1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 8 đến tuần 19

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,97 KB

Nội dung

Đó là tình cảm của Lý Bạch trong bài “Tĩnh dạ tứ” HOẠT ĐỘNG GV- HS -Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - HS đọc phần chú[r]

(1)TUẦN Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1-Kiến thức: Cảm nhận tình cảm đậm đà, hồn nhiên và dân dã Nguyễn Khuyến 2- Kỹ năng: Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật 3-Thái độ: Học tập cách đối xử hóm hỉnh Nguyễn Khuyến và biết giữ gìn tình bạn thắm thiết II.TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan - Em có cảm nhận gì cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo? Bài mới: Ra vừa gặp bạn quen Cũng dội nước hồ sen trước chùa Câu ca dao xưa đã có câu nói niềm vui gặp bạn hiền Đề tài tình bạn là đề tài có truyền thống lâu đời lịch sử văn học Việt Nam Hôm chúng ta học bài thơ thuộc loại hay đề tài tình bạn nói chung và thơ Nguyễn Khuyến nói riêng Đó là bài “Bạn đến chơi nhà” HOẠT ĐỘNG GV- HS Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H- Dựa vào SGK tr 104 Giới thiệu vài nét tác giả? H- Bài thơ này thuộc thể loại thơ nào? Căn vào đâu mà em biết? H- Theo em, bài này xây dựng theo bố cục (cấu trúc) nào? Em có thể cho biết nội dung phần? - Cho HS đọc lại câu đầu H- Em có nhận xét gì lối nói nhà thơ câu 1? H-Vì Nguyễn Khuyến lại vui mừng thế? NỘI DUNG I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK tr 104) 1.Đọc –gttk 2.Tác giả -tác phẩm II Đọc hiểu văn bản: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Căn vào số câu 8, số chữ 7, các chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, hợp vần với (vần a) - Đường luật thất ngôn bát cú - Bố cục: - Câu 1: Giới thiệu việc (bạn đến chơi) - Từ câu đến câu 7: trình bày hoàn cảnh mình - Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà, chân thật, tự nhiên, dân dã III- Phân tích Câu đầu: - Nói đến chơi người bạn Nguyễn Khuyến không có đủ các thứ để tiếp đãi bạn theo ý muốn đằng sau việc đơn giản đó là tình cảm đẹp, lòng, quan niệm tình bạn - Nhà thơ bộc lộ mừng rỡ ông chào đón bạn cách hồ hởi, thân tình - “Bạn đến chơi nhà” ngoài nỗi vui gặp gỡ còn nỗi mừng người đã từ bỏ đường Lop6.net bs (2) công danh, trở vườn cũ sống cảnh bạch mà thấy bạn đến với mình - Đàng hoàng, ân cần, chu đáo - Giới thiệu việc: Đã lâu bác tới chơi nhà - Cho HS đọc lại từ câu đến câu Theo cách Sáu câu tiếp: giới thiệu câu thì đúng Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn đến nhà chơi? H- Thế đây Nguyễn Khuyến đã tiếp bạn sao? Hoàn cảnh Nguyễn Khuyến bạn - Một hoàn cảnh hoàn toàn không có gì bạn đến chơi Trẻ không có nhà để sai bảo, đến chơi nhà là nào? không gần chợ để mua sắm thứ này thứ khác, không chài cá vì ao quá sâu, không bắt gà vì vườn quá rộng lại rào thưa, không H- Em có suy nghĩ gì lời phân bua Nguyễn có cải vì cải chửa cây, không có cà vì cà Khuyến với bạn tiếp đãi đạm bạc mình? nụ, không có bầu vì bầu chưa rụng rốn, không có mướp vì mướp đương bông Kể miếng trầu tiếp khách không nốt - Đạm bạc đâu phải vì Nguyễn Khuyến H- Em có nhận xét gì mặt nghệ thuật qua cách nghèo Ông “giàu” chứ, chẳng thiếu thứ gì, có điều tất dạng “khả nói Nguyễn Khuyến? năng”, còn tiềm ẩn -Ta có cảm giác Nguyễn Khuyến tủm tỉm cười mà giãi bày với ông bạn già, mong H- Ngoài ý muốn đùa vui với bạn nhà thơ còn có bạn thông cảm mà lòng với hội ngộ này hàm ý nào khác? - Cách nói quá lên, phóng đại, cường điệu đến H- Ở câu cuối tác giả muốn nói gì tình bạn? mức tối đa đó lại là nụ cười hóm hỉnh Nguyễn Khuyến, đùa vui H- Mặc khác, qua câu cuối ta thấy tình cảm thân tình và thoải mái tác giả bạn nào? -Nói quá, ngôn ngữ giản dị:  Hoàn toàn không có gì vật chất để tiếp bạn - Tình bạn là quý còn vật chất không có nghĩa lý gì đã coi là bạn Câu cuối: - Câu cuối có hàm ý bật cái thiêng liêng cao quý: Tình bạn chân thành hai người không cần thứ vật chất nào H-Theo em từ ngữ nào đáng chú ý - Tình bạn cao vật chất Dù vật chất thiếu câu này? Tại sao? không đầy đủ, thì bạn bè quý mến Vẫn vui gặp gỡ, dù không tiệc tùng sang trọng, không có vật chất tối thiểu là ngụm nước, miếng trầu - Tình cảm Nguyễn Khuyến bạn chân thành, đầm ấm, sáng Tình cảm không cần đến mâm cao cỗ đầy, rượu sớm trà trưa, không cần đến thù tiếp, tình bạn chân thành tự nó đã là bữa tiệc tinh thần - Đáng chú ý là từ “ta với ta” Hai chữ “ta” gắn bó với chặt chẽ thành khối Điểm chốt: đôi bạn già tri kỷ tri âm, hai mà H- Vậy tình bạn Nguyễn Khuyến bài thơ - Ta đến với là đến với tình bạn Lop6.net (3) “Bạn đến chơi nhà” là gì ? sáng,thanh khiết - Cách nói khiêm nhường mà hàm chứa niềm tự hào lớn: Bạn biết ta nghèo mà đến thăm ta, còn gì quý (tình bạn vượt lên trên tiếp đãi tầm thường không mâm H- Em có nhận xét gì ngôn ngữ, nhịp điệu cao cỗ đầy mặn mà đằm thắm) - Vậy nên tất cái “không” đó lại là bài thơ ? để nói đến cái “có” lớn lao không gì sánh nổi: tình bạn cao quý  nụ cười Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng mà thấm thía biết bao! - Một tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã, bất chấp điều kiện hoàn cảnh -Tình bạn đậm đà, sáng, dân dã IV.Tổng kết (Ghi nhớ) (SGK tr 105) Tổng kết (Ghi nhớ) (SGK tr 105) - Ngôn ngữ gắn với thôn quê, mang tính chất Việt, đạt đến trình độ giản dị mà sáng, nhuần nhuyễn - Hình ảnh sinh động mang sắc dân gian, gợi cảm, đặc biệt là câu 5, người đọc có cảm giác đứng trước vườn sinh sôi nảy nở -Nhịp điệu thoải mái, trôi chảy dường không chứa ràng buộc nào luật lệ thơ đường, mà là lơi nói thông thường (Đọc phần ghi nhớ SGK.) GV cho hs luyện tập V- Luyện tập -Một bên là ngôn ngữ thường, bên là ngôn ngữ bác học, đạt đến độ kết tinh, hấp dẫn Củng cố: - Cho học sinh đọc bài thêm SGK H- So sánh ngôn ngữ bài “Bạn đến chơi nhà” với ngôn ngữ đoạn thơ dịch “Chinh Phụ Ngâm khúc” đã học ? Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc lòng ghi nhớ ***** Lop6.net (4) Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY BÀI VIẾT SỐ - VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức : Học sinh viết bài văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật, thể tình yêu thương cây cối theo truyền thống nhân dân ta 2-Kỹ năng: Biết vận dụng quá trình tạo lập văn vào bài viết 3- Thái độ:- Cảm xúc chân thành sâu sắc II TIẾN TRÌNH Ổn định Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Tiến hành: Hoat động GV : Phát đề KT ( Đề đính kèm) hoạt động quan sát học sinh làm bài hoạt động thu bài Củng cố: - Thu bài, đếm bài - Nhận xét làm bài Dặn dò: - Ôn tập văn biểu cảm - Chuẩn bị bài “Chữa lỗi quan hệ từ” ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1-Kiến thức: Củng cố khái niệm quan hệ từ Thấy rõ các lỗi thường gặp quan hệ từ 2-Kỹ năng: Thông qua việc luyện tập nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ 3-Thái độ: Biết sử dụng quan hệ từ phù hợp nói và viết II TIẾN TRÍNH Ổn định Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, trình bày hiểu biết tác gia? - Tình bạn thể bài thơ nào? - Thế nào là quan hệ từ? Làm bài tập số tr 98 Bài mới: Lop6.net (5) HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I-Các lỗi thường gặp quan hệ từ Thiếu quan hệ từ: - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ mục I SGK - Học sinh đọc ví dụ tr 106 H- Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy -Thêm quan hệ từ chữa lại cho đúng Câu 1: “mà” Câu 2:“với, đối với” - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ này không đúng với xã hội xưa còn ngày thì không đúng Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa: H- Các quan hệ từ và, để hai ví dụ sau -“và” thay “nhưng” có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các -“để” thay “vì” phận câu hay không? Nên thay và, để - Nhà em xa trường em đến đây quan hệ từ gì? trường đúng - Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng Thừa quan hệ từ: - Đọc câu tr 106 (phần 3) H- Vì các câu này thiếu chủ ngữ? Hãy chữa - “Qua” lại cho câu văn hoàn chỉnh? - “Về” - Qua câu ca dao … với cái: bỏ từ “qua” - Về hình thức … nội dung: bỏ từ “về “ - Đọc câu trích tr 107 Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên H- Các câu in đậm sai đâu? Hãy chữa lại cho kết đúng? - … không giỏi môn toán, không giỏi môn văn * Sửa thành: … không giỏi môn toán mà còn giỏi môn văn và các môn học khác Điểm chốt: - Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị H- Các lỗi thường gặp quan hệ từ? * Sửa thành: Nó thích tâm với mẹ mà không thích tâm với chị II- Ghi nhớ: -SGK tr 107 - Luyện tập III- Luyện tập - HS trả lời lại bài học - HS trả lời lại bài học *Bài 1: Thêm quan hệ từ thích hợp: *Bài 2: Thay quan hệ từ dùng sai *Bài 1: Thêm quan hệ từ thích hợp: - … kể chuyện từ đầu đến cuối - … tin vui cho cha … *Bài 2: Thay quan hệ từ dùng sai - Thay “với” “như” - Thay “tuy” “dù” - Thay “bằng” “về” *Bài 3: Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh: Lop6.net BS (6) *Bài 3: Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh: Bỏ quan hệ từ đứng đầu câu: đối với, với, qua *Bài 4: Câu đúng: a, b, d, h Câu sai: c, e, g, i *Bài 4: Củng cố H- Nêu các lỗi thường gặp quan hệ từ? H- Thừa quan hệ từ thì mắc phải lỗi nào? Dặn dò: - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: “Xa ngắm thác núi Lư” Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố) Lý Bạch I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS 1-Kiến thức:- Vận dụng kiến thức đã học văn miêu tả văn biểu đề phân tích vẻ đẹp thác nước núi Lư qua đó phần nào thấy số nét tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch 2- Kỹ năng: -Bứơc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể phần dịch nghĩa chữ ) việc phân tích tác phẩm và phần nào việc tích luỹ vốn từ Hán - Việt 3- Thái độ:-Biết bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp và tăng thêm tình yêu thiên nhiên , quê hương, đất nước II TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” và cho biết nội dung chính bài thơ? - Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” hãy cho biết tình bạn cái cao quý để là cái gì? Hãy đọc bài ca dao tục ngữ đề cao tình bạn mà em biết? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H- Em hiểu gì Lý Bạch và thơ ông? H- Qua phần dịch nghĩa, em hiểu nào năm động từ trọng điểm phiên âm: Vọng, Sinh, Quải, Nghi, Lạc? H- Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Giải thích từ khó: Lư Sơn, Hương Lô NỘI DUNG I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (SGK) -Đọc chú thích ( SGK ) -Cho HS gạch chân từ trên phiên âm và phân tích các yếu tố Hán - Việt (SGK), đọc chú thích (3) - Cho HS khác đọc lại câu cuối để nhấn mạnh tác giả và phong cách thơ ông: “Lý Bạch” mệnh danh là “tiên thơ … tình yêu và tình bạn” II Đọc hiểu văn Lop6.net bs (7) -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt H- Em hiểu “thác” là gì? - Chú thích (1), (2) III- Phân tích - Theo từ ngữ Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên thì “nước chảy vượt qua vách đá nằm chắn ngang” tạo nên Song trên thực tế có loại thác: + Thác phận dòng sông (do đó có thể cho thuyền bè qua lại lên xuống được)  Thác này “Vượt thác” (SGK lớp 6) + Thác là nơi nước từ trên núi cao dội thẳng H- Từ đó em hãy xác định điểm nhìn tác xuống với lưu lượng lớn với tốc độ cao thường giả toàn cảnh? tạo nên cảnh quan kỳ thú  loại thác đó H- Điểm nhìn đó có lợi nào việc có bài thơ này phát đặc điểm thác nước? - Đây là cảnh vật nhìn từ xa H- Câu tả cái gì? Và tả nào? - GV so sánh dịch nghĩa với dịch thơ H- Bài thơ có tựa đề “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) câu mở đầu không nói đến thác ấy, câu thơ mở đầu bài thơ có lạc chủ đề không? (xác định câu 2, vị trí bố cục bài thơ) -Gọi HS đọc câu H-Ở câu 2, vẻ đẹp thác nước miêu tả nào? - Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật cách chi tiết, tỉ mỉ, lại có lợi là dễ phát vẻ đẹp toàn cảnh Để làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước Lư Sơn, cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu - Câu mở đầu miêu tả làn khói tía (tử yên) toả lên từ núi Hương Lô - Làn khói tía “sinh” tư “giao duyên” mặt trời và núi “nhật chiếu Hương Lô”  nhờ giao duyên mà không gian đây trở nên thi vị và hữu tình (tía: màu tím đỏ màu mận chín) -Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên  Cảnh nền: ánh mặt trời, núi bình hương khổng lồ nghi ngút toả làn khói tía vào vũ trụ - Vị trí câu này là đã phác cái phông tranh toàn cảnh đó trước miêu tả vẻ đẹp thân thác nước Đây là phông đặc biệt: mặt trời toả nắng là núi tựa bình hương khổng lồ nghi ngút toả làn khói tía vào vũ trụ Hương Lô lại là núi dãy Lư Sơn, nơi thác đổ xuống  Ở câu thơ này Lý Bạch không phải tả mà muốn gợi mở tầm cao vũ trụ thác - Sau miêu tả cái tranh thì câu thơ 2, 3, Lý Bạch đã miêu tả cảnh chính nêu lên vẻ đẹp khác thác - Câu đã điểm rõ ý đề, lại vẽ ấn H- Phân tích thành công tác giả tượng ban đầu nhà thơ thác nước Vì việc dùng từ “quải” (câu 2) từ đó chỗ xa ngắm nên mắt nhà thơ, thác nước vốn hạn chế dịch thơ? tuôn trào đổ xuống ầm ầm xuống núi đã biến Lop6.net (8) thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên khoảng vách núi và dòng sông - Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh, biểu cách sát hợp cảm nhận từ xa dòng thác: đỉnh núi - khói tía mịt mù, chân núi - dòng sông tuôn chảy, khoảng là thác nước treo cao dải lụa Quả là danh hoạ tráng lệ - HS đọc tiếp câu  Ở dịch thơ vì lược bớt chữ “treo” nên ấn H- Hai từ “phi lưu” và “trực há” giúp em hình tượng hình ảnh dòng thác gợi trở nên mờ dung núi và sườn núi đây sao? nhạt và ảo giác dải Ngân Hà câu cuối trở nên thiếu sở (vì dải lụa gợi lên dải Ngân Hà H- Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, kỳ vĩ thì thác nước hợp lý là dòng thác) này còn có vẻ đẹp nào khác? -Dao khan bộc bố quải tiền xuyên  Dòng thác dải lụa trắngtreo lên vách núi và dòng sông  vẻ đẹp tráng lệ - Hai từ trên trực tiếp tả thác đồng thời cho người đọc hình dung núi cao và sườn núi dốc đứng Núi thấp và sườn thoải thì không thể “phi lưu” và “trực há” - Đó là dải màu sáng nhạt với vì tinh tú nhấp nháy vắt ngang bầu trời đêm mùa hạ  Đấy là dòng sông tưởng tượng - Phi lưu trực há tam thiên xích  Tốc độ mạnh mẽ , ghê gớm dòng thác H- Ở câu 4, cảnh thác nước miêu tả  Vẻ đẹp hùng vĩ cách nói nào?- Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “nghi” (ngỡ là), - So sánh cách phóng đại: dòng thác dải “lạc” (rơi xuống) và hình ảnh Ngân Hà Ngân Hà tuột khỏi mây - HS đọc câu H- Em hiểu nào dải Ngân Hà? - “Ngỡ là” tức là biết thật không phải là (mà làm vừa thấy mặt trời, dòng Ngân Hà) Biết thật không phải là mà tin là thật vì vẻ đẹp huyền ảo thác nước - Chữ “lạc” (rơi) dùng đúng vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, và còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng chẳng khác gì bị rơi từ trên cao xuống Điểm chốt: - Từ “lạc” sử dụng tài tình, khéo léo H- Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả,ta có khiến thác núi Lư từ trang thái “treo” (quải), thể thấy nét gì tâm hồn và tính bay chạy (phi lưu), cuối cùng Lý Bạch có cảm cách nhà thơ? giác nó dải Ngân Hà từ bầu trời “rơi tuột” (trực há) xuống trần gian Luyện tập + Một danh thắng đất nước quê hương Đọc diễn cảm bài thơ + Một thái độ trân trọng, ca ngợi H- Cho biết nội dung bài thơ ? + Tính chất mỹ lệ, hùng vĩ, kỳ diệu Điều đó vừa nói lên tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên đằm thắm vừa thể tính cách hào phóng mạnh mẽ nhà thơ) Lop6.net (9) -Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên  So sánh, phóng đại: dải Ngân Hà rơi  vẻ đẹp huyền ảo IV- Tổng kết ( Ghi nhớ SGK) V- Luyện tập - HS tự bộc lộ -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ H- Cho biết nội dung bài thơ ? Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài “Từ đồng nghĩa” ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức:- Hiểu nào là từ đồng nghĩa Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn 2-Kỹ năng:- Luyện tập, nâng cao kỹ phân tích từ đồng nghĩa 3-Thái độ:- Có ý thức việc chọn lựa để sử dụng từ đồng nghĩa chính xác II TIẾN TRÌNH Ổn dịnh lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng phần dịch nghĩa bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và cho biết đôi nét tác giả - Cho biết nội dung bài thơ Bài mới: Trong giao tiếp ngày và thực tế ngôn ngữ có từ cùng làm tên gọi vật, tượng, cùng biểu thị khái niệm … chúng có nét nghĩa giống đôi có sắc thái ý nghĩa khác Đó là vấn đề “Từ đồng nghĩa” mà chúng ta tìm hiểu qua bài học ngày hôm HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV ghi ví dụ mục II lên bảng Chú ý a Rủ xuống bể mò cua từ gạch dưới: Đem nấu qua mơ chua trên rừng b Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa Lop6.net BS (10) H- Qua ví dụ a, b ta thấy từ nào có - Từ và từ trái nghĩa tương tự nhau?  Quả và trái có ý nghĩa giống (quả tên gọi dùng tỉnh phía Bắc; trái là tên gọi phía Nam) H- Những từ này có thể thay cho - Được không? H- Em nào có thể cho thêm ví dụ tương tự -Từ “bố”: cha, tía, thầy, ba … trên? - Từ “bàn ủi”: bàn là - Từ “bao diêm”: hộp quẹt - Từ “heo”: lợn H-2 ví dụ này, từ nào có nét nghĩa c Trước sức công vũ bão và tinh thần chiến tương tự nhau? đấu dũng cảm tuyệt vời, bọn giặc đã bỏ mạng d Công chúa Ha-ba-na đã hy sinh anh dũng, kiếm cầm tay H- Hai từ “bỏ mạng” và “hy sinh” có nét - Bỏ mạng, hy sinh nghĩa giống chỗ nào và khác chỗ - Giống nhau: từ có nghĩa là “chết” nào? - Khác nhau: sắc thái ý nghĩa + Bỏ mạng: có nghĩa là chết vô ích + Hy sinh: là chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao  sắc thái kính trọng H- Những từ này có thể thay cho - Không được không? H- Tại nó không thể thay cho -Vì từ mang sắc thái khinh bỉ, từ mang sắc được? thái trang trọng GV cho thêm ví dụ để HS hiểu rõ: + Hai từ “bỏ mạng” và “ thiệt mạng” có nghĩa là chết chết vì tai nạn - Bỏ mạng: là chết, mang sắc thái khinh bỉ - Hy sinh: là chết, mang sắc thái trang trọng - Bỏ mạng và hy sinh không thể thay cho H-Em nào có thể cho thêm ví dụ tương tự +Phụ nữ- đàn bà trên? +Ăn- xơi- chén- đớp GV=> Trong các ví dụ trên thì trái và +Từ trần- chết-toi mạng- hy sinh có nghĩa và có thể thay cho Còn bỏ mạng và hy sinh có nghĩa là chết không thể dùng thay cho Tuy nói chung thì từ đó là cặp từ đồng nghĩa Điểm chốt: H- Vậy em hiểu nào là “từ đồng - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nghĩa”? gần giống -GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ “ Trông” -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm H-Từ “trông” có bao nhiêu nghĩa? từ đồng nghĩa khác Tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi”: Chiếu, (soi , toa …) H-Tìm từ đồng nghĩa với từ “trông”: nhìn (nhòm, ngó …) -Các nhóm từ đồng nghĩa: + Trông coi , coi sóc , chăm sóc … + Hy vong , trông ngóng, mong đợi -Qua các VD a,b,c,d trên từ đồng nghĩa II Các loại từ đồng nghĩa: nào có thể thay cho được? Vì sao? Lop6.net (11) - Quả - trái có nghĩa tương tự nhau, có thể thay cho nhau=>Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Bỏ mạng, hy sinh - Giống nhau: từ có nghĩa là “chết” - Khác nhau: sắc thái ý nghĩa + Bỏ mạng: có nghĩa là chết vô ích + Hy sinh: là chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao  sắc H- Như có loại từ đồng nghiã đó là thái kính trọng loại nào? - Bỏ mạng và hy sinh không thể thay cho nhau.