1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tuần 10 đến 18

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 178,14 KB

Nội dung

+Nhóm 4:môn Đạo Đức và Lao động Thủ Công *Kết luận: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu của giáo viên là dạy, hoạt động của HS chủ yếu là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, làm bài tập…Tuy n[r]

(1)Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 10 Tiết : 19 Ngày dạy : 24 / 10 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Các hệ gia đình I Mục đích ,yêu cầu : KT: Nêu các hệ gia đình KN: Phân biệt các hệ gia đình TĐ: Giới thiệu các thành viên gia đình thân học sinh LGBVMT: Biết nhắc nhở các thành viên GĐ giữ gìn MTXQ GDKNS : Kĩ giao tiếp ,tự tin giới thiệu GĐ mình trình bày diễn đạt lưu loát chính xác lôi người nghe II Đồ dùng dạy – học : Phương pháp kĩ thuật : nhóm , thảo luận , thuyết trình :  Mỗi học sinh mang ảnh chụp gia đình mình  Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, hệ.(GV có thể thay tranh vẽ)  Giấy khổ to, bút – cho các nhóm  Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động dạy  Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình mình +Trong gia đình em, là người nhiều tuổi nhất, là người ít tuổi nhất? Hoạt động học - GV kết luận: Như gia đình chúng ta có nhiều người các lứa tuổi khác cùng chung sống – ví dụ ông, bà, bố, mẹ, anh chị và em Những người các lứa tuổi khác đó, gọi là các hệ gia đình -Thảo luận nhóm theo các câu sau: Anh (tranh vẽ) có ai? Em hãy kể tên người đó.( + Anh tranh vẽ có người, đó là ông, bà, bố, mẹ, và bạn HS ) Ai là người nhiều tuổi ảnh đó?( Trong ảnh, ông là người nhiều tuổi nhất, bạn HS là người ít tuổi nhất) Gia đình ảnh có hệ? Mỗi hệ có bao nhiêu người ? ( Gia đình ảnh có hệ Thế hệ thứ có Ghi Chú +Trong gia đình em có ông bà nhiều tuổi nhất, em là người ít tuổi nhà +Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em là người ít tuổi + HS chú ý lắng nghe và trả lời - Anh tranh vẽ có người, đó là ông, bà, bố, mẹ, và bạn HS HĐ nhóm - Trong ảnh, ông là người nhiều tuổi nhất, bạn HS là người ít tuổi - Gia đình ảnh có hệ Thế hệ thứ có người Lop3.net (2) người nhiều tuổi nhất, đó là ông và bà Thế hệ thứ hai có người, đó là bố mẹ Thế hệ thứ có người đó là bạn HS.) + GV kết luận: Trong gia đình có thể có nhiều ít người cùng chung sống, đó có thể có ít nhiều hệ gia đình  Hoạt động 2: Gia đình các hệ -Theo các em, gia đình có thể có bao nhiêu hệ?( Ba hệ;Hai hệ ;Nhiều hệ) -GV ghi lên bảng các câu trả lời chung HS - GV đưa câu hỏi gợi mở: Có gia đình có hệ không? Nếu có hãy lấy ví dụ chứng minh -GV kết luận: Như vậy, gia đình có thể có 1, 2, hay nhiều hệ cùng sinh sống Gia đình hệ là gia đình có vợ chồng, chưa có cái Gia đình có hệ là gia đình có bố, mẹ, cái, có thể thêm ông bà, cụ… nhiều tuổi nhất, đó là ông và bà Thế hệ thứ hai có người, đó là bố mẹ Thế hệ thứ có người đó là bạn HS -HS nêu + Không cógia đình có hệ + Có gia đình có hệ ví dụ đó là các gia đình có hai vợ chồng chưa có  Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình - GV yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình mình theo cách sau: + Giới thiệu các thành viên gia -HS theo dõi đình + Nói xem gia đình mình có hệ -Gọi vài HS lên giới thiệu -GV khen HS có giới thiệu gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo Khuyến khích học sinh giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy gia đình mình -HS lắng nghe yêu cầu HS lên giới thiệu mạnh dạn C- Củng cố dặn dò : -Theo các em, gia đình có thể có bao nhiêu hệ? GD:nhắc nhở các thành viên GĐ biết yêu thương ,đoàn kết ,cùng BVMT… - Giới thiệu các thành viên gia đình có hệ? -HS nhà vẽ chân dung gia đình ăn cơm,vui chơi -GV nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Lop3.net (3) Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 10 Tiết : 20 Ngày dạy : 28 / 10 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Họ nội, họ ngoại I Mục đích ,yêu cầu KT-KN: Nêu các mối QH họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng Giới thiệu đúng người thuộc họ nội và họ ngoại thân TĐ: Có tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng thân thích, không phân biệt bên nội bên ngoại GDKNS : Khả diễn đạt thông tin chính xác ….khi giới thiệu GĐ THân thiện với họ hàng mình … II Chuẩn bị : Phương pháp , kĩ thuật :HĐ nhóm tự chủ ,,đóng vai II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học  Khởi động:Kể tên người họ nội họ ngoại mà em biết - HS kể tên người họ hàng mà em biết - Như vậy, bạn lớp mình có các bác, cô, dì, chú….là họ hàng mình Để hiểu rõ mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, ngày hôm cô cùng các em tìm hiểu bài học “ Họ nội, họ ngoại”  Hoạt động : Tìm hiểu họ nội, họ ngoại - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 40, sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Hương đã cho các bạn xem ảnh ai? Quang đã cho các bạn xem ảnh ảnh? Ông bà ngoại Hương đã sinh ảnh? Ông bà nội Quang đã sinh ảnh? Những xếp vào họ nội? Những xếp vào họ ngoại? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết trước lớp (+Hương đã cho các bạn xem ảnh Ghi Chú - 2-3 HS đứng lên trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ -HS quan sát hình vẽ trang 40, sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi - HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết giấy + Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp + HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Lop3.net (4) ông bà ngoại, em và bác ruột Hương + Quang đã cho các bạn xem ảnh củaông bà nội, bố và cô ruột Quang + Ong bà ngoại Hương đã sinh mẹ Hương và bác ruột Hương + Ong bà nội Quang đã sinh bố Quang và cô ruột Quang + Xếp vào họ nội gồm có ông bà nội, bố + Xếp vào họ ngoại gồm có ông bà ngoại, mẹ.) - GV nhận xét các câu trả lời các nhóm  GV kết luận: Cả bạn có chung ông bà hồng , hương phải gọi ông bà ngoại vì mẹ hai bạn là gái ông bà Quang và Thúy phải gọi là ông bà nội vì bố hai bạn là trai ông bà Như vậy, ông bà nội , bố, Quang, Thủy gọi là họ nội Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng Hương là họ ngoại *Hoạt động lớp: -GV đưa câu hỏi vấn đáp: Họ nội gồm ai? Họ ngoại gồm ai? -GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời HS  GV kết luận: Như ông bà sinh bố và các anh chị bố, cùng với các họ… là họ nội Ông bà sinh mẹ và các anh chị mẹ , cùng với các họ… là họ ngoại  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai hô đúng” - GV phổ biến luật chơi -GV tổ chức cho HS chơi mẫu Chẳng hạn: GV gắn lên bảng :Em gái mẹ -HS trả lời: dì thuộc họ ngoại -GV cho HS chơi Hoạt động 3: Thái độ, tình cảm với họ hàng nội ngoại -GV phát phiếu học tập cho HS Phiếu học tập Điền đúng ( Đ ) hay ( S ) vào trước ý em cho là đúng -HS theo dõi -2-3 HS trả lời +Họ nội gồm ông bà nội, bố, cô, chú… +Họ ngoại gồm ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu… - HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe ghi nhớ -HS theo dõi - HS chơi mẫu -HS chơi Lop3.net (5) a)Chỉ cần yêu quý bố mẹ, -HS nhận phiếu học tập và làm người thân gia đình phiếu b)Họ hàng gây rắc rối, phiền hà nhiều cho chúng ta c) Cần phải yêu quí và quan tâm đến họ hàng mình d) Chỉ yêu qúy họ hàng bên nội e)Yêu qúy họ hàng hai bên nội -Yêu cầu HS đọc bài làm -gv sửa bài (câu a:S; câu b:Đ; câu c: Đ ; câu - HS đọc bài làm d:S;câu e:Đ ) -HS sửa bài  GV kết luận : -HS kể các hành vi Yêu cầu học sinh liên hệ thân, kể người họ hàng hành vi, cách ứng xử mình người họ hàng C Củng cố dặn dò : -Những xếp vào họ nội? - Những xếp vào họ ngoại? -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 11 Tiết : 21-22 Ngày dạy : 31 / 10 ; 04 / 11 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Thực hành - Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I Mục đích ,yêu cầu KT-KN: Biết các mối QH họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúngđối với người họ hàng TĐ: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng II.Đồ dùng dạy học:  Giấy ( khổ to ) bút viết cho các nhóm và cặp đôi  Phấn màu  tờ giấy ghi rõ nội dung chơi “Xếp hình gia đình” III Các hoạt động chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: -Gia đình hai hệ gồm có ai? -Họ nội gồm có ai? -Họ ngoại có ai?-Nhận xét ghi điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi Chú B.Bài mới: Lop3.net (6) Giới thiệu bài : GV ghi tựa  Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ câu hỏi sau: 1.Trong hình vẽ có bao nhiêu người, đó là ai? Gia đình đó có hệ?( Trong hình vẽ có 10 người, đó là ông, bà, bố mẹ Hương, Hương và Hồng, Bố me Quang, Quang và Thuý.Như gia đình có hệ.) 2.Ông bà Quang có bao nhiêu người con,đó là ai? ( Ông bà Quang có con, đó là bố mẹ Hương và bố mẹ Quang) 3.Con dâu ông bà là ai?Con rễ ông bà là ai? ( Con dâu ông bà là mẹ Quang, rễ ông bà là bố Hương) Ai là cháu nội, cháu ngoại ông bà? (Cháu nội ông bà là Quang và Thuỷ Cháu ngoại ông bà Hương và Hồng)  Kết luận :Đây là tranh vẽ gia đình Gia đình có ba hệ, đó là ông bà, bố mẹ, và các Ông bà có trai gái, dâu và rễ Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ *Hoạt động lớp -Vẽ sơ đồ hình 2/ 43 -Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình Sơ đồ GV vẽ lên bảng Ông bà -HS nêu Bố Quang Hương mẹ Quang Hương -HS quan sát sơ đồ mối quan hệ họ hàng Quang Hồng Thuỷ Mẹ -HS nhắc lại -HS quan sát hìnhvẽ trình bày ý kiến -HS nêu -HS nêu -HS nêu -Hs nêu - HS theo dõi Bố Hương Gia đình có hệ? Thế hệ thứ gồm có ai? (có Lop3.net (7) hệ; Thế hệ thứ gồm ông bà) Ông bà đã sinh người con? Đó là ai? Ông bà có người dâu,mấy người rể? Đó là ai? Bố mẹ Quang sinh người con? Đó là ai? Bố mẹ Hương sinh người con? Đó là ai? -GV nhận x ét, bổ sung Hoạt động 2:Xưng hô đối xử với họ hàng -HS thảo luận nhóm em trả lời câu hỏi sau : a Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại Quang? b Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại Hương? -Gọi đại diện các nhóm trả lời *Làm việc lớp -Yêu cầu HS đưa ý kiến nghĩa vụ anh em Quang và chị em Hương người họ hàng ruột thịt mình -Học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình người con; đó là bố Quang và mẹ Hương người dâu là mẹ Quang, người rễlà bố Hương người Đó là Quang và Thủy Đó là Hương và Hồng -HS thảo luận TLCH a Mẹ Hương thuộc họ ngoại Quang b Bố Quang thuộchọ nội Hương -HS lớp TL  Kết luận: Với người họ hàng mình, các em cần tôn lễ phép với ông bà, các bác, các cô, các chú và thương yêu đùm bọc anh chị em họ hàng mình người ruột thịt  Hoạt động 3:Trò chơi “ Xếp hình gia đình” Và liên hệ thân -GV phổ biến luật chơi -Tổ chức cho HS chơi mẫu -GVgắn lên bảng bìa ghi: ông ,bà, bố Nam, Nam,Linh, Bố Linh, (Với ông bà, các bạn phải kính yêu, kính trọng, lễ phép, nghe lời -Với các bác, các ô, các chú, các bạn phải kính trọng lễ phép -Với anh chị, em họ hàng phải biết thương yêu,yêu quí,đùm bọc lẫn anh chị em ruột thịt.) -HS theo dõi -HS chơi thử HS gắn sơ đồ sau: Ông bà Lop3.net (8) Mẹ Linh, mẹ Nam -Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ họ hàng Mẹ Nam,bố Nam linh *Hoạt động lớp -Yêu cầu học sinh liên hệ thân -Mỗi HS kể việc làm hay cách đối xử mình người họ hàng mình GV nhận xét tuyên dương HS có cách đối xử tốt Mẹ linh, bố Nam Linh B Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS thực cách đối xử mình người họ hàng mình đã nêu Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : / 11 /2011 Tuần : 12 Tiết : 23 Ngày dạy : 07 / 11 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Phòng cháy nhà I Mục đích ,yêu cầu KT: - Nêu việc nên và không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà KN: - Biết cách xử lý xảy cháy TĐ: Biết số biện pháp cần làm xảy cháy nổ GDKNS : Kĩ tìm kiếm xử lí TT,Kĩ làm chủ bàn thân kĩ tự bảo vệ II.Đồ dùng dạy học: Phương pháp kĩ thuật : Quan sát ,Nhóm thảo luận , Tranh luận , đóng vai  Một số mẫu tin (truyện ) trên báo vụ hỏa hoạn đã xảy ( GV và HS sưu tầm )  Các phiếu ghi các tình III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ : -Em hãy kể số công việc làm hay cách đối xử mình người họ hàng? -Nhận xét ghi điểm Hoạt động giáo viên A.Bài mới: -Giới thiệu bài: Phòng cháy chữa cháy Hoạt động HS Ghi Chú -HS nhắc lại Lop3.net (9) - GV ghi tựa  Hoạt dộng 1: Một số vật dễ cháy và lí đặt chúng xa lửa +GV kể trước lớp số mẫu tin hỏa hoạn.VD : vụ cháy Thành phố HCM năm 2003 vụ cháy kí túc xá học sinh Việt Nam… u cầu HS nêu nguyên nhân gây vụ cháy đó.Vậy vật nào dễ gây cháy? -Qua đây các em rút điều gì? Kết luận:Có vật dễ cháy gas, thuốc pháo tàn lửa….Bởi không dể chất này gần lửa, không gây cháy  Thảo luận cặp đôi Quan sát trả lời câu hỏi: Theo bạn,đun nấu bếp hình hay hình an toàn (Đun nấu hình bếp an toàn hơn.Vì các chất dễ cháy củi… đã xếp gọn.)  Kết luận: Để giữ an toàn đun nấu bếp, cần để các vật dễ cháy xa lửa củi … Hoạt động 2: Thiệt hại cháy và cách đề phòng cháy nhà -Yêu cầu HS qua các mẫu tin cho biết thiệt hại cháy gây ra? (Cháy làm thiệt hại cải cho xã hội -Gây chết người -Làm cho người bị tật bỏng , gẫy tay, chân -Làm tắc nghẽn giao thông.)  Kết luận :Như , các vụ cháy gây thiệt hại lớn người vàcủa cải gia đình và xã hội … -Cho HS thảo luận cặp đôi, ghi các biện pháp đề phòng cháy nhà -Gọi đại diện các nhóm trình bày  Kết luận: Ở nhà chúng ta có các vật dễ cháy, nguy xảy các vụ cháy Do đó chúng ta cần phải tuân theo các biện pháp đề phòng: Sắp xếp các đồ đạc nhà gọn gàng… Hoạt động :Cần làm gì xảy cháy nhà -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 1.Em thành phố, nhà em bị chập điện, gây cháy em phải làm gì ? -HS lắng nghe -Do bất cẩn để làm lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, bình gas bị hở, để gần lửa, thuốc pháo để gần lửa, chập điện -Không để các vật dễ cháy bình gas, thuốc pháo….gần lửa HS K_G trả lời -HS quan sát và trả lời câu hỏi -HS theo dõi -HS nêu - HS thảo luận cặp đôi, ghi các biện pháp đề phòng cháy nhà - Đại diện các nhóm trình bày -Sắp xếp các thứ gọn gàng, là khu đun nấu -Để xa các vật dễ cháy với ngon lửa -Khi đun nấu xong phải đảm bảo là tắt lửa Lop3.net (10) 2.Em nông thôn, phát cháy đun bếp bất cẩn Em phải làm gì? -HS theo dõi -Gọi đại diện các nhóm trình bày (.Nhanh chóng ngắt cầu dao điện chạy - HS thảo luận nhóm ngoài, hô hoán người cứu giúp Nếu cháy to gọi 114 - Đại diện các nhóm trình bày 2.Chạy ngoài hô hoán người cứu -HS theo dõi giúp.lấy nước chum, vại để dập tắt, tìm người cứu giúp.) -Nhận xét các câu TL các nhóm Kết luận: dù sinh sống vùng miền nào, phát cháy, cách xử lí tốt là em nhờ người lớn cùng giúp đỡ để dập tắt 4.Củng cố dặn dò: -Các em cần phải đề phòng cháy xảy -Nhận xét tiết học.Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : / 11 /2011 Tuần : 12 Tiết : 24 Ngày dạy : 11 / 11 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Một số hoạt động trường.(tiết 1) I Mục đích ,yêu cầu KT: - Nêu các hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, hoạt động ngoại khoá - Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó KN: - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức TĐ: Có thái độ đúng đắn học tập LGBVMT: Biết tham gai các HĐ vệ sinh trường lớp GDKNS : Kĩ hợp tác Kĩ giao tiếp , bày tỏ chia sẻ với người khác II.Đồ dùng dạy học : Phương pháp kĩ thuật : Thảo luận nhóm ,quan sát  Giấy( khổ to)cho các tổ nhóm  SGK  Các miếng ghép cho trò chơi “Đoán tên môn học” Toán , TV, TNXH,Đạo đức, Hát nhạc Mĩ thuật, Thể dục, Thủ công III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các biện pháp để phòng cháy nhà? -Nhận xét ghi điểm 10 Lop3.net (11) Hoạt động giáo viên B.Bài mới: -Giới thiệu bài: Giới thiệu bài: Một số hoạt động trường -Hoạt động 1: Các môn học và các hoạt động học *Hoạt động lớp -Hằng ngày, em đến trường để làm gì? -Ở trường, lớp em học môn nào? -Thảo luận nhóm: Đưa các hoạt động chủ yếu các môn học -GV phân nhóm môn: +Nhóm 1:môn Toán + Hát Nhạc +Nhóm 2:môn Tiếng Việt + Mĩ Thuật +Nhóm 3:môn TN và XH + thể dục +Nhóm 4:môn Đạo Đức và Lao động Thủ Công *Kết luận: Trong học, hoạt động chủ yếu giáo viên là dạy, hoạt động HS chủ yếu là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, làm bài tập…Tuy nhiên học khác lại có hoạt động học tập đặc trưng khác hát nhạc thì có hoạt động hát gõ nhịp Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động SGK -Chia lớp thành nhóm thảo luận Mỗi nhóm ảnh SGK -Yêu cầu HS quan sát hình sách giáo khoa và nói các hoạt động diễn các bạn học sinh ảnh -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến ảnh *Kết luận: Như vậy, là dạy và học môn học lại tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác Chính điều đó làm nên điều thú vị học -Trong các môn học trường em thích môn học nào nhất? -Vậy em có thích học không vì ? -Em cần phải có thái độ và phải làm gì để học tốt? Hoạt động học sinh Ghi Chú -HS nhắc lại tựa bài -Để học -HS kể tuỳ ý -HS thảo luận nhóm.Ghi kết và trình bày trước lớp vd :Nhóm 1: Trong học môn Toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài làm bài -Trong học môn Hát nhạc, cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát gõ nhịp phách theo cô -HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết giấy -Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến ảnh -HS lắng nghe ý kiến -HS theo dõi -HS trả lời tuỳ thích :Em thích môn Toán có nhiều bài hay, giúp em phát triển trí thông minh -HS nêu:VD; Em thích học vì trường có môn học em thích, có các bạn, thầy cô 11 Lop3.net (12) *Kết luận:Học tập là hoạt động chính các em trường, các em phải học tập tốt, tiến -HS K-G nêu:VD; Em phải nghiêm túc học tập, chăm học bài, làm bài -Học sinh lắng nghe *Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán tên môn học” -GV phổ biến luật chơi: -HS thực trò chơi -Yêu cầu 10 HS ( cặp) Tham trò chơi -HS lắng nghe K-G -GV đưa môn học bất kì HS quay mặt xuống lớp -GV gợi ý:GV đưa miếng ghép : Toán HS 1:( quay mặt lên bảng )đây là môn học có gắn đến các số và phép tính -HS (quay mặt xuống lớp )-phải đoán môn Toán -GV cho HS chơi thử -GV cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi -Tổ chức cho HS chơi -GV nhận xét, tuyên dương LGBVMT: tíchcực tham gia việc trường việc lớp góp phần BVMT , -HS theo dõi C.Củng cố dặn dò: -GV nói đến tình hình học tập lớp, khen ngợi HS