– GV có thể thực hiện theo cách sau: Tổ chức phong trào thi đua khen thưởng, bạn nào hình thành cho bản thân nhiều thói quen tích cực nhất trong hai tuần (có bài thu hoạch và nhật kí g[r]
(1)NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
BÀI SOẠN GIẢNG THAM KHẢO
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
(2)LỚP
BÀI KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN I MỤC TIÊU
Sau thực hành xong này, học sinh (HS) sẽ:
– Biết nhận diện ưu điểm, hạn chế, cảm xúc, nhu cầu thân – Hiểu số cách phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế thân
– Vận dụng thông tin biết thân để đặt mục tiêu phù hợp khả thi sống
II CHUẨN BỊ
– Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp 6 – Giấy A4, A3, A0, bút lông, bút màu, băng keo giấy, thăm số – Máy tính, micro, máy chiếu, âm (nếu có)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động
– GV tổ chức cho HS tự viết ưu điểm, hạn chế, tính cách, sở thích, nhu cầu, mặt tờ giấy A4
– GV yêu cầu HS nhờ bạn bè (hoặc người thân) viết ưu điểm, hạn chế, tính cách, sở thích, nhu cầu, HS mặt bên tờ giấy
– GV cho HS thời gian để so sánh điểm giống, khác thông tin hai mặt tờ giấy
– GV mời số HS phát biểu điều em khám phá thân
Hoạt động
GV thực theo cách sau:
(3)– Cách 2: Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp Một em chia sẻ đặc điểm thân, em khác phản hồi, góp ý
– Cách 3: GV tổ chức cho HS viết đặc điểm bạn lớp vào tờ giấy nhỏ Sau tổng hợp lại, GV chọn ngẫu nhiên đọc to đặc điểm có tờ giấy HS cảm thấy đặc điểm giống với tự giác đứng lên GV khen thưởng, động viên HS có nhận thức xác thân
Hoạt động
GV thực theo cách sau:
– Cách 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, em trình bày quan điểm tình cho
– Cách 2: Tổ chức cho HS sắm vai tình (các HS khác đốn xem ca sĩ bạn thần tượng ai) cho biết quan điểm việc tự nhận thức đánh giá thân
Hoạt động
GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư cách tự nhận thức đánh giá thân HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động
GV thực theo cách sau:
– Cách 1: Tổ chức cho HS tự vẽ biểu tượng thân chia sẻ trước lớp – Cách 2: Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, chia sẻ lí chọn biểu tượng
– Cách 3: Tổ chức cho HS chọn biểu tượng thân Cho vài HS mơ tả biểu tượng cử chỉ, điệu (khơng dùng lời nói); em khác đốn xem biểu tượng nêu đặc điểm bạn ứng với biểu tượng
Hoạt động
GV tổ chức cho HS thực yêu cầu tập : Liệt kê ưu điểm / khuyết điểm thân đề xuất biện pháp phát huy / khắc phục phù hợp
(GV cho HS xem clip tự nhận thức thân đặt số câu hỏi gợi ý: + Những biện pháp giúp tự nhận thức thân gì?
(4)HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV thực theo cách sau:
– Cách 1: Khuyến khích HS rèn luyện kĩ tự nhận thức đánh giá thân cách kiên trì thực “Sổ tay trải nghiệm” ngày
– Cách 2: Khuyến khích HS tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm để tăng cường nhận thức đánh giá thân
* Lưu ý:
– Cần tổ chức cho HS tự kiểm tra kiến thức thông qua Phiếu tự kiểm tra hoàn tất học
(5)LỚP
BÀI KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ I MỤC TIÊU
Sau thực hành xong này, HS sẽ:
– Biết tầm quan trọng, yêu cầu việc giúp đỡ tìm kiếm giúp đỡ từ người khác
– Hiểu số biện pháp tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn
– Vận dụng số yêu cầu, cách thức để tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ từ người xung quanh
II CHUẨN BỊ
– Sách Thực hành kĩ sống dành cho HS lớp
– Giấy A4, A3, A0, bút lông, bút màu, băng keo giấy, thăm số – Máy tính, micro, máy chiếu, âm (nếu có)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động
GV tổ chức hoạt động để dẫn nhập vào học Có thể thực theo cách sau:
– Cách 1: GV giới thiệu chủ đề câu chuyện Cho HS đọc to câu chuyện, sau yêu cầu lớp đọc thầm lại để trả lời câu hỏi sau câu chuyện Mời vài HS trả lời trước lớp, HS khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét, phân tích điều chỉnh (nếu cần)
– Cách 2: GV giới thiệu câu chuyện, chuẩn bị phương án lựa chọn để xử lí tình cho HS chọn Ví dụ: Nếu An, em sẽ:
a “Đầu hàng” tốn, kiên khơng hỏi b Hỏi anh (chị)
c Hỏi bạn thân bạn bè lớp
(6)biểu khó chịu thể Thay nói với bố mẹ khám bệnh Hùng lại lên mạng tìm hiểu tự chẩn đốn bệnh Kết cậu rơi vào trạng thái lo lắng hoang mang cho mắc bệnh nan y ”)
Hoạt động
GV tổ chức hoạt động để HS làm quen với số yêu cầu, cách thức việc tìm kiếm giúp đỡ từ người khác GV tổ chức theo cách sau:
– Cách 1: GV cho HS đọc tình sách đặt câu hỏi: Em nên nói gì để nhờ người khác giúp đỡ tình đó? HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời, HS khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét, đánh giá
– Cách 2: GV tổ chức cho HS liệt kê tình khó khăn mà em thường gặp phải người giúp đỡ em giải khó khăn Có thể chia thành đội, ln phiên đội đưa tình huống, cịn đội đề xuất người hỗ trợ giải khó khăn
Hoạt động
– GV nêu nội dung tập yêu cầu HS đọc thầm tình
– GV gợi ý để HS thể cách xử lí tình thơng qua hình thức sắm vai viết tiếp đoạn kết cho tình theo hướng tích cực
– HS làm việc theo nhóm cá nhân
– HS trình bày cách ứng xử tình huống, HS khác bổ sung (nếu có) – GV nhận xét, phân tích định hướng cho HS số hành động nên làm tìm kiếm hỗ trợ từ bạn bè, người khác
Hoạt động
– GV nêu yêu cầu tập Gọi HS đọc to từ ngữ cho
– HS suy nghĩ thời gian – phút phản hồi, HS khác bổ sung (nếu có) – GV nhận xét, phân tích giúp HS rèn luyện thái độ, hành động phù hợp để tìm kiếm hỗ trợ từ người khác cách hiệu
(GV sáng tạo số câu chuyện tình Qua đó, tổ chức cho HS nhận biết biểu phù hợp khơng phù hợp tìm kiếm giúp đỡ từ người khác
– Một số nội dung gợi ý:
(7)+ Vân quên nói lời cảm ơn Trọng sau Trọng giúp Vân chép Vân bị ốm + Khiêm nói dối bạn cậu bị ốm để bạn làm tập giúp
+ Dũng nghĩ Lan ln cho mượn dụng cụ học tập nên thường vô tư “để quên” dụng cụ nhà.)
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động
– GV tổ chức thực tập theo cách sau:
+ Cách 1: Tổ chức hoạt động nhóm Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm chọn tình suy nghĩ để tìm bước giải tình cách hợp lí Phân tích tun dương nhóm có suy nghĩ, cách ứng xử phù hợp Ví dụ nội dung bước gợi ý: Bước 1: Xác định vấn đề; Bước 2: Tìm người, tìm đối tượng mà thân nhờ hỗ trợ; Bước 3: Chuẩn bị lời nói, ngơn ngữ, thái độ, phù hợp; Bước 4: Trình bày khó khăn nhờ cậy giúp đỡ,
+ Cách 2: Từ tình cho sẵn, GV sáng tạo, chuẩn bị số đoạn tình cho HS sắm vai để diễn lại Sau đó, đặt câu hỏi để HS nhận biết hành động, lời nói phù hợp tìm kiếm giúp đỡ
– HS suy nghĩ phản hồi, HS khác bổ sung (nếu có) – GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động
– HS đọc nội dung thực yêu cầu tập theo nhóm với bạn ngồi cạnh bên
– GV hướng dẫn HS giao tiếp, trò chuyện trao đổi kinh nghiệm việc tìm kiếm giúp đỡ từ người khác
– GV mời vài HS đại diện trình bày đáp án, HS khác bổ sung – GV nhận xét, đánh giá
(GV cho HS liệt kê – hành động, lời nói lưu ý tìm kiếm hỗ trợ Sau thể nội dung vừa tìm sơ đồ để ghi nhớ
Ví dụ:
)
Tìm kiếm hỗ trợ hiệu
Chân thành Bình
(8)HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
– GV tổ chức cho HS tìm hiểu ghi lại số điện thoại liên lạc bố, mẹ, GV chủ nhiệm số điện thoại khẩn cấp
– HS thực yêu cầu tập kể tình cụ thể có sử dụng số điện thoại ghi
– GV cho HS nêu hậu quả/ tình xấu xảy không nhớ số điện thoại liên lạc người thân HS chia sẻ nội dung câu trả lời, HS khác bổ sung (nếu có)
– GV kiểm tra, đánh giá q trình thực HS thơng qua trò chuyện, trao đổi
Lưu ý:
– Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống HS, có tác dụng thực tiễn với HS việc tìm kiếm hỗ trợ ứng phó với tình huống khó khăn
(9)LỚP
BÀI KĨ NĂNG HÌNH THÀNH THĨI QUEN TÍCH CỰC I MỤC TIÊU
Sau thực hành xong này, học sinh sẽ:
– Biết ý nghĩa việc hình thành thói quen tích cực
– Hiểu số yêu cầu, biện pháp hình thành thói quen tích cực yếu tố giúp hình thành thói quen tích cực
– Vận dụng số yêu cầu, biện pháp biết để bước đầu xây dựng vài thói quen tích cực học tập, sinh hoạt ngày
II CHUẨN BỊ
– Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp 8
– Giấy A3 (hoặc A4) cho hoạt động thảo luận nhóm; bút lơng – Máy tính, micro, máy chiếu, âm (nếu có)
– Clip: Thói quen tích cực để thành cơng (nếu có điều kiện)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động
– Dẫn nhập vào học: Yêu cầu HS đọc văn đồng hồ báo thức trả lời câu hỏi: Chiếc đồng hồ báo thức giúp gia đình nhân vật “em” nào?
Cả nhà em có đồng hồ đồng hồ để bàn Từ năm đứng góc bàn nước, phía trước chân thờ, gian nhà ba gian hai chái gỗ
Chiếc đồng hồ Việt Nam sản xuất, dài dày mình, cầm nặng tay Bố em mua lần họp Hà Nội, cách dây ba năm
(10)Bác đồng hồ đứng đấy, im lặng theo dõi người, im lặng ngắm nhìn nhà Tiếng tích tắc đặn lúc vắng vẻ nghe rõ, lúc đông người trị chuyện bị chìm Thế lúc vậy, dù ngày hay đêm, bác cần mẫn làm việc Ai cần đến bác có mặt Mỗi sáng, vào lúc giờ, bác reng reng hồi dài gọi nhà thức dậy, tiếng bác đanh gọn, thoát, hối thúc giục…
Mỗi ngày bác cần lên giây lần, vào định Em thường xuyên lo công việc khơng qn
Có bác đồng hồ, em học giờ, bố làm mẹ em biết lúc cần thổi cơm Cả nhà quý bác giữ gìn bác cẩn thận
(Nguồn: http://baivanmau.net) – Nêu yêu cầu tập: Hãy tưởng tượng nói chuyện em với đồng hồ, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu đối thoại bên (trang 4)
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động cá nhân GV cho HS thực theo yêu cầu tập Sau đó, GV mời – HS chia sẻ với với bạn lớp nội dung đối thoại vừa hồn thành đưa học rút từ câu chuyện
+ Cách 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận, sáng tác câu chuyện ngắn với từ khoá: dậy trễ, đồng hồ báo thức, lười biếng, buồn tủi Sau đó,
các nhóm cử đại diện kể câu chuyện trước lớp phân tích thơng điệp từ câu chuyện
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy vẽ mặt vào thói quen xấu em mắc phải Sau đó, viết lời nhắc nhở thân vào khung bên cạnh (trang 5)
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận, chọn thói quen xấu thân mắc phải viết lời nhắc nhở thân để khắc phục Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS thực tập Sau đó, GV mời – HS xung phong kể câu chuyện chuyện thói quen xấu mà em mắc phải đề xuất giải pháp khắc phục
Hoạt động
– GV thực theo cách sau:
(11)+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS thực tập Sau đó, GV mời vài cá nhân chia sẻ cách xử lí tình GV phân tích điều chỉnh (nếu có)
+ Cách 3: Yêu cầu HS thiết kế câu thần giúp Nam không bị lệ thuộc vào trò chơi điện tử từ khoá sau: hại mắt, tốn kém, tội phạm
– GV cho HS xem clip Thói quen tích cực để thành cơng đưa nhận định
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Em nêu thói quen giúp người thành cơng sống từ hình ảnh gợi ý (trang 6)
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận liệt kê thói quen giúp người thành cơng sống Sau nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận Các nhóm khác phản biện để hồn chỉnh tập
+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS thực tập Sau đó, GV mời HS xung phong kể bốn câu chuyện liên quan đến thói quen từ hình ảnh (có thể chuyện thân, người thân, bạn bè danh nhân ) GV hướng dẫn HS phân tích, đúc kết học rút từ câu chuyện
- GV phân tích dựa ý kiến HS chốt ý: Người thành công đơn giản người có thói quen thành cơng
- Chú ý giải thích số từ khố khó: thành cơng, thói quen thành cơng HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Em chọn gợi ý phù hợp với em để khỏi thói quen xấu Đề xuất biện pháp để loại bỏ thói quen xấu (trang 6, 7)
– GV thực theo cách:
+ Cách 1: Hoạt động cá nhân GV cho HS thực yêu cầu tập Sau đó, GV mời – HS xung phong chia sẻ lựa chọn biện pháp thân (có thể kể câu chuyện thân liên quan đến gợi ý lựa chọn biên pháp nêu ra)
+ Cách 1: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu thành viên nhóm lựa chọn gợi ý phù hợp với thân Sau đó, chia sẻ với thành viên khác nhóm (yêu cầu a)
(12)Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy chọn thói quen tích cực mục (phần Hoạt động thực hành) lên kế hoạch tuần để hình thành thói quen
– GV thực theo cách sau: GV yêu cầu HS chọn thói quen cần hình thành mà lập bảng kế hoạch thực thật chi tiết tuần GV dặn dị HS kiên trì thực theo kế hoạch (có thể chia sẻ kế hoạch với người thân nhờ giám sát việc thực hiện) Một tuần sau, mời số HS chia se kết đạt
– GV đúc kết: Thói quen tích cực chìa khố quan trọng để bạn trở nên hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG – Nêu yêu cầu tập: Gồm yêu cầu:
+ Hãy thiết kế bảng ghi chú, trang trí thật đẹp ghi lại thói quen tích cực, treo trước bàn học để nhắc nhở tặng bạn thân quà yêu thương
+ Hãy tập luyện thói quen lập kế hoạch việc cần làm cho ngày hơm sau Kiên trì thực liên tục tháng
– GV thực theo cách sau: Tổ chức phong trào thi đua khen thưởng, bạn hình thành cho thân nhiều thói quen tích cực hai tuần (có thu hoạch nhật kí ghi chép đầy đủ) trở thành người chiến thắng
Lưu ý:
– Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống học sinh, có tác dụng thực tiễn với học sinh Rèn luyện thói quen tích cực các em
– Tuyên dương, động viên nhằm củng cố hành vi luyện tập, rèn luyện thói quen tích cực học sinh
Clip tham khảo
(13)LỚP
BÀI KĨ NĂNG GIẢI TOẢ ÁP LỰC, CĂNG THẲNG I MỤC TIÊU
Sau thực hành xong này, HS sẽ:
– Biết tầm quan trọng việc giải toả áp lực, căng thẳng
– Hiểu số biện pháp giảm thiểu lo lắng, phiền muộn – Vận dụng biện pháp có để đối mặt với áp lực, căng thẳng học tập, sống
II CHUẨN BỊ
– Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp 9 – Giấy A4, A3, A0, bút lông, bút màu, băng keo giấy, thăm số – Máy tính, micro, máy chiếu, âm (nếu có)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy đọc câu chuyện trang trả lời câu hỏi: “Tại Thắng lại “bùng nổ” vậy?”
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động cặp đôi GV yêu cầu hai HS ngồi bàn thảo luận nội dung câu chuyện giải thích rõ Thắng lại có biểu “bùng nổ” vậy? Thắng hành động nên hay không nên, tốt hay không tốt? Sau đó, GV mời – cặp chia sẻ kết thảo luận
+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS gạch chân hành động, cảm xúc, lời nói, suy nghĩ tiêu cực Thắng câu chuyện Sau lí giải Thắng lại GV mời – bạn trình bày
(14)Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy chọn suy nghĩ gây cho em cảm giác căng thẳng, áp lực (trang 5)
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động tập thể GV đọc to suy nghĩ tập khảo sát nhanh số lượng HS chọn tình gây cho em cảm giác căng thẳng, mệt mỏi Mời vài HS lí giải Sau đó, GV phân tích đúc kết
+ Cách 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận suy nghĩ mà tập đưa theo mơ hình “Khăn trải bàn” thống lựa chọn suy nghĩ tạo cảm giác áp lực, căng thẳng Sau đó, nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Đọc tình đưa hướng giải (trang 5, 6) + Tình 1: Em bị nhóm bạn lớp tẩy chay
+ Tình 2: Em cầm tay thư mời phụ huynh vi phạm kỉ luật trường, chưa đủ can đảm đưa cho bố mẹ
+ Tình 3: Lực học em mức khá, bố mẹ mong muốn em đạt vị trí cao lớp, cuối năm phải đạt HS giỏi Điều khiến em cảm thấy áp lực
– GV thực cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động sắm vai tình GV chia lớp thành ba nhóm Các nhóm bốc thăm trình bày tình tập hình thức tiểu phẩm, kịch ngắn Đồng thời nêu cách xử lí phù hợp tình
+ Cách 2: Hoạt động cặp đôi GV yêu cầu hai bạn ngồi bàn thảo luận, thuyết phục lẫn cách xử lí phù hợp cho tình Sau đó, GV mời – cặp chia sẻ trước lớp
– GV cho HS đọc câu chuyện Cái giá tức giận nêu cách xử lí tình phù hợp em em bà cụ câu chuyện
Cái giá tức giận
Một bà cụ có tính tình cau có, thường xun giận việc nhỏ nhặt, nữa, tức giận hay dùng lời lẽ ác độc, vơ tình làm tổn thương nhiều người, bà ta giao tiếp với hàng xóm, bạn bè khơng hài hoà
Bà ta biết khuyết điểm mình, mong muốn sửa chữa Nhưng tức lên bà ta khơng thể khống chế giận
(15)Bà ta cảm thấy có lí, tìm gặp thiền sư xin ý kiến
Khi bà ta thổ lộ tâm trạng mình, bà ta có thái độ thành khẩn, mong muốn có vài lời khai thị từ vị thiền sư Vị thiền sư im lặng nghe bà kể lể, chờ cho bà nói hết, dẫn bà ta vào thiền phịng, sau khố cửa thiền phịng rời khỏi
Bà ta lịng muốn có lời dạy thiền sư, không ngờ thiền sư nhốt bà ta vào thiền phòng vừa lạnh vừa u tối Bà ta tức tối hét lên, ngày thường, bà ta buông lời nhục mạ quái ác Nhưng cho dù bà ta có la hét cách nào, im lặng, thiền sư khơng nghe thấy lời
Khi khơng cịn chịu đựng nữa, bà ta thay đổi thái độ cầu xin thiền sư thả ra, thiền sư khơng động lịng thay đổi cách hành xử mình, mặc kệ bà ta tiếp tục nói nói
Qua hồi lâu, cuối thiền phịng khơng cịn tiếng la hét hay nói bà ta nữa, lúc này, phía ngồi thiền phịng có tiếng nói thiền sư hỏi: “Bà cịn giận khơng?”
Thế bà ta giận trả lời: “Tôi giận tôi, hối hận phải nghe lời người khác, tìm đến nơi quỷ quái để xin ý kiến ngươi.”
Thiền sư ơn tồn nói: “Kể bà khơng chịu bng tha, bà tha lỗi cho người khác chứ?” Nói xong thiền sư lại im lặng
Sau thời gian im lặng, thiền sư lại hỏi: “Bà cịn giận khơng?” Bà ta trả lời: “Hết giận rồi!”
“Tại hết giận!”
“Tơi giận có ích gì? Khơng phải bị ơng nhốt tơi phòng vừa u tối vừa lạnh lẽo hay sao?”
Thiền sư nói với vẻ lo lắng: “Bà xử kiểu đáng sợ đấy, bà đè nén tức giận vào chỗ, bộc phát mãnh liệt hơn.” Nói xong, thiền sư lại quay
Lần thứ ba thiền sư quay lại hỏi bà ta, bà ta trả lời: “Tôi không giận nữa, ông không xứng đáng để tơi giận!”
Thiền sư nói: “Cái gốc tức giận bà còn, bà cần phải khỏi vịng xốy tức giận trước đã.”
Sau hồi lâu, bà ta chủ động hỏi thiền sư: “Bạch thiền sư, ngài nói cho biết tức giận khơng?”
Thiền sư bước vào, khơng nói chuyện, có động tác vơ tình đổ li nước li tay
Lúc bà ta hiểu
Thì khơng bực tức, làm có tức tối giận hờn? Tâm địa trống khơng, khơng có vật gì, làm có tức tối?
Trong lịng khơng có bực tức, có giận?
(16)đó mà buồn lịng Lúc tức tối tức giận, khơng ngăn cản miệng, bng lời qi ác, số lời lẽ làm đau lịng người nghe, chí có người u thương quan tâm
(Nguồn: http://nghethuatsong.yeudoi.net)
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy nối hình ảnh với từ diễn tả cảm xúc, hành vi người gặp áp lực, căng thẳng (trang 6)
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Trị chơi “Đi tìm nửa kia” GV chuẩn bị hình ảnh minh hoạ sách HS cắt mảnh giấy ghi tên cảm xúc Nhiệm vụ HS ghép hình ảnh lại cho chọn tên cảm xúc mơ tả hình ảnh Sau đó, mời vài HS chia sẻ diễn tả lại cảm xúc
+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS thực yêu cầu tập Sau GV mời – HS xung phong kể lại câu chuyện, trải nghiệm thân có liên quan đến cảm xúc
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy điền từ ngữ (chấp nhận, đối đầu, nâng cấp, mình, thói quen xấu, sức mạnh) để hồn chỉnh cách giúp em giải toả áp lực, căng thẳng
– Có thể thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động nhóm GV yêu cầu nhóm thảo luận chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống Sau đó, thành viên nhóm chia sẻ với về cảm nhận qua câu nói Nhóm trưởng thư kí tổng hợp cảm nhận, chia sẻ thành viên chọn đại diện trình bày trước lớp
+ Cách 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Sau đó, GV dẫn dắt HS hồi tưởng cảm xúc căng thẳng, áp lực kì thi cuối học kì II năm lớp rút học cho thân GV mời – HS chia sẻ
– Có thể cho HS xem đoạn video cách giải toả căng thẳng, áp lực Sau rút học cho thân
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy đọc cố gắng ghi nhớ cách giúp giải toả căng thẳng, áp ực (trang 7)
(17)+ Cách 1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS tự thiết kế sổ tay “Quản lí cảm xúc – giải toả căng thẳng” ghi biện pháp hữu ích vào số tay Chia sẻ với thầy cô, bạn bè người thân
+ Cách 2: Hoạt động mô GV chọn – phương pháp nêu tập tiến hành làm mẫu cho HS xem Sau đó, yêu cầu HS thực ghi nhớ cách thực hành lớp
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy ứng dụng “Bàn tay thần kì” (trang 7) để giải căng thẳng, áp lực học tập, mối quan hệ gia đình bạn bè
– GV thực theo cách sau:
+ Cách 1: Hoạt động tập thể GV yêu cầu tất HS đứng dậy, đọc to lần “Bàn tay thần kì” để giúp HS ghi nhớ biện pháp giải căng thẳng, áp lực học tập, mối quan hệ gia đình bạn bè
+ Cách 2: Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận thiết kế câu chuyện có lồng ghép nội dung “Bàn tay thần kì” Sau đó, nhóm chọn đại diện kể câu chuyện trước lớp
– GV đúc kết học: Ai gặp áp lực, căng thẳng Hãy giải toả nhẹ nhàng hiệu để thứ khơng có hội dồn nén, nổ tung
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Hãy viết căng thẳng, áp lực mà em gặp phải vào mảnh giấy hay sổ nhỏ
– Có thể thực theo cách sau: GV yêu cầu HS đọc rõ nội dung tập dặn dò HS thực hiện, viết điều làm em căng thẳng, áp lực giấy sổ nhỏ Sau đó, em cất xé nhỏ chúng, coi chưa có căng thẳng, áp lực sống em trở lại sống vui vẻ ngày
Hoạt động
– Nêu yêu cầu tập: Mỗi ngày chọn điều thường gây căng thẳng, áp lực vận dụng kiến thức học để giải chúng
(18)Lưu ý:
– Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống HS, có tác dụng thực tiễn với HS Rèn luyện cách thức xử lí tình gây áp lực, căng thẳng cho em
– Tuyên dương, động viên nhằm củng cố hành động giải toả áp lực, căng thẳng hiệu HS.
Clip tham khảo
Hoạt động 1: https://www.youtube.com/watch?v=KQ5fobQ1dLE Hoạt động 5: https://www.youtube.com/watch?v=qU8qtcQpQmA
1: https://www.youtube.com/watch?v=KQ5fobQ1dLE