? + Göi ®iÖn b¸o + Nghe đài, đọc báo => Như ta phải dùng các phương tiện TTLL - Lắng nghe và ghi nhớ b­u ®iÖn, truyÒn h×nh, truyÒn => Gióp ta liªn l¹c víi tõ xa, nhanh, chãng ? Hoạt động TTLL có ích lợi gì? biÕt tin tøc tõ nh÷ng n¬i xa x«i b) Tìm hiểu hoạt động bưu điện b) Tìm hiểu hoạt động bưu điện - HS thảo luận nhóm và đưa các hoạt động - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm cña b­u ®iÖn - Giao nhiÖm vô: ? Kể tên các hoạt động em thấy bưu điện? - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi - Nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt VD: + Göi th­ + §iÖn tho¹i + Göi b­u phÈm, tiÒn - Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hoạt - Các nhóm thảo luận, cử người đóng vai: + Nh©n viªn b­u ®iÖn động người bưu điện + Kh¸ch hµng göi th­ - Các nhóm đóng vai - Gọi các nhóm lên đóng vai - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Nhận xét, động viên, tuyên dương ? Nh÷ng hép ®iÖn tho¹i c«ng céng cã Ých lîi g×? => §Ó gäi ®iÖn tho¹i mµ kh«ng cÇn tíi b­u ®iÖn, gäi nhanh vµ thuËn tiÖn ? §Ó gäi ®­îc hép ®iÖn tho¹i nµy ta cÇn ph¶i => Cã thÎ ®iÖn tho¹i lµm g×? c) H/động TT LL khác: Phát tr/hình c) H/động TT LL khác: Phát tr/hình ? Ngoài bưu điện chúng ta còn biết các thông => Qua báo đài, ti vi, tin qua phương tiện nào? ? Kể tên các hoạt động đài phát => Đi vấn, viết bài, quay băng phát thanh, đọc bài, truyÒn h×nh mµ em biÕt? ? Chương trình phát thanh, truyền hình có tác => Nhằm cung cấp thông tin giúp chúng ta thêm hiÓu hiÕt th­ gi·n dông g×? 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 d) Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ d) Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ - C¸ch ch¬i: - Đọc thông tin, đúng thì giơ mặt đỏ, - Nghe thông tin và giơ thẻ sai gi¬ mÆt xanh + Vµo b­u ®iÖn cã thÓ tuú ý gäi ®iÖn + §Æt m¸y ®iÖn tho¹i nhÑ nhµng + Cã thÓ göi tiÒn qua b­u ®iÖn + CÇn c¶m ¬n b¸c ®­a th­ + BËt ti vi liªn tôc tuú ý - Gọi HS đọc điều cần biết bài - HS đọc bài cá nhân, lớp đồng Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Về nhà tìm hiểu thêm phương tiện thông tin - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Học bài chuẩn bị bài sau: “Hoạt động nông nghiÖp” ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 15: CẮT, DÁN (TiÕt 1) CHỮ: V I/ Môc tiªu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V đúng quy trình - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc II/ §å dïng: - Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V cắt rời từ giấy màu - Giấy thủ công, kéo, hồ, thước III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KiÓm tra bµi cò: (2’) - Lấy đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng cho tiết học HS - NhËn xÐt bµi cò Bµi míi: (25’) a) Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe, nh¾c l¹i ®Çu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng b) Néi dung: *Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu *Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu - HS quan s¸t mÉu nªu nhËn xÐt cña m×nh - §­a mÉu ch÷ cho häc sinh quan s¸t - Ch÷ Vcao «, réng 3«, nÐt réng 1« - NhËn xÐt ch÷ mÉu Cã nöa trïng lªn khÝt HS quan s¸t lµm mÉu - GV gÊp cho häc sinh quan s¸t *Hoạt động 2: H/dẫn thao tác kỹ thuật *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Quan s¸t vµ thùc hµnh trªn nh¸p Bước 1: Kẻ chữ V - C¾t h×nh ch÷ nhËt chiÒu cao «, réng « - Đánh dấu các điểm để cắt chữ V Bước 2: Cắt chữ V - Gấp đôi HCN đã kể theo đường thẳng dấu, bỏ phần g¹ch chÐo Bước 3: Dán chữ V - Dùng hồ để dán, giấy đề can *Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Gi¸o viªn uèn n¾n, gióp HS cßn chËm *Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Học sinh lấy đồ dùng thực hành 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Cắt theo các bước giáo viên hướng dẫn - Chç nµo ch­a râ th× hái b¹n hoÆc gi¸o viªn *Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm - C¸c nhãm tr×nh bµy SP cña nhãm m×nh - Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá - Giúp đỡ thêm cho học sinh *Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm - Cho häc sinh tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm - Nhận xét, đánh giá Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm - VÒ thùc hµnh, chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau - DÆn dß CB tiÕt sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 30: Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, giáo, vướng mái, - Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên Kỹ năng: - Hiểu nghĩa các từ bài: Rông chiêng, nông cụ, - Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh minh hoạ nhà rông Tây Nguyên SGK phóng to III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS kể bài: Hũ bạc người cha - HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét, bổ sung B/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng đọc thong thả, chậm rãi, nhấn giọng - Nghe giáo viên đọc bài, theo dõi sách giáo khoa số từ ngữ - Gọi học sinh đọc nối tiếp - Đọc tiếp nối HS câu lần b) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc câu: *Đọc câu: - GV đưa từ khó lên bảng - Đọc thầm: múa rông chiêng, vướng mái, truyền lại, trung tâm, buôn làng - HS đọc cá nhân, đồng từ khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần - HS đọc tiếp nối câu lần *Đọc đoạn và giải nghĩa từ: *Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS chia đoạn - Hãy tìm các đoạn bài Nói tên đoạn - HS nêu: Bài gồm đoạn: 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 + Đ1: dòng đầu: Nhà rông chắc, cao + Đ2: dòng tiếp: Gian đầu nhà rông + Đ3: dòng tiếp: Gian với bếp lửa + Đ4: Còn lại: Công dụng gian thứ - HS tiếp nối đọc đoạn - HS giải nghĩa từ: Rông chiêng, nông cụ *Đọc đoạn nhóm - HS đọc bài nhóm - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - Giúp HS hiểu từ ngữ bài *Đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài: - Gọi HS đọc đoạn ? Vì nhà rông phải và cao? - HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi *Đoạn 1: => Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão, chứa đựng nhiều người hội họp, tụ tập, nhảy múa Sàn cao để voi qua không đụng Mái cao để múa, giáo không vướng mái - Gọi học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc thầm *Đoạn - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn và TLCH: ? Gian đầu nhà rông trang trí => Gian đầu là nơi thần làng nên bài trí trang nào? nghiêm: Một giỏ mây đựng hòn đá thần treo lên vách Xung quanh hòn đá thần treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế - Gọi học sinh đọc đoạn + *Đoạn 3-4 - HS đọc thầm đoạn , và TLCH: ? Vì nói: Gian là trung tâm nhà => Vì gian là nơi có bếp lửa, nơi các cụ già rông? làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng ? Từ gian thứ dùng để làm gì? => Là nơi ngủ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng ? Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên? => HS phát biểu: Nhà rông độc đáo, lạ mắt, đồ sộ Nhà rông tiện lợi người Tây Nguyên - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài - HS tiếp nối đọc bài - Nhận xét, đánh giá - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thể đúng nội dung đoạn, bài văn Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc diễn cảm toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét, đánh giá - Bình chọn bạn đọc đúng và hay C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc CB bài sau: Đôi bạn - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I Mục tiêu: 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 *Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng bảng nhân - Củng cố bài toán gấp số lên nhiều lần II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành III Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân toán IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng, em phép tính 356 647 phép chia 178 63 71 15 17 14 16 16 - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Bài mới: (30’) a Giới thiệu bảng nhân - GV treo bảng nhân lên bảng - HS quan sát Bảng có 11 hàng, 11 cột HS đọc hàng đầu: 1, 2,3, ,10 Cột đấu: 1, 2,3, ,10 - HS theo dõi và lắng nghe x 1 2 3 4 5 10 6 12 7 14 8 16 9 18 10 10 20 3 12 15 18 21 24 27 30 4 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 30 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 4x3=?  