GV: Treo bảng phụ bài tập 27 SGK, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: x.. HS: Nhận xét [r]
(1)Tuần 16 Ngày soạn : 25.11.08 Tiết 31 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm hàm số Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, khái niệm hàm số, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: GV: Khi nào thì đại lượng y gọi là hàm HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGK số đại lượng x ? Lên bảng làm bài tập 26 HS: Làm bài tập 26 SGK x -5 -4 -3 Cho hàm số y = 5x – Lập bảng các giá trị y -26 -21 -16 -1 tương ứng y x = -5 ; -4; -3; 0; ? GV gọi HS lên bảng làm bài tập Giáo viên gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: Hoạt động GV: Treo bảng phụ bài tập 27 SGK, sau đó gọi HS lên bảng làm bài tập Đại lượng y có phải là hàm số đại lượng x không, bảng các giá trị tương ứng chúng là: x -3 -2 -1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 b, HS: Nhận xét bài làm bạn BT 27 (SGK - 64): HS: Lên bảng làm bài tập 27 a, Đại lượng y là hàm số đại lượng x vì y phụ thuộc theo biến đổi x, với giá trị x có giá trị tương ứng y Công thức: x.y = 15 (x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch) b, y là hàm Với giá trị x có giá trị tương ứng y x y 2 2 GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động BT 28 (SGK - 64): Lop7.net (2) GV: Cho hàm số y = f(x) = HS1: Làm phần a 12 x f(5) = 12 a, Tính f(5) = ? ; f(-3) = ? b, Hãy điền các giá trị tương ứng hàm số f(-3) = -4 vào bảng sau: HS2: Làm phần b x f(x)= -6 -4 -3 12 x f(x)= 12 x GV gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động GV: Cho hàm số y = f(x) = x – Hãy tính f(2) = ? ; f(1) = ? ; f(0) = ? ; f(-1) = ? ; f(-2) = ? -6 -4 -3 12 x -2 -3 -4 12 12 HS: Nhận xét bài làm bạn BT 29 (SGK - 64): HS: Lên bảng thực phép tính Cách 1: f(2) = 22 – = f(1) = 12 – = -1 GV: Gọi HS lên bảng làm bài theo cách, f(0) = 02 – = -2 HS còn lại hoạt động theo nhóm sau đó nhận f(-1) = (-1)2 – = -1 f(-2) = (-2)2 – = xét bài trên bảng Cách 2: x -1 f(x) = x – 2 -1 -2 -1 GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá HS: Nhận xét bài làm bạn và cho điểm Củng cố: GV: Treo bảng phụ bài tập 30 SGK HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi Cho hàm số y = f(x) = – 8x Khẳng định a, f(-1) = – 8.(-1) = nào sau đây là đúng ? Vậy f(-1) = là đúng 1 a, f(-1) = ? b, f( ) = – = -3 2 b, f( ) = -3 ? Vậy f( ) = -3 là đúng c, f(3) = 25 ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và c, f(3) = – 8.3 = -23 cho điểm Vậy f(3) = 25 là sai BT 31 (SGK - 65):GV: Cho hàm số y = x HS: Lên bảng điền vào ô trống -2 Điền số thích hợp vào ô trống bảng x -0,5 -3 4,5 sau: y -2 x -0,5 4,5 y -2 HS: Nhận xét bài làm bạn GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm Hướng dẫn nhà: - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - Giải các bài tập 36 -> 39, 43 SBT trang 48, 49 - Đọc và xem trước bài “ Mặt phẳng toạ độ ” Lop7.net (3)