Hs Nhân 1 số nguyên với 0 kết quả bằng 0 Nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt dấu - trước kết quả tìm được?. Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá[r]
(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C Tiết 61 § 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mục tiêu: a Kiến thức: Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm b Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết dự đoán kết trên sở tìm quy luật thay đổi các tượng, các số c Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức áp dụng kiến thức và kỹ giải bài toán và yêu thích môn Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Làm bài 77 (Sgk – 89) Hs2: Làm bài 115 (SBT – 68) */ Đáp án: Hs1: * Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-” trước kết nhận (4đ) Bài 77 (Sgk – 89): (6đ) Chiều dài vải ngày tăng là: a, 250.3 = 750 (dm) b, 250 (-2) = -500 (dm) (Nghĩa là giảm 500 dm) Hs2: Bài 115 (SBT – 68) (8đ) m -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 Gv (Hỏi thêm): Nếu tích số nguyên là số nguyên âm thì thừa số đó có dấu nào? (2 thừa số đó trái dấu nhau) (2đ) * ĐVĐ: Ở tiết trước các em đã biết nhân hai số nguyên khác dấu cho ta kết là số âm Vậy nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm nào? Kết sao? Ta học bài hôm Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 11 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC b Dạy nội dung bài mới: Gv Nhân số nguyên dương chính là nhân số tự nhiên khác Tb? Áp dụng làm ?1 (Sgk – 90) K? Khi nhân số nguyên dương, tích là số nào? Hs Tích số nguyên dương là số nguyên dương Tb? Tự cho VD nhân hai số nguyên dương và thực phép tính đó? Tb? Nhắc lại nhân hai số nguyên dương ta làm nào? Gv Vậy nhân hai số nguyên âm ta làm nào? Chúng ta sang phần Hs Nghiên cứu ?2 (Skg – 90) Tb? ?2 cho biết gì? Yêu cầu gì? Gv Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 lên bảng K? Trong tích này thừa số (-4) giữ nguyên còn thừa số thứ giảm dần đơn vị Em thấy các tích nào? Hs Các tích tăng dần đơn vị (giảm -4 đơn vị) K? Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết hai tích cuối Hs (-1) (-4) = ; (-2) (-4) = Gv Khẳng định kết trên bạn là đúng Tb? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào? Hs Ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng K? Vậy tích số nguyên âm là số nào? Hs Tích số nguyên âm là số nguyên dương Tb? Muốn nhân số nguyên dương ta làm nào? ? Muốn nhân số nguyên cùng dấu ta làm nào? Gv Đó làm quy tắc nhân hai số nguyên âm Hs Đọc quy tắc nhân số nguyên cùng dấu Tb? Áp dụng quy tắc làm ví dụ sau Hs Nghiên cứu ?3 (Sgk – 90) Tb? ?3 cho biết gì? Yêu cầu gì? 12 Nhân số nguyên dương (8’) ?1 (Sgk – 90) Giải a) 12 = 36 b) 120 = 600 Nhân hai số nguyên âm (22’) ?2 (Sgk – 90) Giải (-4) = -12 (-4) = -8 (-4) = -4 (-1) (-4) = (-2) (-4) = * Quy tắc (Sgk – 90) * Ví dụ: (-4).(-25) = 4.5 = 100 ?3 (Sgk – 90) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Hs Một học sinh lên bảng giải Hs lớp làm vào Nhận xét, chữa Gv Từ các quy tắc nhân số nguyên đã học hãy rút kết luận: Nhân số nguyên với số 0? Nhân số nguyên khác dấu? Nhân số nguyên cùng dấu? Hs Nhân số nguyên với kết Nhân số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đặt dấu (-) trước kết tìm Nhân số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt Gv Đưa kết luận (ghi bảng phụ) lên bảng Gv Áp dụng làm bài tập 78 (Sgk – 91) Tb? Bài tập 78 cho biết gì? Yêu cầu gì? Hs Một hs lên bảng giải Hs lớp làm vào Nhận xét, chữa Hs Tb? Hs ? Hs Gv Tb Giải a) 17 = 85 b) (-15) (-6) = 90 * Kết luận (Sgk – 90) Bài 78 (Sgk – 91) Giải a) (+3) (+9) = 27 b) (-3) = -21 c) 13 (-5) = -65 d) (-150) (-4) = 600 e) (+7) (-5) = -35 f) (-37) = Nghiên cứu bài 79 (Sgk – 91) Bài 79 (Sgk – 91) Bài tập 79 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải 27 (-5) = -135 Hoạt động nhóm giải bài 79 (+27) (+5) = +135 Đại diện nhóm lên trình bày bài làm (-27) (+5) = -135 Nhận xét, chữa Từ kết bài 79 hãy rút nhận xét (-27) (-5) = +135 gì quy tắc dấu tích thừa số (+5) (-27) = -135 tích tích 0? Về thay đổi tích đổi dấu thừa số tích? Tích thừa số thì thừa số * Chú ý (Sgk – 91) thứ bẳng thừa số thứa hai Khi đổi dấu thừa số thì tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi Áp dụng làm ?4 (Sgk – 91) ?4 (Sgk – 91) Đứng chỗ giải thích sau đã trả lời Giải bài tập a Do a > và a.b > nên b > b Do a > và a.b < nên b < Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 13 (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC c Củng cố - Luyện tập: (6’) Tb? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nhân hai số nguyên khác dấu? K? So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng số nguyên? Hs Phép cộng: (+) + (+) → (+) (-) + (-) → (-) (+) + (-) → (+) (-) Phép nhân: (+) (+) → (+) (-) (-) → (+) (+) (-) → (-) Tb? Giải bài tập 82 (Sgk – 92) Tb? Bài 82 yêu cầu gì? Bài 82 (Sgk – 92) Hs Lên bảng làm Giải a, (-7) (-5) > b, (-17) < (-5) (-2) c, (+19) (+6) < (-17) (-10) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc các quy tắc nhân hai số ngyên, quy tắc dấu - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: Bài 81; 83; 84; 85; 86 (Sgk - 91 93) Bài 120; 123 (SBT – 69, 70); HSKG: 125; 126 (SBT – 70) - Giờ sau mang theo máy tính bỏ túi - Giờ sau: “Luyện tập” 14 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5)