Từ số cột theo chiều mũi tên sang phải  Từ số hàng theo chiều mũi tên suống  Hai mũi tên gặp số 12  Ta có: x = 12 => Như bảng là bảng - Lắng nghe và ghi nhớ nhân từ bảng đến bảng 10 b Hướng dẫn sử dụng bảng - HD tìm kết phép nhân: 3x + Tìm số hàng đầu tiên + Tìm số cột đầu tiên - Đặt thước dọc theo mũi tên - HS theo dõi GV làm mẫu gặp ô 12, 12 là tích và 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Cho học sinh tìm kết số phép tính: x 3; x 4; - Nhận xét, sửa sai c Luyện tập *Bài 1/74: Dùng bảng nhân - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhắc lại cách tìm tích PT bảng nhân ĐT: 0947.133.266 - HS thực hành Dựa vào bảng nhân tìm kết phép nhân - HS nêu kết quả, lớp nhận xét *Bài 1/74: Dùng bảng nhân dể tìm số thích hợp ô trống - HS làm bài vào vở, HS lên bảng 30 42 28 72 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/74: Số ? - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - HS nhận xét *Bài 2/74: Số ? - HS làm bài vào - Nêu miện chữa bài Thừa số 2 7 10 10 Thừa số 4 8 9 Tích 8 56 56 56 90 90 - Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét *Bài 3/74: Bài toán *Bài 3/74: Bài toán - Nêu yêu cầu và HD HS làm - HS đọc đề bài toán ? Bài toán có dạng bài toán gì? => Bài toán giải phép tính có liên quan đến gấp số lên nhiều lần - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào Tóm tắt - HS lên bảng tóm tắt và làm bài huy chương Bài giải HC vàng: Có số huy chương bạc là: ? huy chương x = 24 (huy chương) HC bạc : Tổng số huy chương và và bạc là: 24 + = 32 (huy chương) - GV theo dõi và hướng dẫn thêm Đáp số: 32 huy chương cho học sinh yếu - Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Vè nhà đọc thuộc bảng nhân và - Học thuộc bảng nhân và làm lại các bài tập trên chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 15: ÔN CHỮ HOA: L I Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa L - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ II §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa L - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp - Vë tËp viÕt 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò: (3’) - Lªn b¶ng viÕt - Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt tõ: YÕt Kiªu - NhËn xÐt, söa sai - KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña hs Bµi míi: (25’) a Giíi thiÖu bµi - L¾ng nghe, nh¨c l¹i ®Çu bµi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng b Hướng dẫn viết bảng *LuyÖn viÕt ch÷ hoa: *LuyÖn viÕt ch÷ hoa: - Häc sinh quan s¸t - §­a ch÷ hoa viÕt mÉu lªn b¶ng - Theo dâi c¸ch viÕt - Gi¸o viªn viÕt mÉu vµ nªu c¸ch viÕt - Vµi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch viÕt - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch viÕt - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Yªu cÇu häc sinh viÕt b¶ng ch÷: L - NhËn xÐt, söa sai - NhËn xÐt, chØnh söa cho häc sinh *Hướng dẫn viết từ ứng dụng *Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Quan s¸t - §­a tõ øng dông lªn b¶ng - Theo dâi, l¾ng nghe - Giíi thiÖu tõ: Lª Lîi - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Yªu cÇu häc sinh viÕt b¶ng tõ: Lª Lîi - Gi¸o viªn uèn n¾n häc sinh viÕt - NhËn xÐt, söa sai - NhËn xÐt, chØnh söa cho häc sinh *Hướng dẫn viết câu ứng dụng *Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Quan s¸t - §­a c©u øng dông lªn b¶ng - §äc c©u tôc ng÷ - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng ? C©u tôc ng÷ khuyªn ta ®iÒu g×? - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Yªu cÇu häc sinh viÕt vµo b¶ng ch÷: Lêi nãi, Lùa - NhËn xÐt, söa sai cho b¹n - NhËn xÐt, chØnh söa cho häc sinh c Hướng dẫn viết vào vở: - Học sinh ngồi đúng tư viết bài - Gi¸o viªn ®i kiÓm tra uèn n¾n häc sinh viÕt - Mét sè hs nép bµi - ChÊm ®iÓm 5-7 bµi, nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß: (2’) - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp - Về học thuộc câu tục ngữ - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau - NhËn xÐt tiÕt häc ******************************************************************************* Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 15: NẶN CON VẬT A Môc tiªu: - Học sinh tập nhận đặc điểm vật - BiÕt c¸ch nÆn vµ t¹o dang ®­îc vËt theo ý thÝch B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - S­u tÇm mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c vËt: chã, mÌo, gµ, bß, lîi … Häc sinh: - §Êt nÆn, giÊy mÇu, hå d¸n… C Phương pháp: 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: (1') - Häc sinh h¸t vµ b¸o c¸o sÜ sè Kiểm tra đồ dùng học sinh: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - NhËn xÐt Bµi míi: (26') - Giíi thiÖu bµi: - H«m chóng ta häc bµi: “NÆn vËt” a Quan s¸t, nhËn xÐt: - Cho häc sinh quan s¸t mét sè bµi nÆn vËt - Gîi ý häc sinh nhËn xÐt ? §©y lµ g×? ? Con voi cã bé phËn nµo lµ chÝnh? ? Ngoµi bé phËn chÝnh cßn cã bé phËn g×? ? MÇu s¾c nh­ thÕ nµo? ? So s¸nh voi víi c¸c vËt kh¸c? ĐT: 0947.133.266 Hoạt động học sinh - H¸t, b¸o c¸o sÜ sè - Lớp trưởng báo cáo qua việc kiểm tra - L¾ng nghe a Quan s¸t, nhËn xÐt: - Quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái + Con voi + §Çu, m×nh, ch©n, ®u«i + Vßi, ngµ + MÇu ®en + Con voi to h¬n, h×nh d¸ng khoÎ h¬n, kh¸c c¸c vËt kh¸c (gµ, mÌo, chã…) + Gµ, lîn, ngan, ngçng ? KÓ tªn mét sè vËt mµ em biÕt? => §Æc ®iÓm, h×nh d¸ng, mÇu s¾c cña c¸c vËt khác b C¸ch nÆn: b C¸ch nÆn: - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh cách nặn ? Bước đầu ta làm nào? - NÆn c¸c bé phËn chÝnh - Nặn phận chính trước, phận phụ sau - Nặn các phận phụ ghÐp chóng thµnh vËt - Ghép các phận để tạo thành vật - Sau ghép song ta tạo dáng để thêm sinh động - Tạo dáng cho vật đã nặn ? Con gà bạn nặn đã đẹp chưa? ? H·y nªu c¸ch nÆn ? - Cho häc sinh quan s¸t bµi nÆn cña häc sinh n¨m - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt trước ? Bài bạn nặn có đẹp không? c Thùc hµnh: c Thùc hµnh: - GV gîi ý c¸ch nÆn vµ t¹o d¸ng vËt - Quan sát các bước, thực ? Bài bạn nặn có đẹp không? ? H×nh d¸ng nh­ thÕ nµo? ? Cã gièng vËt thËt kh«ng? - GV nhận xét, tuyên dương - Häc sinh nhËn xÐt bµi b¹n d Nhận xét, đánh giá: d Nhận xét, đánh giá: - Lấy số bài nặn học sinh hướng dẫn học - Học sinh nhận xét bài bạn sinh nhËn xÐt - Nhận xét bài, tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp Cñng cè, dÆn dß: (2') - Chèt l¹i néi dung bµi häc - Về tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau - GV nhËn xÐt giê häc ******************************************************************************* 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 28/11/2009 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: TOÁN Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I.Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng bảng chia - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép chia II Đồ dùng dạy học: - Bảng chia III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi số HS nêu kết - HS nêu kết quả: x = 21 x = 45 phép nhân bảng nhân x = 32 x = 42 x = 40 x = 81 - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: (30’) a Giới thiệu bảng chia - Treo bảng chia lên bảng - HS quan sát - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột - Có 11 hàng, 121 cột góc trái bảng có dấu chia bảng - Yêu cầu HS đọc các số - HS đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hàng đầu tiên bảng - Giới thiệu đầy là các thương - HS lắng nghe số - Yêu cầu HS đọc các số cột - HS đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đầu tiên và giới thiệu đây là các số chia Các ô còn lại bảng chính là SBC - Yêu cầu HS đọc hàng - HS đọc: 2, 4, 6, 8, 10, , 20 ? Các số vừa đọc xuất - Trong bảng chia bảng chia nào? => Kết luận: => Vậy hàng bảng này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng chia, hàng thứ là bảng chia hàng cuối cùng là bảng chia 10 : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 2 10 12 14 16 18 20 3 12 15 18 21 24 27 30 4 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 30 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 20 12 : = ?  Từ số cột theo chiều mũi tên sang phải đến số 12  Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng gặp số  Ta có: 12 : = Tương tự: 12 : = Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan