fx Đồ thị của hàm số y = fx là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x; y trên mặt phẳng toạ độ.. Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em cùng HS hoạt động nhó[r]
(1)Tuần Ngày soạn : 2.12.08 Tiết 34 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0) Ngày giảng: I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) HS thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = ax - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,thước thẳng - Học sinh: Giấy kẻ ô li, thước thẳng, bút chì, III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề PP vấn đáp PP luyện tập thực hành PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7A: Kiểm tra bài cũ: 7B: GV: Hàm số y cho bảng sau x y 7C: HS: Lên bảng làm bài tập a, Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm số trên b, Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y câu a a, (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) b, Vẽ hệ trục toạ độ Oxy Bài mới: Hoạt động 1.Đồ thị hàm số là gì ? GV: Gọi HS lên bảng thực ?1 Cho hàm số y = f(x) cho bảng sau: x -2 -1 0,5 1,5 y -1 -2 GV Yêu cầu HS lớp làm ?1 vào ghi a, Viết tập hợp (x; y) các cặp giá trị tương ứng x, y xác định hàm số trên b, Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên HS: Một HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a, ( 2;3); ( 1;2); (0;1)(0,5;1); (1,5;2) b, Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm có toạ độ trên GV: Nhận xét và cho điểm GV: Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn các cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm GV: Yêu cầu HS nhắc lại M , N , P , Q , R - Trở lại bài kiểm tra em hãy cho biết đồ thị hàm HS: Đồ thị hàm số y là tập hợp các điểm số y là gì ? O , A, B, C , D HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các - Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên GV: Treo bảng phụ định nghĩa đồ thị hàm số y = Lop7.net (2) mặt phẳng toạ độ f(x) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ HS: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy GV: Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) câu hỏi ?1, - Xác định trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu ta phải làm bước nào ? diễn các cặp giá trị (x; y) hàm số Hoạt động 2.Đồ thị hàm số y = ax (a 0) GV: Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = - Hàm sô này có bao nhiêu cặp số (x; y)? - Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x; y) nên ta không thể liệt kê hết đượưc các cặp số hàm số Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, các em cùng HS hoạt động nhóm làm ?2 HS làm bài vào phiếu hoạt động nhóm làm ?2 học tập Cho hàm số y = 2x a, Các cặp số là: a, Viết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; (-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4) b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy b,Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên c, Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4), (2; 4) Kiểm tra thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ? GV: Yêu cầu nhóm lên bảng trình bày bài làm nhóm GV: Gọi các nhóm nhận xét GV: Chuẩn hoá GV: Người ta đã chứng minh Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ GV: Gọi HS đọc kết luận - Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (x 0) ta cần điểm thuộc đồ thị ? - Cho HS trao đổi nhóm làm ?4 - Yêu cầu HS tìm hiểu VD SGK – 71 Củng cố: - Đồ thị hàm số là gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có đặc điểm gì? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), ta vẽ nào? c, Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng qua hai điểm (-2; -4), (2; 4) Nhóm nhận xét nhóm Nhóm nhận xét nhóm Nhóm nhận xét nhóm HS: Đọc kết luận SGK ?3.Để vẽ đồ thị y = ax ta cần biết điểm phân biệt thuộc đồ thị ?4.a) A(2;1) b) Có VD 2: SGK – 71 - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ - Để vẽ đồ thị y = ax ta cần biết điểm phân biệt thuộc đồ thị.Trong đó điểm đã biết là O (0;0), ta cần xác định thêm điểm thuộc đồ thị và khác điểm O Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - BTVN: 39,40,41 (SGK – 71,72) Lop7.net (3)