=> * GV cho HS quan sát các dãy từ đồng Đồng nghĩa không hoàn toàn nghĩa sau đây: -Ghi nhớ2 +Tàu hoả, xe hoả, xe lửa + Trái đất, địa cầu III- Sử dụng từ đồng nghĩa + Bỏ mạng, xác, mạng + Đen tối, hắc ám H- Em có nhận xét gì các từ đồng nghĩa nói trên? - Cho HS thay từ đồng nghĩa trên cùng ngữ cảnh - Nghĩa chúng giống Ví dụ: - Em Hà Nội tàu hoả - Em Hà Nội xe hoả - Em Hà Nội xe lửa - Quyển sách này dùng lâu H- Những từ đồng nghĩa ta gọi là từ - Quyển sách này sử dụng lâu đồng nghĩa gì? - (các dãy từ đồng nghĩa), có nghĩa giống nhau, có thể -GV cho HS quan sát các dãy từ đồng thay cho cùng ngữ cảnh) nghĩa: ăn, xơi, chén -Từ đồng nghĩa hoàn toàn -Cho HS thay từ đồng nghĩa trên cùng ngữ cảnh: - Ăn, xơi, chén Ví dụ: H- Em nào hãy phân biệt khác - Mời bác xơi cơm các từ trên ? - Em chưa ăn cơm H- Ở các từ ăn, xơi, chén sắc thái biểu - Mình cùng chén nhé ! cảm có gì khác? - ăn, xơi, chén: nét nghĩa chung là ăn (tự cho thức ăn nuôi sống vào thể) - Sau đó cho các em phân biệt: +ăn: sắc thái bình thường +xơi: sắc thái lịch sự, xã giao +chén: sắc thái thân mật, thô tục, suồng sã  Từ đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm.=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay cho H- Hãy cho biết cách dùng từ đồng nghĩa? - Đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay cho H- Em hiểu nào là từ đồng nghĩa ? Cho (Lựa chọn sử dụng cho phù hợp) ví dụ ? - Nội dung ghi nhớ 3: (SGK) H- Từ đồng nghĩa có loại? IV- Luyện Tập - Luyện Tập Lop6.net (12) Bài tr 115: Tìm từ Hán - Việt đồng nghĩa với các từ sau : Bài tr 115: Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau: Bài tr 115: Bài tr 115: Bài tr 116: Phân biệt nghĩa Bài tr 116: Bài tr 116: Bài tr 115: Tìm từ Hán - Việt đồng nghĩa với các từ sau : Gan dạ: dũng cảm Chó biển: hải cẩu Nhà thơ: thi sĩ Đòi hỏi: yêu cầu Mổ xẻ: giải phẫu Lẽ phải: chân lý Tài sản: vật chất Loài người: nhân loại Nước ngoài: ngoại quốc Thay mặt: đại diện Tên lửa: hoa tiễn Tàu biển: hải luân Bài tr 115: Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau: - Máy thu thanh: Ra-đi-ô - Sinh tố : Vi-ta-min - Xe hơi: ô tô - Dương cầm: Pi-a-nô Bài tr 115: Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân: - Heo , lợn - Cha, tía, ba, bố, thầy Bài tr 115: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm: - Đưa: trao - Đưa khách : tiễn khách - Kêu: than Bài tr 116: Phân biệt nghĩa a Cho: người trao vật có ngôi thứ cao b Biếu: người cho vật có ngôi thứ thấp với thái độ kính trọng c Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận Bài tr 116: Điền từ thích hợp: a Thành quả, thành tích b Ngoan cố, ngoan cường c Nghĩa vụ, nhiệm vụ d Giữ gìn, bảo vệ Bài tr 116: Cặp câu dùng từ đồng nghĩa thay cho (Giáo viên hướng dẫn học sinh làm) Củng cố H- Em hiểu nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ ? H- Từ đồng nghĩa có loại? Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn tất các bài tập SGK - Xem trước bài “Cách lập dàn ý bài văn biểu cảm” ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Lop6.net (13) 1-Kiến thức:- Tìm hiểu các cách lập ý đa dạng biểu cảm, để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm 2-Kỹ năng:- Tiếp xúc với nhiều đoạn văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn 3-Thái độ: Biết cảm nhận và biểu cảm tốt trước vật xung quanh II TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa có loại? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu bài: Khi viết bài viết số “loài cây em yêu thích”, ta có thể dựa vào dàn ý (dàn ý khái quát, dàn ý cụ thể) dựa vào chính cảm xúc bài văn cây phượng, cây sấu Hà Nội.v.v… để làm văn biểu cảm cho mình Như vậy, văn biểu cảm không có cách lặp ý mà còn nhiều cách lập ý đa dạng Hôm nay, các em học “ Các dạng lập ý bài văn biêu cảm” để có thể mở rộng phạm vi và kĩ làm văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG GV- HS -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - HS đọc đoạn trích (tr117) H- Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi cho tác giả cảm xúc gì cây tre? H- Tác giả đã biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? - HS đọc đoạn 2,3,4 Chia nhóm để HS thảo luận (5  phút) Các nhóm trình bày, nhận xét, GV tổng hợp các ý kiến Nhóm 1: đoạn Nhóm đoạn Nhóm 3-4 đoạn Nhóm 5-6 đoạn - Thảo luận các câu hỏi cuối đoạn NỘI DUNG I- Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Liên hệ với tương lai: - Tre gắn bó với người, cây tre nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm  Là đức tính người hiền - Tác giả gọi cây tre Việt Nam nêu đức tính - Thông qua liên hệ với tương lai là cách để thể cảm xúc VD: Đoạn trích (tr 117 SGK) - Sự gắn bó tre với người Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ VD: Đoạn trích (tr 118 SGK) - Gợi ý - Đoạn 2: Say mê gà đất (quá khứ) là tình cảm yêu quý đồ chơi trẻ nhỏ - Đoạn 3: Tưởng tượng tìm gặp cô, nghe cô giảng bài, xuất phát từ tình cảm thân yêu cô giáo từ biểu cảm gián tiếp và trực tiếp - Đoạn 4: Liên tưởng từ Lũng Cú cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể tình cảm yêu quê hương, ước mong đất nước thống - Đoạn 5: quan sát mẹ để thể tình thương mẹ thông qua khắc hoạ hình ảnh mẹ - Yêu quý đồ chơi trẻ nhỏ - Chân thật Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước: VD: Đoạn trích Lop6.net BS (14) Điểm chốt: H- Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta có cách nào? H- Tình cảm bài văn biểu cảm phải nào? Luyện tập: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ SGK H- Nêu các biện pháp thường sử dụng văn biểu cảm Chia nhóm luyện tập vào bảng phụ (7 phút) - Nhận xét, sửa bài - Nhóm 1-2: Cảm xúc vườn nhà - Nhóm 3-4: Cảm xúc người thân - Nhóm 5-6: Cảm nghĩ mái trường thân yêu (tr 119 SGK) - Tình cảm thân yêu cô Quan sát suy ngẫm: VD: Đoạn trích (tr 120 SGK) - Tình thương mẹ II- Ghi nhớ ( SGK) III- Luyện tập: Lập dàn ý cho bài văn biểu cảm * Gợi ý: 1- Mở bài: Giới thiệu người thân, nêu tình cảm, ấn tương em người đó 2- Thân bài: - Miêu tả nét tiêu biểu người và bộc lộ suy nghĩ em - Kể lại vài đặc điểm tính tình, phẩm chất người đó - Gợi lại kỷ niệm em và người đó - Nêu lên suy nghĩ và mong muốn em mối quan hệ em và người đó 3- Kết bài: Ấn tượng và cảm xúc em người thân này Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ SGK H- Nêu các biện pháp thường sử dụng văn biểu cảm Dặn dò: - Học bài và làm bài tập, - Soạn bài: “Tĩnh tứ” ****** Tuần NGÀY SOẠN Tiết NGÀY DẠY CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh Dạ Tứ ) Lý Bạch I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1-Kiến thức:- Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ ; số đặc điểm nghệ thuật bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà và tầm quan trọng câu cuối bài thơ tuyệt cú 2-Kỹ năng:- Bước đầu nhận biết số bố cục thường gặp (2/2) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối, cùng tác dụng nó 3-Thái độ:-Tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước Lop6.net (15) II TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra: Trình bày hiểu biết em các dạng lập ý văn biểu cảm - đánh giá - cho ví dụ minh hoạ Bài mới: -“Vọng nguyệt hoài hương” là chủ đề phổ biến thơ cổ Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê trăng càng sáng, càng tròn, càng nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao thẳm đêm khuya tĩnh đã đủ gợi nên nỗi sầu xa xứ Đó là tình cảm Lý Bạch bài “Tĩnh tứ” HOẠT ĐỘNG GV- HS -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - HS đọc phần chú thích SGK H-hãy nêu nét chính tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm *Đọc văn bản: -Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc (giọng diễn cảm thể nỗi buồn mênh mang) phiên âm và dịch thơ Tìm hiểu thể thơ: H- Xét thể thơ, em hãy tìm điểm giống và khác văn này? H- Vậy, nội dung chính bài “Tĩnh tứ” là gì? H- Em hiểu nào là đêm tĩnh? H- Có người cho bài “Tĩnh tứ” hai câu đầu diễn tả cảnh, hai câu cuối tả tình Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? NỘI DUNG I Giới thiệu tác giả tác phẩm: -Chú thích SGK - Hoàn cảnh sáng tác: sống tha hương ly loạn II Đọc hiểu văn (Cả là ngũ ngôn tứ tuyệt song dịch thơ, câu đầu không gieo vần)  Thể thơ cách gieo vần dịch thơ là hoàn toàn giống với thể thơ và cách gieo vần văn Bài 5: Tụng giá hoàn kinh sư -Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể - Mối suy tư, niềm cảm xúc nhà thơ đêm sáng trăng - Đó là đêm bầu trời xanh, mát mẻ, không có tiếng động, cảnh vật vắng lặng êm ái, thơ mộng, trữ tình - Hai câu đầu không phải là tả cảnh tuý Ở đây chủ thể là người III- Phân tích a) - Hai câu đầu: Cho học sinh đọc hai câu đầu H- Giải thích các yếu tố Hán Việt H- Tìm chủ thể hai câu này? H- Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ - Con người( nhà thơ) ngắm trăng với cách thức nào? - Nhà thơ nằm trên giường H- Từ “nghi” có ý nghĩa gì việc tả cảnh câu thơ thứ 2? - Trăng sáng quá, màu trắngcủa ánh trăng khiến tác giả ngỡ là sương đã phủ khắp nơi trên mặt đất  Ánh trăng cực sáng là đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc không ngủ - Cho học sinh đọc hai câu cuối - Giải thích b) Hai câu sau: ý nghĩa từ Hán Việt - “Tư cố hương” (nhớ quê hương cũ) H- Có thể xem hai câu cuối là tả tình tuý không? - Còn lại là tả cảnh, người “Vọng minh nguyệt”, “cử H- Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? đầu”, “đê đầu” H- Những chữ còn lại có ý nghĩa gì? (tả cái  Chỗ thú vị là tả cảnh, tả người, song tình người gì) đựơc thể rõ, nói khác hơn, đây tình người, tình Lop6.net BS (16) H- Câu thơ thứ “cử đầu vọng minh nguyệt” giống câu bài “thu ca” dân ca Nam Triều, “ngưỡng đầu khán minh nguyệt” (ngẩng đầu nhìn trăng sáng) Từ “cử” đồng nghĩa với từ “ngưỡng” Vây vào từ “vọng”, hãy so sánh sắc thái biểu cảm hai câu trên H- Từ đó Lý bạch đã tạo cặp đối câu cuối Em hãy phân tích phép đối bài thơ H- Hãy từ ngữ, hình ảnh đối nhau? H- Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương? - Bình: Câu thơ kết lại mà mở giới mênh mang tâm trạng, chữ “cố hương” mà đủ để nhà thơ gửi tâm hồn mình Đó là nỗi buồn, nỗi buồn thấm vào câu chữ, thấm vào cái màu sáng bàng bạc ánh trăng, quyện hình ảnh nhà thơ cúi đầu, đầy là nỗi buồn người tha hương mà từ quê hương mong đem tài giúp vua, mang lại hạnh phúc cho nhân dân mà đến lúc này chưa thực Điểm chốt: H- Nhận xét bố cục bài thơ? H- Và cảm xúc chính tác giả là gì? quê hương đã khách quan hoá, đã biến thành hành động “vọng cử đê” - “Vọng” (ngắm, trông xa) có