chăm, học giỏi, nhắc nhở HS còn kém, chưa chăm - Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 12 / 11/2011 Tuần : 13 Tiết : 25 Ngày dạy : 14 / 11/ 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Một số hoạt động trường ( Tiếp theo ) I Mục đích ,yêu cầu KT: - Nêu các hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, hoạt động ngoại khoá - Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó KN: - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức TĐ: 12 Lop3.net (13) -Biết ý nghĩa các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó cho phù hợp LGBVMT: II.đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập -SGK Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: -Em cần có thái độ nào để học tập tốt? -Nhận xét ghi điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi Chú B.Bài :  Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động ngoài lên lớp *Hoạt động lớp -Khi đến trường ngoài việc học tập các em còn tham gia vào các hoạt động nào? - Giới thiệu bài: Một số hoạt động trường ( tiếp theo) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Quan sát rõ các hoạt động nhà trường tổ chức tranh ảnh, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó -Đại diện các nhóm nêu -HS theo dõi -HS nêu - Hoạt động vui chơi,Thể dục thể thao, Tham gia các hoạt động văn nghệ, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử -HS theo dõi -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm nêu (Hình 1:Đồng diễn thể dục; Hình :Vui chơi đêm trung thu; Hình 3: Biểu diễn văn nghệ; Hình 4:Thăm viện bảo tàng;Hình 5: thăm gia đình liệt sĩ; Hình :Chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ….) +Kết luận : Hoạt động ngoài lên lớp HS tiểu học bao gồm vui chơi giải trí,văn nghệ, thể thao , làm vệ sinh, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ… Hoạt động 2: Giới thiệu số hoạt động trường em Yêu cầu HS thảo luận nhóm em TLCH -HS theo dõi sau : -HS thảo luận nhóm -Vài HS nêu:VD 1.Trường em đã tổ chức các hoạt động +Trường em tổ chức các hoạt ngoài nào? động ngoài lên lớp : văn nghệ, cắm trại, tham quan địa đạo Long Phước, viếng nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu … 13 Lop3.net (14) 2.Em đã tham gia hoạt động nào? -Gọi vài HS nêu +Em đã tham gia các hoạt động cắm trại, tham quan… -GV cho HS xem số ảnh và nhắc lại số hoạt động mà nhà trường đạt -HS theo dõi các thành tích cao: thể dục thể thao,tiếng hát tuổi thơ … *Làm việc cá nhân: HS làm phiếu bài tập Mỗi HS phiếu Phiếu bài tập Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời em chọn và giải thích lí do: -Với các hoạt động mà lớp, trường tổ chức, em tham gia : +Vào tất các hoạt động -HS làm phiếu bài tập +Chỉ tham gia vào hoạt động phù hợp với khả thân +Rất ít vào các hoạt động đó, để dành nhiều thời gian cho học tập -Gọi vài HS nêu và giải thích Kết luận :Để các hoạt động lớp, trường tốt, em cần tham gia tích cực, tùy theo sức mình Hoạt động 3: Ý nghĩa các hoạt động và liên hệ thân -Theo em các hoạt động ngoài lên lớp có ý nghĩa gì? -HS theo dõi -HS nêu Các hoạt động ngoài giúp các em thư gian trí óc, học tập *Kết luận : Các hoạt động ngoài làm tốt cho tinh thần các em vui vẻ, thể khỏe mạnh; giúp các em nâng cao và mở rộng -HS theo dõi kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ người GD hs biết quan tâm giúp đỡ người và cùng bvmt xung quanh… C.Củng cố dặn dò: -Nêu các hoạt động ngoài lên lớp trường em? -Chuẩn bị: không chơi các trò chơi nguy hiểm -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : 14 Lop3.net (15) Ngày soạn : 12 / 11 /2011 Tuần : 13 Tiết : 26 Ngày dạy : 18 / 11 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Không chơi các trò chơi nguy hiểm I Mục đích ,yêu cầu KT: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau… KN: - Biết dụng thời gian chơi vui vẻ và an toàn TĐ: -Lựa chọn và chơi trò chơi để phòng tránh nghuy hiểm trường GDKNS : Kĩ tìm kiếm xử lí TT Phân tích phán đoán hậu Kĩ làm chủ thân II.Đồ dùng dạy học Phương pháp kĩ thuật : Nhóm , tranh luận , trò chơi -Phiếu học tập III.Các hoạt động chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ : -Các hoạt động ngoài lên lớp có ý nghĩa gì ? Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi Chú Bài - Giới thiệu bài: Không chơi các trò -HS nhắc lại chơi nguy hiểm GV ghi tựa -HS nêu  Hoạt động 1: Kể tên các trò chơi bạn thân và các bạn -HS thảo luận nhóm em SGK *Hoạt động lớp: -Yêu cầu HS kể tên trò chơi -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Trò chơi mèo đuổi chuột.Chơi bắn bi mà chơi trường -Yêu cầu HS thảo luận nhóm em Đọc truyện.Chơi nhảy dây… -Quan sát hình vẽ sách giáo khoa +Thảo luận xem các bạn chơi trò chơi gì ? +Trò chơi nào nguy hiểm cho thân và người khác, giải thích vì ? -Gọi đại diện các nhóm nêu (+ Các bạn chơi trò chơi :bắn bi, nhảy dây, ô ăn quan, rượt đuổi, -HS lắng nghe đá banh, đọc truyện, quay,… +Trò chơi nguy hiểm cho thân và người khác: đánh quay, rượt đuổi Vì quay có thể văng vào mắt, vào đầu; rượt đuổi có thể té ngã gây gãy tay, chân…) 15 Lop3.net (16) -Kết luận : Trong giải lao hay -Thảo luận nhóm chơi các em chơi nhiều trò chơi khác Tuy nhiên chơi các em cần chú ý đến các trò chơi nguy hiểm không cho thân mà còn cho người khác Hoạt động 2: Nên và không nên chơi trò chơi nào ? -Thảo luận nhóm TLCH sau : -Khi trường, bạn nên chơi và không nên chơi trò chơi gì ? -GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm Phiếu thảo luận -Đại diện các nhóm báo cáo.Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến -HS theo dõi Nên chơi + …… + …… Không nên chơi +…… +…… Vì sao? +……… +……… -Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết nhóm mình -GV nhận xét câu trả lời học sinh Kết luận: Khi trường các em cần -HS thảo luận nhóm chơi các trò chơi lành mạnh Không - Các nhóm lên đóng vai nên chơi các trò chơi gây nguy hiểm, , nhẹ nhàng nhảy dây , đọc sách… Các em không nên chơi các Nhìn thấy các bạn chơi trò chơi đánh nhau: Em ngăn các bạn Nếu trò chơi nguy hiểm như: leo trèo, các bạn không nghe, em báo cáo cô bắn súng cao su, đánh quay có bảo vệ mình và không giáo chủ nhiệm can thiệp N2: gây nguy hiểm cho người khác - Em nhìn thấy các bạn nam chơi Hoạt động 3: Làm gì thấy các đá cầu: Em tham gia chơi cùng bạn chơi trò chơi nguy hiểm? các bạn ngồi xem các bạn *Thảo luận nhóm đóng vai chơi Phát phiếu cho các nhóm ghi tên HS nêu các tình khác BIẾT cách xử líkhi xảy ratai nạn ;báo cho người thầycô Nhóm 1: giáo,đưa người bị nạn đến sở y Tìm cách giải tình huống: tế gần +Nhìn thấy các bạn chơi trò chơi đánh Nhóm +Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá cầu Nhóm 3: 16 Lop3.net (17) +Em nhìn thấy các bạn leo lên tường -Cho các nhóm lên đóng vai -GV nhận xét tuyên dương các nhóm xử lí các tình đúng GĐ: C Củng cố dặn dò: -Các em cần lưu ý chơi các trò chơi lành mạnh , không chơi các trò chơi nguy hiểm ảnh hưỏng đến sức khoẻ -Chuẩn bị:Tỉnh( thành phố) nơi bạn sống -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 17 / 11 /2011 Tuần : 14 Tiết : 27 - 28 Ngày dạy : 21 , 25 / 11 / 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống I.Mục đích ,yêu cầu : KT – KN: - Kể tên địa điểm các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi mình sinh sống TĐ: -Gắn bó, yêu mến giữ gìn bảo vệ cảnh quan sống quanh mình GDKNS : Kĩ tìm kiếm xử lí TT Quan sát tìm kiếm TT Sưu tầm tổng hợp TT II Đồ dùng dạy học: PP kĩ thuật : Đóng vai – Quan sát thực tế -Hình vẽ SGK phóng to -Tranh ảnh chụp toàn cảnh tỉnh, thành phố địa danh tiếng -Phiếu thảo luận nhóm -Giấy vẽ bút màu III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu tên các trò chơi nên chơi chơi.( bắn bi, nhảy dây, ô ăn quan,đọc sách truyện,…) -Nhận xét ghi điểm B.Bài : Giới thiệu bài : Ghi tựa *Thảo luận nhóm 4: -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ số SGK và nói gì các em quan sát -Cho HS các nhóm trình bày, các em khác bổ sung GV kết luận : Mỗi tỉnh thành phố -HS theo dõi -HS quan sát và thảo luận nhóm -HS lắng nghe 17 Lop3.net (18) có nhiều quan, công sở.Đó là các quan hành chính nhà nước UBND, HĐND Trụ sở công an ….văn hóa đài truyền hình; giáo dục trường học, sở giáo dục; y tế bệnh viện, Hoạt động : Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ các quan *HS thảo luận nhóm đôi -GV phát phiếu học tập cho nhóm Phiếu học tập Em hãy nối các quan – công sở với chức nhiệm vụ tương ứng a.Trụ sở UBND Truyền phát tin rộng rãi đến nhân dân b.Bệnh viện Nơi vui chơi giải trí c.Bưu điện Điều khiển hoạt động tỉnh, d.Công viên Trưng bày cất giữ lịch sử e.Trường học Đảm bảo, trì trật tự an ninh h Đài phát Nơi học tập học sinh g Viện bảo tàng Sản xuất các sản phẩm phục vụ người i.Xí nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân -Gọi vài nhóm nêu Gv nhận xét ghi bảng -Thảo luận nhóm -Vài nhóm nêu -HS theo dõi -HS nhận phiếu điều tra, thực điều tra hoàn thành nội dung yêu cầu vào phiếu - HS trình bày nội dung phiếu điều tra.-Các nhóm khác nhận xe bổ sung -HS theo dõi -HS làm việc theo nhóm a Trụ sở UBND Truyền phát tin rộng rãi đến nhân dân b.Bệnh viện Nơi vui chơi giải trí c.Bưu điện Điều khiển hoạt động tỉnh, d.Công viên Trưng bày cất giữ lịch sử e.Trường học Nhận, chuyển , phát thư tín, bưu phẩm h Đài phát Nơi học tập học sinh g Viện bảo tàng Sản xuất các sản phẩm phục vụ người i.Xí nghiệp Chăm sóc sức khỏe, kh GV chốt ý :Tỉnh thành phố nào có -HS theo dõi Hs cá nhân Hs báo cáo KQ tra Hs lắng nghe 18 Lop3.net (19) UBND, Các quan hành chính điều khiển hoạt động chung, có quan thông tin liên lạc, y tế , giáo dục, nơi sản xuất buôn bán.Các quan đó hoạt động để phục vụ đời sống người, không phân biệt đối xử với xã hội Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp -Phát phiếu điều tra cho HS Yêu cầu các em hoàn thành phiếu để sau học Phiếu điều tra Kể tên tỉnh thành phố em sinh sống 2.Kể tên quan trụ sở địa danh địa phương em sinh sống 3.Sưu tầm tranh ảnh địa phương mình, các quan, địa danh địa phương em Tiết Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra -Yêu cầu - HS trình bày kết điều tra mình - GV ghi lại kết vào bảng 1.Tỉnh thành phố em sinh sống là tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Những quan trụ sở địa danh địa phương em sinh sống: UBND thị xã Bà Rịa, đài phát thị xã Bà Rịa ,bệnh viện Bà Rịa, đài truyền hình tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,… -GV nhận xét tuyên dương HS và thu lại phiếu Kết luận: Các em tìm hiểu nhiều điều tỉnh,thành phố chúng ta Địa đạo Phước Long,…… Chúng ta xem vài hình ảnh các bạn sưu tầm để biết hoạt động nơi đó diễn nào? Hoạt động 4: -Cho HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp -GV nhận xét, bổ sung Cho hs nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương C Củng cố dặn dò : -Nhận xét tinh thần học học sinh -Chuẩn bị:các hoạt động thông tin liên lạc Điều chỉnh , bổ sung : 19 Lop3.net (20) 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:25