QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT

12 2.5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháp chưng cất

Gv: Trần Thị Hà Email: hatran2207@gmail.com Đt: 0916 889 557 Biên Hòa, tháng 4/2012 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mục tiêu  Khái niệm về chưng cất.  Phân loại về chưng cất  Phân loại hỗn hợp hai cấu tử  Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng luyện  Giải bài tập CHƯƠNG IV: CHƯNG CẤT I. Các khái niệm II. Cân bằng lỏng – hơi hệ hai cấu tử III. Chưng cất đơn giản IV. Chưng cất I. Các khái niệm 1. Đònh nghóa Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghóa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi của các cấu tử khác nhau) I. Các khái niệm 2. Các phương pháp chưng cất 1.Chưng đơn giản: Dùng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có độ bay hơi rất khác nhau. Phương pháp này thường dùng để tách sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất. 2.Chưng bằng hơi nước trực tiếp: Dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách không tan vào nước. I. Các khái niệm 2. Các phương pháp chưng cất 3.Chưng chân không: Dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử, như trường hợp các cấu tử trong hỗn hợp dễ bò phân hủy ở nhiệt độ cao hay trường hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi quá cao. 4.Chưng cất: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hoà tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào n cướ I. Các khái niệm 2. Các phương pháp chưng cất 5. Chưng cất ở áp suất thấp: dùng cho các hỗn hợp dễ bò phân hủy ở nhiệt độ cao và các hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao. 6. Chưng cất ở áp suất cao: dùng cho các hỗn hợp không hoá lỏng ở áp suất thường II. Cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử  Dung dòch lý tưởng là dung dòch mà trong đó lực liên kết giữa các phân tử cùng loại và lực liên kết giữa các phân tử khác loại bằng nhau, khi đó các cấu tử hoà tan vào nhau theo bất cứ tỉ lệ nào. Cân bằng giữa lỏng và hơi hoàn toàn tuân theo đònh luật Rauolt.  Dung dòch thực là những dung dòch không hoàn toàn tuân theo đònh luật Rauolt, sai lệch với đònh luật Raoult. II. Cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử  Sai lệch dương: lực liên kết giữa các phân tử khác loại nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử cùng loại  Sai lệch âm: lực liên kết giữa các phân tử khác loại lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử cùng loại. Hình 3.1 Quan hệ giữa áp suất và thành phần của dung dòch hai cấu tử Sai lệch dương Sai lệch âm II. Cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử  Các cấu tử không hoà tan vào nhau hoặc hoà tan không đáng kể khi lực liên kết giữa các phân tử khác loại rất bé so với lực liên kết giữa các phân tử cùng loại.  Cân bằng pha trong dung dòch thực chỉ được xác đònh bằng thực nghiệm. Đối với các dung dòch lý tưởng cân bằng phải được xác đònh bằng đònh luật Rauolt. [...]... tính giá trò áp suất hơi bão hoà của các cấu tử nguyên chất ở nhiệt độ khác nhau Ta có: P−P xA = bhB PbhA − PbhB PbhA yA = xA P Ở mỗi nhiệt độ ta tìm các PbhA, PbhB rồi tính theo x, y theo các phương trình trên Ta được đường cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử A và B xA , xB nồng đdộ phần mol của A , B trong dung dịch

Ngày đăng: 13/11/2013, 00:13