Giáo án Tập làm văn 8 - Tuần 1 đến 7 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

20 8 0
Giáo án Tập làm văn 8 - Tuần 1 đến 7 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Bài mới: - Chuẩn bị trước bài học : “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ” , cụ thể : + Trình bày thứ tự sự việc tóm tắt văn bản “ Lão Hạc ” của Nam Cao theo hướng dẫn trong SGK + Tìm hiể[r]

(1)Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn:17/8/2010 Tiết:4 TÍNH THỐNG Giáo án Ngữ Văn Tuần: 01 NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức: Nắm chủ đề văn bản,tính thống chủ đề VB 2/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng: Biết viết VB bảo đảm tính thống chủ đề ; biết xác định và trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho VB tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình 3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tiếng Việt II- CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học -Soạn giáo án,bảng phụ 2/Chuẩn bị HS: -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV -Bảng học nhóm III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS 3/ Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Tính thống chủ đề VB là trog đặc trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa Vậy nào là chủ đề VB , tính thống chủ đề VB là gì, đó là nội dung tìm hiểu chúng ta tiết học hôm b Tiến trình bài dạy : TL 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề văn Nội dung I-CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: * Cho HS tiếp xúc bài tập: - Gọi HS đọc văn “ Tôi học” - Tiếp xúc bài tập 1.Bài tập tìm hiểu: -Đọc tiếp nối văn theo yêu Đọc văn “ Tôi học” cầu GV Thanh Tịnh * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - Trao đổi thảo luận hệ thống bài tập: câu hỏi bài tập  Em hãy cho biết,tác giả nhớ lại Cá nhân HS tái hiện: kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc buổi đầu tiên học ấu mình? mình : + Cùng mẹ trên đường + Con đường quen thuộc + Ngôi trường + Nghe gọi tên mình + Dúi đầu vào mẹ,khóc + Giờ học đầu tiên  Sự hồi tưởng gợi lên ấn Cá nhân HS nhận xét: tượng gì lòng tác giả? Sự hồi tưởng gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, không thể nào quên tâm trạng náo nức , bỡ ngỡ nhân vật theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (2) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn  Nội dung trên chính là chủ đề văn Cá nhân HS đúc kết: Chủ đề: Tâm trạng,tình Tôi học Hãy phát biểu chủ đề Gợi lên suy nghĩ,tình cảm nhân vật Tôi văn này ? cảm,cảm xúc mình những kỉ niệm sâu sắc Gợi: Theo em ,tác giả viết văn này kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường buổi tựu trường đầu tiên nhằm mục đích gì? đầu tiên -Hướng dẫn HS rút kết luận: -HS đúc kết rút kết luận từ hệ 2.Kết luận: thống câu hỏi bài :  Từ các nhận thức trên, em hãy cho Chủ đề VB là đối tượng và Chủ đề văn là đối vấn đề chính TG nêu lên , tượng và vấn đề chính mà biết : Chủ đề củaVB là gì ? đặt văn văn biểu đạt GV nhấn mạnh: chủ đề văn là vấn đề chủ chốt, ý kiến , cảm xúc tác giả thể cách quán văn 16’ Hoạt động 2: Hướng dân HS tìm hiểu tính thống chủ đề văn II-TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: * Cho HS tiếp xúc bài tập: - Tiếp xúc bài tập 1.Bài tập tìm hiểu: - Yêu cầu HS đọc thầm văn -Cá nhân đọc thầm văn “Tôi học” “Tôi học” * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - Trao đổi với bạn trả lời hệ bài tập: thống câu hỏi bài tập  Căn vào đâu mà em biết văn Tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trườg đầu tiên ? Gợi ý: Chú ý đến nhan đề,các từ ngữ và các câu văn viết kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên Giảng kết luận: văn Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên  -Nhan đề : Tôi học - Đó là đại từ tôi và từ ngữ lặp lại nhiều lần nói lên tâm trạng náo nức tác giả buổi đầu tiên học -Nghe cảm nhận -Cá nhân HS phát hiện:  Em hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm Các từ ngữ :Hằng năm lòng tôi trạng đó in sâu lòng nhân vật tôi lại náo nức, tôi quên nào được, suốt đời? lần thấy các em nhỏ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã  Hãy tìm các từ ngữ , các chi tiết nêu  Các chi tiết : bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ Khi cùng mẹ đến trường : nhân vật tôi cùng mẹ đến trường đường quen tự nhiên thấy lạ, cảnh vật chung quanh thay đổi, ?