Đề kiểm tra Tiếng việt (tiết 115) môn: Ngữ Văn 6 - Đề 4

4 8 0
Đề kiểm tra Tiếng việt (tiết 115) môn: Ngữ Văn 6 - Đề 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác tạo nên sự liên tưởng, làm cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn.. Trong câu văn dưới đây có bao nhiêu danh từ được dùng [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Mức độ Nhận biết Nội dung TN TL Câu So sánh ý2 (0,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115 – THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút Thông hiểu TN TL Câu 1-ý (0,5 đ) Câu 1-ý Nhân hóa Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL Câu (3 đ) (0.5) Câu Ẩn dụ (1 đ) Câu 1-ý 4,5 Hoán dụ (1 đ) Câu 1-ý Các thành phần chính (0.5 đ) Câu (3 đ) Câu trần thuật đơn Tổng điểm Tỉ lệ 1,5 đ 15% 5,5 đ 55% Lop6.net 3đ 30% (2) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115 – THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu (3 điểm): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng Phép so sánh hai câu đây thuộc loại so sánh nào? - Tóc bà trắng mây - Biển lặng, đỏ đục, đầy mâm bánh đúc A So sánh B So sánh kém C So sánh ngang Dòng nào đây đúng với khái niệm so sánh? A Là đối chiếu vật, việc này với vật việc khác để thể ý đồ tác giả B Là đối chiếu vật, việc này với vật việc khác tìm nét tương đồng C Là tìm nét tương đồng các vật để tạo nên liên tưởng, làm cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn D Là đối chiếu vật, việc này với vật việc khác tạo nên liên tưởng, làm cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn Trong câu văn đây có bao nhiêu danh từ dùng theo lối nhân hóa? "Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật xưa" A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ Trong câu thơ: "Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người sỏi đá thành cơm" Tác giả Hoàng Trung Thông đã sử dụng kiểu hoán dụ nào? A Lấy phận để gọi cái toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu thơ " Vì ?Trái Đất nặng ân tình - Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh" tác giả Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A Hoán dụ ; B Nhân hoá; C So sánh; D Ẩn dụ Cho câu văn sau: "Tôi đã trở thành chàng Dế niên cường tráng" Vị ngữ câu có cấu tạo nào? A Động từ B Cụm tính từ C Tính từ D Cụm động từ Câu (1 điểm): Hoàn thiện khái niệm sau cách điền từ ngữ vào chỗ trống: Ẩn dụ là gọi tên vật, (1), tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, .(2) II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu (3 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu đây: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều (Vũ Trinh) Đôi càng tôi mẫm bóng (Tô Hoài) Chúng tôi tụ hội góc sân (Duy Khánh) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn miêu tả (khoảng - dòng) với nội dung tự chọn, đó có dùng phép nhân hóa ………………….Hết………………… Lop6.net (3) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115 – THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 Đáp án C D B Biểuđiểm 0,5 0,5 0,5 Câu Đáp án tượng này tên vật Biểuđiểm 0.5 II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu A 0,5 A 0,5 gợi cảm cho lời văn o,5 Đáp án * Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu đây: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều c v Đôi càng tôi mẫm bóng c v Chúng tôi tụ hội góc sân c v * Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau : - Nội dung : Các câu văn liên kết với nhau,đúng ngữ pháp, có sử dụng biện pháp nhân hóa - Hình thức : Đảm bảo ( 7- dòng ) ,trình bày khoa học, Lop6.net D 0,5 Biểuđiểm 1 (4) Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan