1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Vật lí 8 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Thạch Danh On

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Đáp án: - Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng 2đ - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn 2đ - Một vật chuyển động[r]

(1)Giáo án Vật lí Ngày soạn: 06/ 01/ 2009 Ngày giảng: 10/ 01/ 2009 II) Thạch Danh On Tiết 19 (HỌC KÌ Bài 16 CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG I MỤC TIÊU - Tìm thí dụ minh hoạ cho các khái niệm năng, năng, động - Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật II CHUẨN BỊ * Cả lớp: - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK ) - Tranh phóng to hình 16.4 - Một hòn bi thép - Một máng nghiêng - Một cục đất nặn * Mỗi nhóm: - Lò xo làm thép uốn thành vòng tròn (được nén sợi dây len) - Một miếng gỗ nhỏ - Một bao diêm III PHƯƠNG PHÁP - PP nêu và giải vấn đề - PP thực hành hoạt động cá nhân và hợp tác nhóm - PP quan sat trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3) Nội dung bài * HĐ Tổ chức tình huống: ? Cho biết nào có công học? (3’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I Cơ (5’) - GV thông báo: - Theo dõi, đọc thông tin - Khi vật có khả SGK, ghi khái niệm thực công ta nói vật đó có - Cơ đo đơn vị Jun * HĐ Hình thành khái - Đọc SGK, quan sát, niệm (15’) - GV treo tranh vẽ hình 16.1, mô tả - Hoạt động nhóm C1 - GV thông báo: Cơ có trường hợp trên Lop6.net II Thế 1) Thế hấp dẫn - Thế xác định vị trí vật so với mặt đất - 31 - (2) Giáo án Vật lí là - GV thông báo tiếp Thạch Danh On gọi là hấp dẫn - Khi vật nằm trên mặt đất thì hấp dẫn = - Yêu cầu HS đọc phần SGK 2) Thế đàn hồi - Đọc SGK - GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả - Quan sát, đọc và trả lời câu C2 lời câu C2 - GV tiến hành thí nghiệm - - - Theo dõi quan sát - Trả lời: lò xo có khả - Thông báo sinh công đẩy miếng gỗ * HĐ Hình thành khái niệm động (15’) - GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm, - GV tiến hành thí nghiệm, - GV thống ý kiến - Cơ lò xo (hay vật) bị biến dạng có là đàn hồi III Động 1) Khi nào vật có động - HS đọc SGK nắm cách - Một vật chuyển động có tiến hành khả thực công, tức là có - HS quan sát và trả lời - Cơ vật chuyển C3, C4 động mà có gọi là động - HS điền từ C5 2) Động phụ thuộc vào yếu tố nào ? - HS quan sát và theo dõi kết rút nhận - Động vật phụ xét thuộc vào khối lượng và vận - Trả lời các C6, C7, C8 tốc chuyển động vật - GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm và các thí nghiệm - Hướng dẫn HS trả lời các câu C6, C 7, C 4) Củng cố (5’) - Gọi hai HS đọc phần “ghi nhớ” - Hướng dẫn HS trả lời các câu C9, C10 - Lấy thêm ví dụ vật có động và 5) Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… .…… ……………………………………………………………………… .…… …… ………………………………………………………………………… .… …… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… ……….… ……… Lop6.net - 32 - (3) Giáo án Vật lí Thạch Danh On Ngày soạn: 13/ 01/ 2009 Ngày giảng: 17/ 01/ 2009 Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá mức biểu đạt SGK - Biết nhận và lấy ví dụ chuyển hoá lẫn và động - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ - Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1 - Các nhóm: bóng cao su, lắc đơn và giá treo III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ  Nội dung: (8’) ? Khi nào vật có năng? Khi nào thì gọi là năng, nào làđộng Lấy ví dụ hại loại trên? ? Động năng, phụ thuộc vào yếu tố nào?  Đáp án: - Khi vật có khả thực công ta nói vật đó có (2đ) - Thế xác định vị trí vật so với mặt đất gọi là hấp dẫn (2đ) - Một vật chuyển động có khả thực công, tức là có (2đ) - Cơ vật chuyển động mà có gọi là động (2đ) - Động vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc cđ vật (2đ)  Đối tượng: - 8A: Phạm Như Thuần - 8B: Nguyễn Văn Luyện 3) Nội dung bài Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt dộng 1: Ngiên cứu chuyển hoá quá trình học (25’) - Hình 17.1 - HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm - GV nêu các câu hỏi - HS trả lời từ C1 đến C4 - GV hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp - Nhận xét thảo luận Lop6.net Nội dung ghi bảng I Sự chuyển hoá các dạng * TN 1: Quả bóng rơi - Trong thời gian bóng rơi độ cao bóng giảm dần, vận tốc tăng dần - 33 - (4) Giáo án Vật lí ? Khi bóng rơi đã chung chuyển hoá nào? ? Khi bóng rơi nảy lên - Trả lời chuyển hoá nào Thạch Danh On - Thế bóng giảm dần còn động tăng dần * Thí nghiệm 2: lắc đơn - GV hướng dẫn HS thực - Hoạt động theo nhóm theo nhóm thí nghiệm 2, làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy và trả - Sau đó GV thống ý kiến lời các câu hỏi C5 đến C8 và đến kết luận * Hoạt động 2: Phát biểu định II Bảo toàn - HS đọc SGK phát biểu (SGK) luật (5’) - GV: nêu Định luật định luật - Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý - Đọc chú ý * Chú ý (GSK) - Lấy ví dụ thực tế 4) Củng cố (5’) - HS phát biểu lại định luật Lấy ví dụ - Hướng dẫn HS trả lời câu - Đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo ghi nhớ - Xem và làm lại các C đã chữa - Làm bài tập SBT - Xem và chuẩn bị Bài 18 V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… .…… ……………………………………………………………………… .…… …… ………………………………………………………………………… .… …… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… ……….… ……… Lop6.net - 34 - (5) Giáo án Vật lí Thạch Danh On Ngày soạn: 03/ 02/ 2009 Ngày giảng: 07/ 02/ 2009 Tiết 21 Bài 18 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng II CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi phần I – B HS: Chuẩn bị sẵn phần A – B – C III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3) Nội dung bài Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (20’) Hoạt động trò - Nêu các câu C1 đến - Đại diện đọc câu C4 để hệ thống phần động học hỏi và trả lời - Nêu các câu từ C5 đến C10 để hệ thống lực - HS trả lời theo phần chủa bị - Nêu các câu từ C11 đến C12 cho phần tĩnh lực chất lỏng - Tham gia hệ thống kiến thức, ghi tóm tắt vào Nội dung ghi bảng A - Ôn tập (Ghi tóm tắt lên bảng) - Hướng dẫn thảo luận từ C13 đến C17 hệ thống phần công và Lop6.net - 35 - (6) Giáo án Vật lí * Hoạt động 2: Vận dụng (15’) Thạch Danh On B – Vận dụng - GV treo bảng phụ và phát - HS làm bài vào phiếu học tập để HS làm mục I phiếu phần B sau phút thu bài, - Thảo luận hướng dẫn thảo luận câu I Khoanh tròn chưc cái trước phương án đúng - Kết hợp với phần A- GV lần - HS trả lời theo II Trả lời câu hỏi lượt hướng dẫn HS trả lời các hướng dẫn giáo câu từ đến viên 4) Củng cố (3’) - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập 5) Hướng dẫn nhà (2’) - Ghi nhớ nội dung ôn tập - Làm bài tập mục III - Xem lại các bài tập SBT chương I V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….…… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… .……… ………………………………………………………… ………… ……… Lop6.net - 36 - (7) Giáo án Vật lí Thạch Danh On CHƯƠNG II NHIỆT HỌC A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Nhận biết các chất cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng, mối quan hệ gữa nhiệt độ và chuyển động phân tử - Biết nhiệt là gì? - Xác định nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa và phương trình cân nhiệt - Nhận biết chuyển hóa lượng quá trình và nhiệt - Mô tả hoạt động động nhiệt bốn kì Biết suất tỏa nhiệt và cách tính hiệu suet động nhiệt B BÀI SOẠN CỤ THỂ Ngày soạn: 11/ 02/ 2009 Ngày giảng: 14/ 02/ 2009 Tiết 22 Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp cho HS kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt chúng có khoáng cách Bước đầu nhận biết TN mô hình & tương tự TN & tượng cần giải thích Kỹ năng: Giải thích số tượng thực tế Thái độ: Yêu mến môn, nghiêm túc nghiên cứu, có vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ Cho nhóm nhóm gồm - bình thuỷ tinh hình trụ tròn ĐK cỡ 20mm - 100cm3 rượu 100cm3 nước - 100cm3 ngô 100cm3 cát khô và mịn III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng chủ yếu phương pháp thực nghiệm - Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐI: Đặt VĐ (như SGK) Lop6.net - 37 - (8) Giáo án Vật lí Thạch Danh On (2’) HĐII: Tìm hiểu cấu - Đọc SGK và tự đề chất (15’) các phương án khác - GV thông báo đến HS - Hoạt động cá nhân - - thông tin chất - Đọc SGK không liền khối mà chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt I Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các hạt riêng nhỏ riêng biệt cấu tạo nên vật mắt thường không thể nhìn thấy gọi là nguyên tử và phân tử - GV chốt lại và cho HS - Phân tử và nguyên tử - Nguyên tử là hạt nhỏ quan sát số hình ảnh khác vô cùng nhỏ nên nhìn các chất chúng liền - Phân tử là nhóm các nguyên khối tử HĐIII: Tìm hiểu khoảng cách các phân tử (15’) II Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? - GV nêu yêu cầu thí - Đọc SGK và tiến hành nghiệm hoạt động nhóm làm thí nghiệm mô hình ? Giải C1? - Đọc SGK và giải quyết: các hạt cát đã xen vào ? Giải C2? kẽ hạt ngô Thí nghiệm mô hình: C1:Trộn50cm3ngôvới 50cm3cát lắc nhẹ < 100cm3hỗn hợp ngô cát - GV chốt lại kiến thức - Hoạt động nhóm 2.Giữa các nguyên tử phân tử nhấn mạnh phần có khoảng cách - Chú ý lắng nghe và trọng tâm bài C2: ( SGK -69) theo dõi Củng cố (10) - Nhắc lại kiến thức đã học - Các câu hỏi sau bài học - C3:Khi khuấy các phân tử đường đã xen kẽ vào các phân tử nước - C4: - Bài 19.1- SBT: Câu D là đúng - Bài 19.2- SBT: Câu C là đúng Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài 19.3 -> 19.7 SBT V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….…… …… Lop6.net - 38 - (9) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… .……… ………………………………………………………… ………… ……… Ngày soạn: 18/ 02/ 2009 Ngày giảng: 21/ 02/ 2009 Tiết 23 Bài 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích chuyển động Bơ- rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao - Nắm vững phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Kỹ Năng: - Giải thích nhiệt đọ càng cao thì tượng khuếch tán xảy càng nhanh - Liên hệ với các tượng thực tế 3.Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu II CHUẨN BỊ - GV: H 20.4 SGK III PHƯƠNG PHÁP - PP nêu và giải vấn đề - PP thực hành và hoạt động cá nhân và hợp tác nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra bài cũ (8’)  Nội dung: ? Các chất cấu tạo nào? - Bài tập 19.6 – SBT  Đáp án: - SGK tr 70 (6đ) - Khoảng 0,23mm (4đ)  Đối tượng: - 8A: Đỗ Thị Vân - 8B: Hoàng Thị Hoan Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ 1: Tình học - Đọc SGK Các phân tử phấn hoa chuyển tập động không ngừng (5’) phía Lop6.net - 39 - (10) Giáo án Vật lí * HĐ2: TN Bơ rao (10’) - GV sửa cho HS cần Thạch Danh On I TN Bơ rao - Đọc SGK và tự đề các phương án khác - Đọc SGK II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng * HĐ3: Tìm hiểu chuyển động phân tử… (10’) - GV nhắc lại TN mô hình - Hoạt động nhóm C1 Hạt phấn hoa - Tại chỗ trả lời C1, C2, đã học bài trước ? Gq C1? C2 Phân tử nước C3 ? Gq C2? - NX thống đáp án C3 ? Gq C3? - Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng phía ? Nguyên nhân nào làm các - Quan sát và thảo luận hạt phấn hoa cđ? - Giới thiệu nhà bác học Anh –xtanh III Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh Gọi đó là chuyển động nhiệt - Cho Hs quan sát hình20.2 và 20.3 SGK Củng cố (10’) - C4: Các phân tử đồng đã xen kẽ vào các khoảng cách các phân tử nước làm cho mặt phân cách mờ gọi đó là tượng khuếch tán - C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía - C6: Có Vì các phân tử đó chuyển động nhanh Hướng dẫn nhà (2’) - Học và làm bài theo SGK - Học thuộc ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 20.1 đến 20.6 SBT - Hướng dẫn bài 20.4: V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….…… …… Lop6.net - 40 - (11) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… .……… ………………………………………………………… ………… ……… Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày giảng: Bài 21 NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Kỹ năng: - Tìm ví dụ công và truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa nhiệt và nhiệt lượng Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu KH II CHUẨN BỊ - bóng cao su, miếng kim loại - phích nước nóng, cốc thuỷ tinh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra bài cũ (8’) * Nội dung: -? Khi nào vật có năng? -? Cơ nào xác định có đúng không ? Vì ? - Bài tập 20.3 * Đáp án: - Vật có vật có độ cao so với mặt đất vật chuyển động (4đ) - Không phải nào vật có Vì có thể có lúc vật nằm yên trên mặt đất (3đ) - Bài 20.3: Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh (3đ) Bài * HĐ Tổ chức tình học tập SGK (2’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Lop6.net - 41 - (12) Giáo án Vật lí * HĐ2 Tìm hiểu nhiệt ? Tìm các ví dụ chứng tỏ - Đọc SGK và thảo luận mối quan hệ nhiệt nhóm và nhiệt độ - muối, đường tan nhanh đun nóng…… * HĐ Các cách làm thay đổi nhiệt - QS và lắng nghe HS đưa - Thảo luận nhóm đưa ra các cách các cáh làm thay đổi nhiệt * HĐ Thông báo Nhiệt lượng - Đọc SGK - GV thông báo Thạch Danh On I Nhiệt (10’) K/n: (SGK- 74) Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ II Các cách làm thay đổi nhiệt (8’) a Thực công - C1: - C2 b Truyền nhiệt: SGK – Tr 75 III Nhiệt lượng (5’) SGK – Tr 75 * HĐ Vận dụng ? Trả lời C3? IV Vận dung (5’) - C3: NN miếng đồng - HĐ cá nhân giảm ? Trả lời C4? - Nhận xét câu trả lời của nước tăng - GV sửa sai và cho bạn - C4: Từ sang nhiệt - HĐ cá nhân nhận xét Đây là thực ? Trả lời C5? công - C5: Một phần đã biến thành nhiệt phần không khí gần bóng Củng cố (5’) - Những kiến thức đã học bài - Sự giống và khác cách truyền nhiệt - Nhiệt lượng là gì? - Có thể nói thực công là nhiệt lượng không? - Làm bài 21.3: Động Thế Nhiệt Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 21.4 ; 21.5 * HD bài 21.6: - Không khí chai đã thực công làm bật nút Lop6.net - 42 - (13) Giáo án Vật lí Thạch Danh On - Một phần nhiệt đã chuyển hóa thành nên không khí lạnh - Vì KK có chứa nước nên lạnh nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành sương mù IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày giảng: Bài 22 DẪN NHIỆT I MỤC TIÊU - Tìm hiểu ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính chất dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Tiến hành vài TN SGK II CHUẨN BỊ - GV: Các dụng cụ TN hình 22.1, 22.2 - HS: Các dụng cụ TN hình 22.3, 22.4 (SGK – Tr 77) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài Bài * HĐ Tổ chức tình học tập SGK (2’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ2 Tìm hiểu dẫn I Sự dẫn nhiệt (13’) nhiệt - GV làm TN hình 22.1 - HS quan sát TN Thí nghiệm - Đọc SGK và thảo luận (SGK- 77) nhóm - Trả lời C1, C2, C3 Trả lời câu hỏi C1 Nhiệt đã truyền đén sáp làm cho sáp nóng lên và chảy Lop6.net - 43 - (14) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ? Hãy tìm VD dẫn nhiệt và p tích đúng, sai ? - HS lấy VD phân tích * HĐ Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất C2 Thứ tự a, b, c, d, e C3 Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng II Tính dẫn nhiệt các chất (20’) - GV làm TN 22.2 và yêu - HS quan sát TN cầu HS trả lời C4, C5 - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm các C4 Không Kim loại đẫn câu C4, C5 nhiệt tốt thủy tinh C5 - Hướng dẫn HS thảo luận - HS làm TN hình 22.3 - Thí nghiệm các câu trả lời và làm các và 22.4 TN 22.3, 22.4 - Thảo luận nhóm đưa C6 Không Chất lỏng dẫn câu trả lời C6, C7 nhiệt kém C7 Không Chất khí dẫn nhiệt kém Củng cố (8’) - HS đọc Ghi nhớ SGK – Tr 78 - Hướng dẫn HS trả lời C8 C11 C8 Tùy HS C9 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10 Vì KK các lớp áo mỏn dẫn nhiệt kém C11 Tương tự C10 - HS đọc “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo SGK + ghi - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Xem và làm lại các C đã chữa - Làm bài tập 22.1 22.5 SBT - Chẩn bị Bài 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt IV RÚT KINH NGHIỆM Lop6.net - 44 - (15) Giáo án Vật lí Tuần 28 Thạch Danh On tiết 28 Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày giảng: Bài 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng và chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường nào và không xảy môi trường nào - Tìm ví dụ thực tế xạ nhạt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5(SGK) - Hình 23.6 phóng to Học sinh: - Bảng nhóm - Mỗi nhóm thí nghiệm 23.2, 23.3 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra bài cũ (8’)  Nội dung: Lop6.net - 45 - (16) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ? Sự dẫn nhiệt là gì ? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí? - Làm bài tập 22.1, 22.3 (SBT)  Đáp án: - Sự dẫn nhiệt (SGK) (3đ) - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém (3đ) - Bài 22.1 Chọn B (2đ) - Bài 22.2 Chọn A (2đ) Bài * HĐ Tổ chức tình học tập SGK (2’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ 2: Tìm hiểu I Đối lưu (15’) tượng đối lưu - GV: Y/c HS nghiên cứu Thí nghiệm: TN SGK và dự đoán kết - HS: Đọc và dự đoán - HS: Tiến hành TN và trả Trả lời câu hỏi - GV: Phát dụng cụ TN cho lời C1, C2, C3 C1: Di chuyển thành dòng các nhóm, tiến hành lấy kết C2: trả lời các câu C1, C2, C3 C3: Nhờ nhiệt kế - HS: Rút kết luận *Sự đối lưu:SGK - GV: Y/c HS rút kết - HS: Tiến hành TN và trả Vận dụng luận đối lưu lời theo nhóm - GV: Y/c các nhóm làm - HS thảo luận trả lời C4, C4: Tương tự C2 C5: (Tương tự) TN H22.3 Lấy kết C5, C6 - GV: Tổ chức cho HS thảo C6: Không II Bức xạ nhiệt (10’) luận * HĐ 3: Nghiên cứu xạ nhiệt - GV: Đặt vấn đề SGK - GV: Y/c HS nghiên cứu TN H23.4 và TN H22.5 - GV: Tiến hành TN cho HS quan sát ? C7 ? ? C8 ? ? C9 ? - GV: Thông báo định nghĩa xạ nhiệt và khả Thí nghiệm - HS: Nghiên cứu - HS: Quan sát và trả lời các Trả lời câu hỏi: câu C7, C8, C9 C7: Vì không khí nở C8: Vì không khí đã lạnh C9: Không - HS: đọc định nghĩa * Bức xạ nhiệt:(SGK) Lop6.net - 46 - (17) Giáo án Vật lí Thạch Danh On hấp thụ tia nhiệt Củng cố (10’) ? Đối lưu, xạ nhiệt là gì ? - HS: Trả lời các câu C10, C11, C12 cá nhân C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Kẻ bảng … Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại SBT - Chuẩn bị sau: Bài 24 … Đọc bài và mang bảng nhóm IV RÚT KINH NGHIỆM Lop6.net - 47 - (18) Giáo án Vật lí Tuần 29 Tiết 29 Thạch Danh On Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày dạy: KIỂM TRA I MỤC TIÊU Kiến thức: Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh qua việc học tập và nghiên cứu kiến thức chương trình học kì II Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích, giải bài tập Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm bài tập II.MA TRẬN Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Nguyên tử,phân tử Chủ đề chính Công suất Nhiệt Tổng Tổng 3 4 10 ĐỀ BÀI Câu Các chất cấu tạo nào ? (2 đ ) Câu Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt chúng thay đổi nào ? Hãy nhiệt lượng trường hợp này ? (3 đ) Câu Một người nâng bao xi măng có khối lượng 50kg lên tường cao 120cm hết giây Tính công suất mà người đó đã thực (4 đ) Câu Tại bạn xoa dầu gió phòng thì sau thời gian có thể lớp ngửi thấy mùi ? (1 đ) Lop6.net - 48 - (19) Giáo án Vật lí Thạch Danh On ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách (1đ) (1đ) Câu 2: - Nhiệt miếng đồng giảm (1đ) - Nhiệt nước tăng (1đ) - Nhiệt lượng là phần nhiệt mà nước nhận thêm hay phần nhiệt mếng đồng quá trình truyền nhiệt Câu 3: (1đ) - Công mà người đó thực hiện: A = p.h = 10.m.h = 10.50.1,2 = 600 (J) (2đ) - Công suất mà người đó đã thực là: P = A/ t = 600/ = 100 (J) (2đ) Câu 4: Vì các phân tử dầu gió chuyển động không ngừng nên có thể chuyển động tới nơi phòng Tuần 30 (1đ) Tiết 30 Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày dạy: Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Thông qua phần làm thí nghiệm giúp học sinh xây dựng công thức tính nhiệt lượng Kỹ năng: Vận dụng công thức để làm các bài tập tính nhiệt lượng đơn giản Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu II CHUẨN BỊ Dụng cụ cần thiết để làm các thí nghiệm bài Vẽ phóng to bảng 2.1; 2.2; 2.3 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài mới: Lop6.net - 49 - (20) Giáo án Vật lí Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Thông báo Q vật - Đọc SGK cần thu 8’ - GV thông báo nội dung phần nàyđể đỡ thời gian Thạch Danh On Ghi bảng I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? M Độ tăng nhiệt độ Chất cấu tạo nên vật HĐ2: Mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và tăng - Đọc SGK và thảo luận nhiệt 20’ nhóm nghiên cứu TN trả lời các câu hỏi ? Trả lời C1? ? Mục đích TN? - HĐ nhóm: Tìm hiểu ? Trả lời C2? mối quan hệ Q & M - GV chốt lại phần kiến thức đã nghiên cứu Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật C1: M khác nhau, độ tăng nhiệt độ , C giống C2: Kết luận: M càng lớn thì Q càng lớn Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và - Lấy chất khác độ tăng nhịêt độ ? Thảo luận nhóm để nêu - Tìm xem Q có phụ vào * Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng nhiều thì Q càng lớn phương án làm thí nghiệm chất làm lên vật không Q phụ thuộc m, c, độ tăng nhiệt độ Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên ? Thảo luận nhóm để nêu với chất làm vật phương án làm thí nghiệm => Q phụ thuộc chất làm vật kiểm tra mối quan hệ Q và chất làm vật? II Công thức tính nhiệt lượng ? Nhiệt lượng phụ thuộc Q = m.c  t Trong đó: vào yếu tố nào? - Gv thông báo * Giải thích ý nghĩa n.d.r * Bảng nhiệt dung riêng ? Nói ndr nước là - Thảo luận theo nhóm số chất( SGK – Tr 86) 4200J/kg.K em hiểu gì để giải thích ý nghĩa số này? nhiệt dung riêng Hoạt đọng 3: Vận dụng 8’ III Vận dụng - Yêu cầu HS thảo luận - Học sinh trình bày cách C8: Cân, nhiệt độ, bảng C C9:Tómtắt nhóm giải bài toán ? Đọc và giải C9? - Học sinh khác nhận xét m=5kg Lop6.net - 50 - (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:01

Xem thêm:

w