(Trên đường học) trước thích lội qua sông thả diều hay đồng nô đùa, lại học, trang trọng và đứng đắn cố làm vẻ học trò thực muốn cầm bút thước  Khi cùng các bạn vào lớp? +Trên sân trường: thấy trường cao ráo, sẽ, oai nghiêm, đâm lo sợ vẩn vơ +Khi xếp hàng vào lớp : đứng nép bên người thân ngập ngừng, e sợ, giật mình lúng túng, Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (3) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc  Trong lớp học ? Giáo án Ngữ Văn thấy nặng nề, khóc Trong lớp học : cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà, không lần chơi trước -Hướng dẫn HS rút kết luận: 2.Kết luận:  Từ việc phân tích trên, hãy cho biết : Tính thống chủ đề -Văn có tính thống Thế nào là tính thống chủ đề văn ? Giảng: Tính thống chủ đềcó liên hệ mật thiết với tính mạch lạc và tính liên kết Một VB không mạch lạc, không liên kết thì không đảm bảo tính thống chủ đề  Làm nào để bảo đảm tính thống đó? văn là nói tới chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Thảo luận nhóm: Để viết hiểu văn bản,cần xác định chủ đề, chủ đề thể nhan đề ,đề mục, quan hệ các phần văn bản, và các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại Để bảo đảm tính thống chủ đề: - Cần xác định rõ chủ đề - Chủ đề thể đề bài, đề mục, quan hệ các phần VB và các từ ngữ then chốt lặp lặp lại *Gọi HS đọc to nội dung ghi nhớ * Đọc mục ghi nhớ theo yêu cầu SGK để khắc sâu kiến thức GV 12’ III LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Hướng dân HS luyện tập Bài tập + Gọi HS đọc VB Rừng cọ quê tôi -Đọc VB và thực yêu cầu + Hướng dẫn HS phân tích tính thống bài tập1 chủ đề VB trên +Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Thảo luận nhóm,ghi kết  Văn trên viết đối tượng nào,  Văn Rừng cọ quê tôi viết cây cọ vùng sông Thao, quê vấn đề gì ? hương tác giả  Các đoạn văn đã trình bày đối Trình tự :miêu tả hình dáng cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi tượng và vấn đề theo trình tự nào ? thơ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó cây cọ với người dân sông Thao Bài tập 1:Phân tích tính thống chủ đề VB Rừng cọ quê tôi -Đối tượng , vấn đề văn bản: cây cọ vùng sông Thao, quê hương tác giả -Trình tự :miêu tả hình dáng cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó cây cọ với người dân sông Thao  Theo em, có thể thay đổi trật tự - Khó thay đổi trật tự xếp xếp này không? Vì ? vì các phần bố trí theo  Nêu chủ đề văn trên? ý đồ đã định Các ý này đã rành mạch, liên tục - Có thể thay đổi vị trí ý và ý cho Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghĩa -Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê hương  Hãy chứng minh chủ đề thể Thể : Tính thống chủ đề thể hiện: toàn văn ?( Từ việc miêu tả + Nhan đề : Rừng cọ quê tôi rừng cọ đến sống người dân ) + Các từ ngữ lặp lại nhiều lần: - Nhan đề - Các từ ngữ lặp lại rừng cọ, lá cọ + Các ý lớn :miêu tả hình dáng cây - Trình tự các ý xoay quanh cọ ; gắn bó mật thiết cây cọ nói cây cọ với người dân ; các công dụng cây cọ sống rừng cọ quê hương tác giả Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (4) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Bài tập và :Trắc nghiệm Cho HS quan sát bài tập trên bảng phụ + Dùng bảng phụ + Hướng dẫn HS tìm và gạt bỏ ý sai chủ đề làm cho VB không đảm bảo tính thống Giáo án Ngữ Văn Quan sát,thảo luận nhóm Bài Ý sai : câu b và d Bài 2: b và d Bài - Ý lạc chủ đề : c và g Bài : - Ý lạc chủ đề: c , g - Có nhiều ý hợp với chủ đề -Ý chưa tập trung : b và e cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề : câu b và e CHỐT : Có thể xếp sau: a) Cứ mùa thu về, lần thấy các em nhỏ núp nón mẹ lần đầu tiên đến trườg, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang b) Cảm thấy đường thườg lại "lắm lần ", tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c) Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực d) Cảm thấy ngôi trường vốn qua lai nhiều lần tự nhiên thấy lạ e) Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn 2’ Hoạt động 4: Củng cố  Chủ đề văn là gì? Tính thống Căn vào nội dung ghi nhớ chủ đề văn bản? trả lời 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học :( 1’) *Bài cũ: - Thế nào là chủ đề văn bản? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? - Hoàn thành các bài tập vừa thực trên lớp *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trong lòng mẹ nhà văn Nguyên Hồng - Đọc văn bản; đọc kĩ các chú thích văn để tìm hiểu tác giả ,tác phẩm và nhẵng từ ngữ khó văn - Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….………………… Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (5) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn: 19/ 8/ 2010 Tiết 08: Giáo án Ngữ Văn Tuần BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I-MỤC TIÊU: Giúp HS : Kiến thức: - Nắm bố cục văn bản, đặc biệt là cách xếp các nội dung phần thân bài; - Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xây dựng văn có bố cục Tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập cho HS II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: Tham khảo SGV, sách thiết kế bài giảng, bảng phụ ghi nội dung bài tập tìm hiểu 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn trước bài III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi: Chủ đề văn là gì? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Làm nào để đảm bảo tính thống đó? *Trả lời: - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt; - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác; - Để viết hiểu văn bản, cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ các phần văn và các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại nhiều lần Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) Để văn đảm bảo tính thống nhất, ngoài việc xác định rõ chủ đề văn thể nhan đề, đề mục quan hệ các phần văn và các từ ngữ lặp lại thì còn cần phải đảm bảo bố cục Vậy, bố cục văn là gì? Bài học hôm giúp ta thấy rõ điều đó b Tiến trình bài dạy : TG 13’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn * Cho HS tiếp xúc bài tập phần tìm hiểu: - Gọi HS đọc to nội dung văn “Người thầy đạo cao đức trọng” mục I SGK - GV yêu cầu HS quan sát, theo dõi * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập:  Theo em, văn trên có thể chia làm phần? Hãy các phần đó? - GV gợi ý: Hãy dựa vào nội dung văn để chia các phần Hãy rút nội dung chính phần đã chia? - HS tiếp xúc bài tập theo yêu cầu - Cá nhân HS đọc bài tập - HS quan sát, theo dõi - HS cùng tìm hiểu bài tập  Cá nhân HS xác định: +Văn chia làm phần NỘI DUNG I/ Bố cục văn bản: 1/ Bài tập tìm hiểu: Tìm hiểu văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng” -Bố cục: Văn chia làm phần  Phần 1: Câu -> giới thiệu ông Chu Văn An Phần2:… đến “không cho vào thăm” -> Công lao, uy tín và tính cách ông Chu Văn An Phần3: Đoạn còn lại -> Tình cảm Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (6) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn người ông Chu Văn An  Hãy phân tích mối quan hệ  Cá nhân HS phân tích: Các phần gắn bó chặt chẽ với các phần văn này? nhau, phần trước làm tiền đề cho phần sau, còn phần sau là tiếp nối cho phần trước; Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng - GV nói rõ: Tất điều vừa tìm hiểu trên đã làm nên bố cục văn * Hướng dẫn HS rút kết luận: Qua tìm hiểu,em cho biết bố cục văn là gì? -Các phần gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước làm tiền đề cho phần sau, còn phần sau là tiếp nối cho phần trước; Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng - HS nghe - HS rút kết luận 2/ Kết luận:  Cá nhân HS đúc kết: Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn để thể chủ đề Bố cục văn thường gồm  Cá nhân kết luận: phần?Nhiệm vụ phần Bố cục văn thường có phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài là gì? + Mở bài: nêu chủ đề văn + Thân bài: thường có số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh chủ đề + Kết bài: tổng kết chủ đề văn  Các phần văn có quan hệ  Cá nhân HS nhận xét: Các phần này có quan hệ chặt chẽ với nào? với để tập trung làm rõ chủ đề văn *Ghi nhớ1,2 (SGK/25) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ 1,2 -HS đọc phần ghi nhớ 1,2 SGK/25 SGK/25 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn II/ Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn * Cho HS tiếp xúc bài tập: - HS tiếp xúc với bài tập theo yêu 1/ Bài tập tìm hiểu: cầu - GV yêu cầu HS đọc kĩ mục II - Cá nhân HS đọc bài tập (Thực bài tập SGK) SGK - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát * Cho HS tìm hiểu bài tập: - HS cùng tìm hiểu bài tập  Phần thân bài văn Tôi Cá nhân HS phát hiện: *Văn Tôi học + Những kỉ niệm buổi tựu -Sự kiện: Những kỉ niệm học kể kiện nào? trường đầu tiên buổi tựu trường đầu tiên Các kiện xếp theo  Cá nhân HS nhận xét: -Cách xếp cảm xúc: +Hồi tưởng : theo trình Cách xếp cảm xúc: trình tự nào? -Hồi tưởng kỉ niệm buổi tự thời gian (quá khứ và tựu trường đầu tiên tác giả; đan xen.) theo thời gian: cảm xúc trên đường đến trường, cảm xúc bước vào lớp học Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (7) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc -Liên tưởng đối lập cảm xúc cùng đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên Phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng đoạn trích Trong lòng mẹ? - GV gợi ý: Đọc văn “Trong lòng mẹ” để phân tích diễn biến tâm lý bé Hồng  Cá nhân HS đúc kết: -Tình cảm thương mẹ và thái độ căm ghét cổ tục đầy đọa mẹ mình nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em; -Niềm vui sướng lòng mẹ  Khi tả người, vật, vật, phong  Cá nhân HS đúc kết: cảnh … em miêu tả theo -Tả người,vật,con vật: Theo chỉnh thể-bộ phận; từ quá trình tự nào? khứ dến đan xen quá khứ và tại; tình cảm,cảm xúc (tả người) -Tả phong cảnh : Theo không gian: từ xa đến gần;rộng-hẹp;cao-thấp ngoại cảnh đến tâm cảnh… - GV yêu cầu HS quan sát lại văn - HS quan sát lại bài tập theo yêu bản: “Người thầy đạo cao đức cầu trọng” Hãy nhận xét cách xếp Cá nhân xác định: việc để thể chủ đề văn Có việc chính thể chủ đề : “Người thầy đạo cao đức văn bản, đó là: + Các việc nói Chu Văn An trọng”? là người tài cao + Các việc nói Chu Văn An là người đạo đức học trò kính trọng * Cho HS rút kết luận:  Hãy trình bày hiểu biết  Cá nhân HS đúc kết: cách xếp nội dung phần thân bài + Nội dung phần thân bài thường trình bày theo thứ tự tuỳ văn bản? thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết + Nhìn chung, nội dung thường xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề và tiếp nhận người đọc - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ - Cá nhân HS đọc ghi nhớ để SGK tr.25 củng cố nội dung phần II - GV nhấn mạnh cách xếp nội - HS nghe dung phần thân bài văn 12’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Giáo án Ngữ Văn +Liên tưởng : so sánh,đối chiếu suy nghĩ, cảm xúc hồi ức và *Văn Trong lòng mẹ Diễn biến tâm lí cậu bé Hồng: -Tình cảm thương mẹ và thái độ căm ghét cổ tục đầy đọa mẹ mình - Niềm vui sướng lòng mẹ *Trình tự miêu tả : -Tả người,vật, vật: Theo chỉnh thể-bộ phận; tình cảm, cảm xúc (tả người) - Tả phong cảnh: Theo trình tự không gian ngoại cảnh đến tâm cảnh *Văn Người thầy đạo cao đức trọng Cách xếp hai việc thể chủ đề văn bản: - Các việc nói Chu Văn An là người tài cao - Các việc nói Chu Văn An là người đạo đức học trò kính trọng 2/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK tr.25.) III/ Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc và xác định yêu - Cá nhân HS đọc và xác định yêu Bài 1: Phân tích cách cầu bài tập SGK cầu bài tập: Phân tích cách trình trình bày ý các Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (8) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận làm bài tập a)Có đoạn : Các ý trình bày theo trình tự nào? KL:- Giới thiệu sân chim từ xa đến gần, khái quát – cụ thể - Miêu tả đàn chim quan sát : mắt thấy,tai nghe - Xen lẫn với cảm giác là liên tưởng, so sánh … :b)Vẻ đẹp thiên nhiên cảnh Ba vì tả theo trình tự nào ? c)Hãy chú ý đến cách lí giải mang màu sắc huyền thoại dân gian đoạn kết bi tráng số anh hùng dân tộc nhân dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ? Giáo án Ngữ Văn đoạn trích bày ý các đoạn trích - HS các nhóm thảo luận làm bài tập: a Tả cảnh sân chim Cà Mau a Tả cảnh sân chim Cà theo thứ tự không gian: nhìn xa – Mau theo thứ tự không đến gần – đến tận nơi – xa dần gian: nhìn xa – đến gần – đến tận nơi – xa dần b) Vẻ đẹp Ba Vì, tả theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn (Thời tiết tịnh, chiều Ba Vì vị thần, đêm ánh trăng lung linh, huyền ảo ) c) Bàn cách thể lịch sử: hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh - GV yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện HS các nhóm trình bày bày kết bài tập kết thảo luận - GV nhận xét, sửa chữa - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét GV - Bài 2: hướng dẫn HS nhà thực - HS nắm kiến thức mà GV hướng bài tập dẫn để thực bài tập nhà + Tìm và phân tích: Tìm và phân tích: - Phản ứng tâm lí bé Hồng - Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe lời xúc phạm đến mẹ nghe lời xúc phạm đến mẹ - Cảm giác sung sướng cực điểm - Cảm giác sung sướng cực điểm lòng mẹ lòng mẹ Bài : Chứng minh tính đúng *Bài đắn câu tục ngữ ngày HS thảo luận nhóm đàng học sàng khôn Hãy -Cách xếp các ý phần thân bài nhận xét cách xếp và sửa lại cho chưa hợp lý -Trước hết phải giải nghĩa câu tục hợp li? ngữ, sau đó chứng minh tính đúng đắn nó 2’ b Tả vẻ đẹp Ba Vì, theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn c Bàn cách thể lịch sử: hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh Bài 2: Trình bày lòng thương mẹ bé Hồng Bài : Nhận xét cách xếp các ý phần thân bài chứng minh câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn -Cách xếp chưa hợp lý -Sửa lại:Trước hết phải giải nghĩa câu tục ngữ, sau đó chứng minh tính đúng đắn nó Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến HS nhắc lại nội dung kiến thức thức phần ghi nhớ phần ghi nhớ theo yêu cầu GV 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học :( 1’) - Về nhà cần học bài và nắm vững : *Bài cũ: + Bố cục văn là gì? Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (9) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn + Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài nào? - Hoàn thành bài tập vào bài tập - Làm tất các bài tập đã gợi vào bài tập *Bài mới: - Chuẩn bị trước văn bản: “ Tức nước vỡ bờ”, cụ thể: + Đọc kĩ đoạn trích + Tìm hiểu trước chú thích + Tìm hiểu vài nét tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích + Trả lời trước các câu hỏi phần đọc – hiểu văn IV RÚT KINH NGHIỆM : Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (10) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: 26/ 8/ 2010 Tuần Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nắm : - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn Kỹ : - Biết viết, xác định cách trình bày nội dung đoạn văn Thái độ :Giáo dục ý thức tự giác học tập,tư tìm tòi viết đoạn văn và rèn luyện tiếng Việt II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên :Giáo án, sách tham khảo Chuẩn bị học sinh :Soạn bài III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ (5’) : * Câu hỏi : - Bố cục văn là gì ? - Cách bố trí xếp nội dung phần thân bài bài văn * Đáp án : - Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn thể chủ đề Văn thường có bố cục phần : Mở bài, thân bài, kết bài - Sắp xếp theo trình tự thời gian – không gian.;theo phát triển việc hay theo mạch suy luận,sao cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc Giảng bài : a Giới thiệu bài (1’) : Trong văn gồm nhiều đoạn văn Có nhiều cách trình bày nội dung đoạn văn, trình bày theo cách diễn dịch , quy nạp, song hành, … Để biết cách trình bày nội dung đoạn văn hôm ta tìm hiểu bài xây dựng đoạn văn văn b.Tiến trình bài dạy : TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm Gọi HS đọc đoạn văn SGK NỘI DUNG I Thế nào là đoạn văn ? 1-Bài tập tìm hiểu : HS đọc Đọc văn Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn Văn trên gồm ý ? 2 ý, ý viết thành đoạn văn -Bố cục: ý, ý viết thành đoạn văn Mỗi ý viết thành đoạn văn Dấu hiệu hình thức nào giúp Chữ đầu đoạn viết hoa lùi đầu dòng, hết đoạn có dấu chấm xuống em nhận biết đoạn văn ? dòng Qua bài tập, em hãy khái  Cá nhân HS đúc kết: 2- Kết luận: quát các đặc điểm - Hình thức : Bắt đầu từ chỗ viết đoạn văn và cho biết nào là hoa lùi đầu dòng và kết thúc dấu chấm xuống dòng đoạn văn? -Nội dung: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh.Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành 10 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (11) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc -Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 1,SGK/36 GV:Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò việc tạo lập văn 10’ HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ và câu đoạn văn Giáo án Ngữ Văn Ghi nhớ 1(SGK/36) II Từ ngữ và câu đoạn văn: -Gọi HS đọc lại đoạn văn -HS đọc văn Tìm các từ ngữ có tác dụng - Đoạn : Ngô Tất Tố ; ông nhà trì đối tượng đoạn văn - Đoạn : tắt đèn ; tác phẩm văn(từ ngữ chủ đề)? -> từ ngữ chủ đề Vậy em hiểu nào là từ Là các từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần để ngữ chủ đề đoạn văn? trì đối tượng Từ ngữ chủ đề đoạn văn: - Đoạn : Ngô Tất Tố ; ông nhà văn - Đoạn : tắt đèn ; tác phẩm -> từ ngữ chủ đề => Là các từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần để trì đối tượng  Câu chủ đề :câu (Tắt đèn là Câu chủ đề đoạn văn: tác phẩm tiêu biểu Ngô * Tìm hiểu đoạn văn Tất Tố ) Câu chủ đề :câu (Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu ->Mang ý khái quát đoạn Ngô Tất Tố ) ->Mang ý khái quát đoạn  Đọc đoạn thứ văn và tìm câu then chốt đoạn văn(câu chủ đề)? Tại em biết đó là câu chủ đề đoạn văn? Giảng : Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc Ngô Tất Tố việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Câu Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố (câu chủ đề) Qua tìm hiểu bài tập, ,em Mang nội dung khái quát, lời lẽ hiểu câu chủ đề là gì ? Chúng ngắn gọn, thường đủ thành phần đóng vai trò gì văn ? chính và đứng đầu cuối đoạn văn => Là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ thành phần chính và đứng đầu cuối đoạn văn Có phải đoạn văn nào  Có đoạn văn không có câu chủ đề có câu chủ đề không? -Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 2,SGK/36 10’ HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày nội dung đoan văn Cho biết đoạn văn (mục I) đoạn nào có câu chủ đề? Đoạn nào không ? GV : Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn nêu lên ý chung khái quát đoạn, các ý còn lại đoạn làm nhiệm vụ khai triển trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề Giữa câu chủ đề và các câu khai triển có quan hệ chính phụ , đoạn văn trình bày là theo cách diễn dịch  - Đoạn : không có câu chủ đề -> Vì các câu khai triển có quan hệ bình đẳng -Đoạn : có câu chủ đề (đứng đầu đoạn văn) ->Trình bày theo cách diễn dịch 11 Lop8.net III Cách trình bày nội dung đoan văn : 1.Bài tập: - Đoạn : không có câu chủ đề -Đoạn : có câu chủ đề (đứng đầu đoạn văn) -Đoạn b: có câu chủ đề (đứng cuối đoạn văn) Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (12) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Gọi HS đọc đoạn b (mục 2/ 35) -HS đọc đoạn b (mục 2/ 35) Đoạn văn này có câu chủ đề Đoạn văn có câu chủ đề “Như không ? Vì em biết ? Vị trí vậy, lá cây … tế bào” nó? Nội dung trình bày (đứng cuối đoạn văn) đoạn văn này có gì khác với ->Trình bày theo cách quy nạp 2.Kết luận: đoạn (mục 1) ? Có nhiều cách trình bày nội GVKL : Có nhiều cách trình dung đoạn văn bày nội dung đoạn văn - Đoạn văn không có câu chủ - Đoạn văn không có câu chủ đề : song hành đề : song hành - Đoạn văn có câu chủ đề - Đoạn văn có câu chủ đề đứng đứng đầu đoạn : Diễn dịch đầu đoạn : Diễn dịch - Đoạn văn có câu chủ đề đứng - Đoạn văn có câu chủ đề cuối đoạn : Quy nạp đứng cuối đoạn : Quy nạp III Luyện tập : 10’ HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập Bài : Yêu cầu HS đoc BT -HS đọc bài Bài : - Có ý – đoạn Văn gồm ý? Mỗi ý Có ý – trình bày thành đoạn - HS đọc bài Bài 2: trình bày đoạn ? HS thảo luận nhóm – Trình bày Bài : Yêu cầu HS đoc BT a Diễn dịch Xác định cách trình bày nội a Diễn dịch b, c Song hành b, c Song hành dung đoạn văn HS viết đoạn văn – Đọc trước lớp – Lớp nhận xét Bài 3: Bài : Viết đoạn văn Viết đoạn văn có câu chủ đề *Có thể trình bày theo trình tự: lịch sử ta có nhiều -Câu chủ đề kháng chiến vĩ đại … ta *Yêu cầu HS viết đoạn văn -Các câu triển khai: theo cách diễn dịch sau đổi +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Ciến thắng Ngô Quyền thành đoạn văn kiểu quy nạp -Gợi ý HS dựa vào văn +Chiến thắng nhà trần “Tinh thần yêu nước nhân +Chiến thắng Lê Lợi +Kháng chiến chống Pháp dân ta”(lớp 7) thành công + Kháng chiến chống Mĩ cứu nước toàn thắng 2’ HOẠT ĐỘNG : Củng cố Em hãy cho biết đoạn văn là Trả lời theo ghi nhớ (SGK trgì ?Đoạn văn có vai trò gì đối 36) với văn bản?  Thế nào là từ ngữ chủ đề Trả lời theo ghi nhớ (SGK trvà câu chủ đề? Có cách 36) để trình bày đoạn văn? 