sắc thái biểu cảm rõ nét “khán” (nhìn)  Điều đáng chú ý là văn cảnh khác nên tác dụng hoàn toàn khác - Trong thơ tứ tuyệt, câu thứ ba thường có vị trí đặc biệt quan trọng Ở vị trí lề, nó phải nối tiếp ý câu trên đồng thời tạo để hạ câu kết thật đắt  tài Lý Bạch là đã sử dụng gần nguyên vẹn câu thơ dân gian vào đúng chỗ vị trí lề  Với động từ “vọng” (trông xa, ngắm) nhà thơ đã diễn tả hành động nhìn đa chiều, mang sắc thái nội tâm, nhìn trăng nhìn vào lòng mình -Cử đầu >< đê đầu Vọng minh nguyệt >< tư cố hương  Khi đối, số lượng chữ các phận tham gia đối (2><2, 3><3), cấu trúc ngữ pháp các phận tham gia đối giống (cụm động từ ><cụm tính từ)  Từ loại các chữ tương ứng hai vế giống Động từ >< động từ - Chỉ thơ cổ thể có thể dùng “đầu” “đầu” tức đối trùng thanh, trùng chữ Trong thơ Đường luật không thể làm - Trước “ngẩng đầu” nhà thơ đã “cúi đầu” ngỡ ánh trăng là “sương trên mặt đất” - Cúi đầu - ngửng đầu - cúi đầu, cái cử động liên tục lấp lánh hoạt động tư và cảm xúc - Phép đối, bố cục chặt chẽ tạo nên thống liền mạch cảm xúc;  Hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết - “Vọng minh nguyệt”, “tư cố hương” thật là diễn đạt cụ thể hoá thành ngữ “vọng nguyệt hoài hương” dùng sáo mòn Sáng tạo nhà thơ là thêm vào cụm từ đối “cử đầu” và “đê đầu” để hình dung cách “vọng minh nguyệt” và “tư cố hương” - Cúi đầu lần thứ là hướng ngoại cảnh, là để nhìn trăng, cúi đầu lần thứ hai là hoạt động nội hướng, trĩu nặng tâm tư IV- Tổng kết - Bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảm xúc Ghi nhớ: SGK tr 124 Lop6.net (17) V- Luyện tập - Lý bạch quê Cam Túc sinh Tứ Xuyên, thuở nhỏ ông thường lên núi Nga Mi và núi Thanh Đành đọc sách, ngắm trăng Những ấn tượng và kỷ GV: Suốt đời mươi năm “chống niệm đẹp đẽ quê hương ông không thể nào quên kiếm bỏ quê hương, từ biệt cha mẹ viễn du” - Tình cảm sâu lắng đó, Lý bạch đã diễn tả cách tha và qua đời tỉnh An Huy, hình ảnh thiết bài thơ này quê hương, là đêm trăng sáng, ông, đầy nỗi nhớ thương H- So sánh hai bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Cảm nghĩ đêm tĩnh”, + Nếu bài “Xa ngắm thác núi Lư” là bài thơ tả em hãy nhận xét nội dung miêu tả không cảnh thiên nhiên hùng tráng gian, thời gian và cảm xúc tác giả + Thì “Cảm nghĩ đêm tĩnh” là tranh thiên nhiên tĩnh bài có gì khác nhau? + Thời gian bài “Xa ngắm thác núi Lư” là ban ngày, ánh nắng mặt trời chiếu rọi + Thời gian bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” là ban đêm, ánh trăng sáng bàng bạc + Bài ca ngợi cảnh đẹp thác nước + Còn bài này là tình cảm suy tư đêm sáng trăng 4- Củng cố H- Nhắc lại, giới thiệu lại vài nét Lý bạch và nội dung phong cách viết thơ ông? 5- Dặn dò: -Cho học sinh đọc lại bài thơ - Học thuộc bài thơ, tác giả tác phẩm, ghi nhớ - Soạn bài “Hồi hương ngẫu thư” ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ) Hạ Tri Chương I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : 1-Kiến thức:- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ 2-Kỹ năng:- Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng tác dụng nó 3-Thái độ:-Trân trọng tình cảm tác giả quê hương và từ đó thêm yêu quê hương mình là lúc xa nơi II TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Tĩnh tứ” - Cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ? Bài mới: Giới thiệu bài: Lop6.net (18) “Quê hương”, hai tiếng giản dị mà thiêng liêng, nó gần gũi và chan chứa tình yêu thương Tình quê hương bộc lộ sâu sắc phải xa rời, ngăn cách Và nỗi sầu xa xứ Lí Bạch, Án Thù và số nhà thơ cổ thể nhẹ nhàng, thấm thía, lúc quàn quại nhói đau … Vậy mà Hạ Tri Chương lại khác, cáo quan tận quê mà nỗi nhớ không chẳng vơi mà dường lại còn tăng lên gấp bội Để hiểu rõ tình yêu quê nhà thơ, cô mời các em cùng tìm hiểu bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Cho học sinh đọc lại chú thích SGK H- Hãy giới thiệu đôi nét tác giả Hạ Tri - SGK Chương (SGK) H- Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Năm 744, lúc 86 tuổi, Hạ Tri Chương xin từ quan quê và bài thơ đời vào lúc (sau lúc quê chưa đầy năm nhà thơ đã qua đời) - Giáo viên đọc và hướng dẫn học sinh đọc II Đọc hiểu văn bản: H-Bài thơ làm theo thể thơ nào? -Đường luật thất ngôn tứ tuyệt H- Qua tựa đề, em thấy biểu tình yêu - Từ giã triều đình, từ giã kinh đô vị đại quê hương bài thơ này có gì đáng lưu ý? thần để trở quê hương thật đáng trân trọng H- Em hiểu gì yếu tố “ngẫu” từ “ngẫu thư” (SGK) - Nguyên tác là “ngẫu thư” nghĩa là “ngẫu nhiên viết” không phải là tình cảm bộc lộ cách H- Nếu là tình cảm bộc lộ cách “ngẫu ngẫu nhiên - “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm nhiên” tình cờ thì đáng quý trọng? *GV: Không chủ động viết, vì lại viết, đọc thơ, lúc đặt chân tới quê nhà Do cú sốc xong bài thơ ta rõ Tình đầy kịch tác giả lại là duyên cớ để viết bài thơ tính cuối bài (tác giả bị gọi là “khách”) là cú sốc thật tác giả đó lại chính là duyên cớ - mà duyên cớ thì có tính chất ngẫu nhiên - khiến tác giả viết bài thơ - Đọc câu đầu, giải thích từ khó (SGK) III- Phân tích H- Nhận xét nghệ thuật câu thứ nhất? Hai câu đầu: - Câu đầu dùng phép đối câu (còn gọi là tiểu H- Vậy câu đầu các vế đối nào? đối, tự đối) * Đặc điểm phép đối: - Trong thơ thất ngôn: chữ trước chữ sau - Ở thơ ngũ ngôn: chữ trước chữ sau H- Câu là kiểu câu gì? Và phép đối đây đã Thiếu >< lão Tiểu >< đại làm bật điều gì? Li gia >< hồi - Câu là câu kể khái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác song đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương nhà thơ Hương âm >< mấn mao (tiếng nói, giọng nói quê nhà, tóc mai) Lop6.net (19) H- Hãy phân tích phép đối câu thứ Câu thuộc kiểu câu nào? H-Nêu tác dụng phép đối câu này? -GV: Như là dù kể hay tả (xét kiểu câu phương thức biểu đạt) nhờ phép đối câu để gián tiếp bộc lộ tình cảm H- Từ nhận thức kết hợp này, em hãy trả lời câu hỏi SGK - Đọc câu cuối H- Chỉ mối liên hệ chặt chẽ hai câu trên và hai câu dưới? H- Vì đến nhà mà chẳng nhận ông nữa? -GV: Làng quê có nhi đồng đón chứng tỏ kẻ cùng tuổi với nhà thơ chẳng còn ai! Bấy sống đến bảy mươi đã liệt vào hàng “cổ lai hi” (“xưa hiếm” – từ dùng Đỗ Phủ bài “Sông Khúc”) tác giả đã 86 tuổi thì tình cảnh nêu trên là hoàn toàn đúng thật (Mà còn vài người sống sót thì chưa đã có nhận nhà thơ) H- Sự thực đã tạo nên nghịch lí, và tạo nên “nhãn tự” câu thơ, đó là từ nào?  Đối ý lẫn lời: giọng quê (giọng địa phương) là thứ bất biến tóc mai là vật, có biến đổi Vô cải >< tồi (không đổi) (hỏng, rơi, rụng)  Đối ý: vật không đổi vật thay đổi  Mặt khác ngoài việc đối ý và đối lời thì vế còn đối chức ngữ pháp: “vô cải” lẫn “tồi” đảm nhiệm chức vị ngữ - Câu là câu tả, dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm bật yếu tố không thay đổi (hương âm: tiếng nói quê hương) Tác giả đã khéo dùng chi tiết và có tính chân thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng để làm bật tình cảm gắn bó với quê hương - Phương thức biểu đạt câu là: tự sự, biểu cảm qua tự sự, tự kết hợp biểu cảm - Phương thức biểu đạt câu là miêu ta -Quãng đời xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác, tóc rụng giọng nói quê nhà không thay đổi (phép đối) Hai câu cuối: - HS tự trình bày - Vì tác giả đã thay đổi quá nhiều (vóc người, tuổi tác, mái tóc) nên quê chẳng nhận ông - Bên cạnh đó, còn có thay đổi phía quê hương nhà thơ: người già đã chết, người cùng tuổi không còn ai, trẻ thì không có biết H- Từ đó em hãy phân tích xem xuất nhi đồng và tiếng cười, câu hỏi nhiệt tình các em có làm cho tác giả vui lên không? H- Hai bài Tĩnh tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” nói tình yêu quê hướng hoàn cảnh biểu lộ tình cảm không giống Ngoài ra, giọng điệu bài này có gì khác nhau? Điểm chốt: - Qua bài thơ em cảm nhận gì nội dung và nghệ thuật? + Trở nơi chôn cắt rốn mà lại “bị” xem “khách” + Từ khách là từ “nhãn tự” bài thơ, là từ quan trọng, tạo nên kịch tính mang phong vị bi hài - Với lòng hiếu khách (truyền thống), các em nhi đồng đã niềm nở vui cười tiếp đón Các em càng hớn hở bao nhiêu thì nỗi lòng tác giả càng tan nát nhiêu Tình đặc thù đã tạo nên màu sắc đặc biệt hai câu thơ: giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật khách quan, trầm tĩnh -Sự ngỡ ngàng, xót xa bị coi khách lạ  Tình yêu quê hương thiết tha sâu nặng Lop6.net (20) - Bài “Tĩnh tứ” giọng điệu nhẹ nhàng thấm thía - Bài “Hồi hương ngẫu thư” giọng điệu thật sâu sắc, hóm hỉnh IV Ghi nhớ: SGK tr 128 Củng cố - Đọc dịch thơ - Học phiên âm và dịch thơ Trần Trọng Sang dịch (vì dịch sát nghĩa) Dặn dò: - Học tác giả, tác phẩm và ghi nhớ - Soạn bài “Từ trái nghĩa” ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : 1-Kiến thức:- Nắm nào là từ trái nghĩa và thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa 2-Kỹ năng:- Củng cố và nâng cao kỹ sử dụng từ trái nghĩa đã học bậc Tiểu Học 3-Thái độ:- Cảm nhận ý nghĩa các từ trái nghĩa để vận dụng phù hợp sống II TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” - Nêu nội dung chính bài thơ đó? Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống giao tiếp đôi lúc chúng ta vô tình sử dụng loại từ mà không ngờ tơí vì nó quá quen thuộc và tiện dụng Các em có biết đó là loại từ gì không? Đó là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng nó nào? Ta cùng tìm hiểu qua bài học HOẠT ĐỘNG GV- HS -Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *GV treo bảng ghi bài thơ: - Đọc lại văn “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” Tương Như và dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Trần Trọng San H- Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, tìm các từ trái nghiã hai dịch trên? H-Dựa vào đâu em biết đó là từ trái nghĩa? NỘI DUNG I –Thế nào là từ trái nghĩa - Già >< trẻ ( tuổi tác ) -Ngẩng >< cúi (hành động ) -Cơ sở chung và dựa vào ý nghĩa chúng +Già: Chỉ người nhiều tuổi +Trẻ: Chỉ người tuổi còn nhỏ Lop6.net BS (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:09

w