1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đại số 8 - Trần Trung Hiếu - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giaùo vieân ghi keát quaû pheùp nhaân vaø giaûi - Hoïc sinh traû thích caùch ghi keát quaû.. Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích - Học sinh trả lời.[r]

(1)Tuaàn: 9, tieát : 17 Ngày soạn : §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I Muïc tieâu: - Hoïc sinh hieåu theá naøo laø pheùp chia heát, pheùp chia coù dö - Học sinh nắm vững cách chia đa thức biến đã xếp II Chuaån bò: - GV: giaùo aùn, SGK - HS: Taäp ghi cheùp, SGK III Tieán trình baøi daïy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động : Kiểm tra bài cũ: BT 65 – SGK : {3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2}:(y-x)2 - Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp 65 - Cho học sinh nhận xét, đánh ={3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2}:(x-y)2 = {3(x-y)4 : (x-y)2} + {2(x-y)3 : (x-y)2} – {5(x-y)2 : (x-y)2} giaù, cho ñieåm - Khi nào đa thức A chia hết cho đa =3(x-y)2 + 2(x-y) - thức B - Học sinh trả lời Hoạt động : Phép chia hết - Để chia đa thức 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho đa - Học sinh nghe thức x2-4x-3 Ta ñaët : 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 - Hoïc sinh traû - Hãy chia hạng tử bậc cao đa thức bị lời chia cho hạng tử bậc cao đa thức 2x4 : x2 = 2x2 chia ? - Nhân 2x2 với đa thức chia - Hoïc sinh traû - Cho học sinh đọc kết lời - Giaùo vieân ghi keát quaû pheùp nhaân vaø giaûi - Hoïc sinh traû thích caùch ghi keát quaû lời ? Hãy tìm hiệu đa thức bị chia cho tích - Học sinh trả lời vừa nhận được? - Hiệu này là dư thứ - Tiếp tục chia hạng tử bậc cao số dư thứ cho đa thức chia -5x3 : x2= -5x - Cho bieát keát quaû? - Hoïc sinh traû - Nhân -5x với đa thức chia lời - Cho học sinh đọc kết - Giaùo vieân ghi keát quaû vaø tieáp tuïc giaûi thích - Hoïc sinh traû lời caùch ghi ? Hãy tìm hiệu số dư thứ cho tích - Học sinh thực §12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Pheùp chia heát : Ví duï: 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 2x4-8x3 -6x2 2x2–5x+1 -5x3+21x2 +11x-3 -5x3+20x2 +15x x2 - 4x -3 x2 - 4x-3 Pheùp chia coù dö baèng laø pheùp chia heát Giáo án Đại số - - - Tieát 17Lop8.net Giáo viên soạn : Trần Trung Hiếu (2) vừa nhận ? hieän - Hiệu này là dư thứ hai ? Tương tự trên ta phải làm nào? - Học sinh thực - Dö cuoái cuøng cuûa pheùp chia naøy laø vaø ta hieän đuợc thương là 2x2 - 5x + Như ta có: (2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3)= 2x2 - 5x + ? ( x2-4x-3)(2x2-5x+1) - Pheùp chia coù dö baèng laø pheùp chia heát - Học sinh làm bài tập ? SGK Cho học sinh - Học sinh thực = 2x4-13x3+15x2+11x-3 hieän kiểm tra lại tích thương với đa thức chia Hoạt động : Phép chia có dư - Cho học sinh thực phép chia đa thức : - HS thực Pheùp chia coù dö: 2 5x -3x +7 cho đa thức x + Ví duï: - GV: Có gì khác với phép chia trước? - Hiệu thứ hai - Nhấn mạnh trường hợp đa thức dư có bậc -5x + 10 không 5x3 - 3x2 +7 x2 + bé đa thức chia thì không thể tiếp tục thực tiếp 5x3 +5x 5x -3 chia trường hợp này ( - 5x + 10 ) -3x2-5x + có bậc bé bậc đa thức chia (bằng -3x2 -3 2) nên ta không thể chia và gọi -5x + 10 laø dö cuûa pheùp chia vaø ta coù : 5x3-3x2+7=(x2 + 1)(5x - 3)+(- 5x + 10) - Học sinh trả lời : -5x + 10 gọi là dư =(x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10 A = B.Q + R * Chú ý: Với hai đa thức A, B * Chú ý: Nếu đa thức A chia cho đa thức (B  0) cuøng bieán ( B  0) thì toàn taïi ña B(B  0) đa thức thương Q và R hãy - Bậc R lớn thức Q và R cho hôn baäc cuûa B vaø A = BQ + R R coù baäc nhoû hôn tìm hệ thức liên hệ A và B, Q, R gọi là dư - Bậc R so với bậc B nào? bậc B và gọi là dư - Trường hợp nào thì đa thức A chia hết cho - Khi R = thì A Khi R = phép chia A cho B là chia heát cho B đa thức pheùp chia heát Hoạt động : Củng cố Keát quaû : Laøm tính chia : 2 1/ ( 25x – 5x +10x ) : 5x 1/ 25x5 - 5x4 +10x2 : 5x2 = 5x3 - x2 + 2/ (5x3-3x2+2x+7) : (x2 + 1) 2/ (5x3-3x2+2x+7) : (x2 + 1)= (x2 + 1)(5x-3) + 7x+10 - Yeâu caàu HS leân baûng Hoạt động : Hướng dẫn nhà - HS xem và làm lại các bài tập vừa làm Làm các bài tập sau bài học - Tieát sau luyeän taäp Giáo án Đại số - - - Tieát 17Lop8.net Giáo viên soạn : Trần Trung Hiếu (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w