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) *Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK *Bài mới: - Coi lại văn tự để tiết sau làm bài “ Viết bài tập làm văn số – Văn tự ” IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 12 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (13) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: 26/ 8/ 2010 Tuần Tiết 11 ,12 : VIẾT BÀI TÂP LÀM VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ (làm lớp) I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ: Kiến thức : Vận dụng kiểu bài tự và kết hợp các kiểu bài miêu tả, biểu cảm viết Kỹ : Rèn HS kỹ dựng đoạn , sử dụng ngôi kể phù hợp bài văn tự 3.Thái độ :Giáo dục ý rèn luyện tập viết văn.Trân trọng kỉ niệm đầu tiên buổi tựu trường II ĐỀ KIỂM TRA : Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên học III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : A- ĐÁP ÁN Bài làm có đầu đủ các ý sau : Mở bài : Giới thiệu thời gian – không gian nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường Thân bài : + Tâm trạng và cảm giác trên đường làng đến trường + Mặc quần áo mới, vai đeo cặp + Tiếng trống trường báo hiệu + Ngồi dự buổi lễ khai giảng đầu tiên + Buổi học đầu tiên Kết bài : Cảm nghĩ em ngày đầu tiên học B- BIỂU ĐIỂM - Điểm – 10 : Bài văn diễn đạt sáng, bố cục chặt chẽ, ngôi kể phù hợp, biết chon lọc kỷ niệm sâu săc để kể, bài làm cảm xúc - Điểm – : Bài văn mạch lạc, diễn cảm, đảm bảo các ý, sai không quá lỗi các loại - Điểm - : Đảm bảo thể loại, thiếu ý, kể không theo trình tự, diễn đạt còn lủng củng, ít cảm xúc - Điểm – : Nội dung sơ sài, ý còn lộn xộn, sai nhiều lỗi - Điểm – : Chưa đúng thể loại - Điểm : Bỏ giấy trắng IV.NHẪN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 13 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (14) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :04.09.2010 Tiết 16 : LIÊN KẾT Giáo án Ngữ Văn Tuần CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Giúp HS hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn để chúng liền mạch Kĩ : - Rèn HS viết các đoạn văn có sử dụng phương tiện liên kết Thái độ : Có thái độ tự giác học tập,tư ,tìm tòi,sáng tạo II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : Tài liệu tham khảo:SGV,STK;Giáo án , bảng phụ (ghi đoạn văn ) Chuẩn bị học sinh : Học bài cũ;Trả lời câu hỏi bài tập tìm hiểu III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ (4’) : *Câu hỏi : - Đoan văn là gì ? - Thế nào là câu chủ đề ? Có cách trình bày nội dung đoạn văn ? *Đáp án : - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn … - Câu chủ đề : là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn , … - Cách trình bày : Diễn dịch, quy nạp, song hành, … Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong văn có nhiều đoạn văn ,khi chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần phải sử dụng phương tiện liên kết Có phương tiện liên kết ? Liên kết các đoạn văn văn có tác dụng gì ? Hôm ta tìm hiểu bài liên kết các đoạn văn văn b.Tiến trình bài dạy : TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn Gọi HS đọc đoạn văn (mục1 )  Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không ? Tại ? Gợi ý:Các em chú ý đến nội dung đoạn văn ;So sánh đoạn văn có điểm gì giống và khác ? GVKL : đoạn văn cùng viết ngôi trường, thời điểm tả và biểu cảm không hợp lý nên liên kết đoạn lỏng lẻo Gọi HS đọc ví dụ (mục 2)  Cụm từ trước đó hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2? GVKL : cụm từ tạo liên kết hình thức và nội dung với đoạn 1, đoạn văn gắn bó chặt chẽ với  Hãy cho biết tác dụng việc NỘI DUNG I Tác dụng : 1- Bài tập tìm hiểu: HS đọc theo yêu cầu GV - Hai đoạn văn (mục1) -Đoạn1: Tả cảnh sân trường không liên kết ngày tựu trường - Đoạn 2: Cảm giác nhân vật tôi lần ghé thăm trường Mỹ Lý đoạn văn không liên kết HS đọc theo yêu cầu GV HS thảo luận nhóm – Trình bày :Việc thêm cụm từ trước đó hôm vào đầu đoạn tạo liên kết đoạn - Hai đoạn văn (mục2) Việc thêm cụm từ trước đó hôm vào đầu đoạn tạo liên kết đoạn HS kết luận: 2-Kết luận: Liên kết các đoạn văn văn là tạo 14 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (15) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc liên kết đoạn văn văn ? 15’ Liên kết các đoạn văn văn là tạo gắn bó có quan hệ ý nghĩa các đoạn văn (khi chuyển đoạn) góp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn Gọi HS đọc đoạn văn (Mục II – 1)  đoạn văn (a) liệt kê khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là khâu nào?  Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn (đoạn a,b,d) HS đọc theo yêu cầu GV  Qua bài tập tìm hiểu, em hãy cho biết có phương tiện liên kết đoạn văn ? GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK II Cách liên kết: 1.Dùng từ ngữ để liên kết: a) Bài tập tìm hiểu: HS phát hiện: Khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ HS phát hiện: a Sau khâu tìm hiểu b Nhưng d Nói tóm lại  Cho biết mối quan hệ ý  HS phát mối quan hệ : nghĩa các đoạn văn a Liệt kê b Tương phản, đối lập ví dụ ? GV : Ngoài quan hệ liêt c Tổng kết, khái quát kê còn có : trước hết, đầu tiên, cuối cùng, là, hai là, … - Quan hệ tương phản : trái lại, ngược lại, vậy, mà, mà, - Quan hệ tổng kết : Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, … HS đọc Gọi HS đọc ví dụ (mục I-2) này, kia,  Cho biết từ đó cụm từ Đó : Chỉ từ trước đó hôm thuộc từ loại ấy, nọ, … nào ? Kể tên số từ cùng từ loại với từ đó ? Thời quá khứ  Trước đó là thời điểm nào ? - Quá khứ hay ? GV : Trước đó : là quá khứ Trước sân trường : Hiện Liên kết đoạn văn  Tư đó có tác dụng gì ? Vậy qua tìm hiểu các bài tập trên, Các từ ngữ có tác dụng liên em có kết luận gì dùng từ ngữ kết là:Quan hệ từ, đại từ, để liên kết các đoạn văn văn từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, bản? khái quát, … Gọi HS đọc Ví dụ (mục II-2)  Xác định câu nối dùng để liên kết đoạn văn ? Tác dụng nó Giáo án Ngữ Văn gắn bó có quan hệ ý nghĩa các đoạn văn (khi chuyển đoạn) góp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn a Sau khâu tìm hiểu-> Liệt kê b Nhưng -> Tương phản, đối lập d Nói tóm lại -> Tổng kết, khái quát b) Kết luận: Các từ ngữ có tác dụng liên kết là:Quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát, … 2.Dùng câu nối để liên -HS đọc theo yêu cầu GV kết: Câu : Ai dà, lại còn chuyện * Ví dụ (mục II-2) học Câu :Ai dà, lại còn chuyện nối liền ý đoạn văn học trước với đoạn văn sau nối liền ý đoạn Có phương tiện văn trước với đoạn văn sau + Dùng từ ngữ để liên kết + Dùng câu nối để liên kết -HS đọc ghi nhớ SGK/53 15 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (16) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc 10’ HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS luyện tập *Bài1 : tìm các từ ngữ liên kết và HS đọc bài cho biết chúng mối quan hệ ý HS thảo luận nhóm – Trình bày nghĩa gì? a Nói ( tổng kết) b Thế mà( tương phản) c Cũng (nối tiếp, liệt kê) nhiên (sự tiếp diễn, tương phản) *Bài : Điền phượng tiện liên kết HS đọc bài vào chỗ trống HS thảo luận nhóm – Trình bày: Gợi ý : d.thật là khó trả lời (câu nối) a Từ đó b Nói tóm lại c Song d.Thật khó trả lời *Bài 3: Viết đoạn văn chứng minh HS viết – Đọc trước lớp – Lớp – phân tích các phương tiện liên kết nhận xét 2’ HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Tác dụng việc liên kết các - Là tạo gắn bó có quan hệ đoạn văn văn bản? ý nghĩa các đoạn văn (khi chuyển đoạn) góp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn - Có cách liên kết các đoạn - Trình bày theo ghi nhớ SGK văn văn bản? tr-53 Giáo án Ngữ Văn III Luyện tập *Bài 1: a Nói ( tổng kết) b Thế mà( tương phản) c Cũng (nối tiếp, liệt kê) nhiên (sự tiếp diễn, tương phản) *Bài 2: a Từ đó b Nói tóm lại c Song d.Thật khó trả lời *Bài : Viết đoạn văn 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (2’ ) * Bài cũ: -Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn -Các cách liên kết các đoạn văn văn - Hoàn thành các bài tập SGK * Bài : - Chuẩn bị bài:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 16 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (17) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn:10.09.2010 soạn Tiết 18 : Giáo án Ngữ Văn Tuần TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu nào là tóm tắt văn tự sự, các thao tác tóm tắt văn tụ Kĩ : - Rèn HS kỹ tóm tắt văn tự nói riêng, các loại văn khác nói chung Thái độ : - Hiểu ý nghĩa việc tóm tắt văn tự để có kĩ vận dụng II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học - Soạn giáo án,bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Học bài cũ “ Phương tiện liên kết các đoạn văn văn ” -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV -Bảng học nhóm III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’) *Câu hỏi : - Tác dụng việc liên kết đoạn văn ? - Cách liên kết đoạn văn văn ? *Đáp án : - Tác dụng : tạo gắn bó, có quan hệ ý nghĩa các đoạn văn - Dùng từ ngữ liên kết , câu nối liên kết Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) Tóm tắt văn là kĩ cần thiết đời sống học tập nghiên cứu Vậy,chúng ta cân tóm tắt nào để đạt hiệu cao nhất.Để hiểu điều đó,hôm ta tìm hiểu bài Tóm tắt văn tự b.Tiến trình bài dạy : TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG : Mục đích việc tóm tắt văn tự Yếu tố quan trọng tác phẩm tự là gì ? Ngoài yếu tố ấy, còn có yếu tố nào khác? Khi tóm tắt tác phẩm ta dựa vào yếu tố nào là chính ? Theo em, mục đích việc tóm tắt văn tự là gì ? 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhân vật chính và cốt truyện - Miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ HS thảo luận nhóm – Trình bày - Sự việc và nhân vật chính NỘI DUNG I Mục đích : Làm cho người đọc, người nghe hiểu nội dung tác phẩm Làm cho người đọc, người nghe hiểu nội dung tác phẩm HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tóm tắt văn tự 17 Lop8.net II Thế nào là tóm tắt văn tự ? Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (18) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Gọi HS đọc đoạn văn ( mục II- 1) Phần trích này nói văn nào ? Vì em biết ? Thử so sánh đoạn này với nguyên văn truyện ? GV : cách viết đoạn văn trên gọi là tóm tắt văn tự HS đọc đoạn văn SGK/60 Giáo án Ngữ Văn / Bài tập tìm hiểu : Đoạn văn SGK/60  Văn Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhờ vào nhân vật và việc HS thảo luận nhóm – Trình bày - Nguyên văn : + dài + số lượng các nhân vật và chi tiết truyện nhiều + lời văn khách quan Vậy, tóm tắt văn tự Là dùng lời văn mình trình 2/ Kết luận: bày cách ngắn gọn nội dung Tóm tắt văn tự là dùng là gì ? chính văn đó lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính văn đó 5’ HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bước tóm tắt văn tự * Hướng dẫn HS rút kiến thức trọng tâm GVKL: Như vậy,ta thấy mặcdù là văn tóm tắt nội dung chính,sự kiện chính thể nội dung văn gốc Vậy văn tóm tắt tác phẩm tự cànn phải đảm bảo yêu cầu gì? Muốn có văn tóm tắt văn tự sự, em phải làm việc gì ? Theo trình tự nào ? 1/Những yêu cầu văn tóm tắt: - Nghe Cá nhân HS đúc kết : Phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt HS thảo luận nhóm, trình bày: - Đọc kỹ và nắm nội dung văn cần tóm tắt - Xác định nội dung chính cần tóm tắt (sự việc tiêu biểu, nhân vật chính - Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lý - Viết văn tóm tắt lời văn mình -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ SGK 10’ III Các bước tóm tắt văn tự HOẠT ĐỘNG : Luyện tập Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt / Các bước tóm tắt: - Đọc kỹ và nắm nội dung văn cần tóm tắt -Xác định nội dung chính cần tóm tắt (sự việc tiêu biểu, nhân vật chính) - Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lý - Viết văn tóm tắt lời văn mình IV Luyện tập * Yêu cầu HS tóm tắt đoạn HS tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ Tóm tắt đoạn trích Tức nước trích tức nước vỡ bờ bờ lời văn mình vỡ bờ lời văn mình GV gợi ý HS tóm tắt văn bản: Đọc bài tóm tắt – Lớp nhận xét - Thiếu suất sưu em chồng, anh Dậu bị đánh đập dã man, vừa thả - Bà hàng xóm tốt bụng cho bát gạo nấu cháo, anh Dậu chưa kịp ăn, bọn chúng ập đến bắt trói - Chị Dậu van xin không được, liều mạng chống trả lại để bảo vệ chồng… 18 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (19) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc 2’ HOẠT ĐỘNG : Củng cố Em hãy cho biết yêu cầu  HS trình bày theo yêu cầu văn tóm tắt? GV Nêu các bước tóm tắt văn tự sự? Giáo án Ngữ Văn 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học : (1’ ) * Bài cũ: -Về nhà cần học kĩ bài và nắm : + Thế nào là tóm tắt văn tự + Nắm cách tóm tắt văn tự sự:Những yêu cầu văn tóm tắt , Các bước tóm tắt văn tự - Hoàn thành bài tập trên vào bài tập * Bài mới: - Chuẩn bị trước bài học : “ Luyện tập tóm tắt văn tự ” , cụ thể : + Trình bày thứ tự việc tóm tắt văn “ Lão Hạc ” Nam Cao theo hướng dẫn SGK + Tìm hiểu trước và nêu lên việc chính và các nhân vật quan trọng đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” Ngô Tất Tố IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 19 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (20) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn:10.09.2010 soạn Tiết 19 : LUYỆN Giáo án Ngữ Văn Tuần TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức : Qua các câu hỏi , các bài tập thực hành SGK , GV rèn cho HS kỹ tóm tắt tác phẩm tự Kỹ : Rèn kĩ nói trình bày việc trước tập thể lớp – mạnh dạn, tự tin vấn đề Thái độ : Giáo dục cho HS có ý thức tự giác học tập , đặc biệt là tiết thực hành II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : - Bảng phụ ghi nội dung các việc biêu tiểu và các nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ tóm tắt văn tự ; Chuẩn bị trước bài luyện tập theo hướng dẫn GV tiết trước III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’) * Câu hỏi: Hãy trình bày trình tự các bước quá trình tóm tắt văn tự ? * Trả lời: Khi tóm tắt văn tự ta cần tiến hành theo các bước sau đây : - Đọc kỹ và nắm nội dung văn cần tóm tắt -Xác định nội dung chính cần tóm tắt (sự việc tiêu biểu, nhân vật chính) - Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lý - Viết văn tóm tắt lời văn mình Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã tìm hiểu và biết tóm tắt văn tự là gì.Đặc biệt là biết cách tóm tắt văn tự qua bước Vậy tiết học này ta áp dụng kiến thức đó vào quá trình luyện tập tóm tắt văn tự b-Tiến trình tiết dạy: TG 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Treo bảng phụ có ghi việc và các nhân vật quan trọng truyện ngắn lão Hạc -Yêu cầu HS đọc nội dung liệt kê Bản liệt kê trên đã nêu việc và các nhân vật quan trọng truyện ngắn lão Hạc chưa? Hãy xếp các việc đã nêu trên theo thứ tự hợp lí? -HS quan sát bảng phụ NỘI DUNG * Bài tập 1: Tóm tắt truyện lão Hạc - HS đọc bài tập Bản liệt kê trên đã nêu việc và các nhân vật quan trọng truyện ngắn lão Hạc trật tự xếp chưa hợp lí HS thảo luận nhóm – Trình bày Sắp xếp theo trật tự sau: b–a–d-c–g–e–i–h–k * Hướng dẫn HS tóm tắt *HS tóm tắt truyện lão Hạc lời văn mình (khoảng 10 dòng) truyện lão Hạc lời văn 20 Lop8.net * Sắp xếp các việc theo trật tự sau: b–a–d-c–g–e–i–h–k * Viết văn tóm tắt cho truyện ngắn lão Hạc Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan