1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả của ngôn ngữ tìm tin phân loại trong hoạt động của thư viện các trường thành viên đhqg tp hcm đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

70 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN ĐHQG TP.HCM ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: NGÔ NGỌC CHI Thành viên: NGƠ THANH AN TP HỒ CHÍ MINH, 2008 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC CHẾ TÍN… CHỈ VÀ NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI…………………………… 1.1 Học chế tín chỉ………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.1.2 Nội dung…………………………………………………………… 1.1.3 Ưu điểm học chế tín chỉ……………………………………… 1.2 Ngơn ngữ tìm tin phân loại…………………………………………… 11 1.2.1 Khái niệm…………………………………………………………… 11 1.2.2 Đặc điểm NNTTPL…………………………………………… 13 1.2.3 Ưu, nhược điểm NNTTPL…………………………………… 13 1.2.4 Khả phát triển NNTTPL………………………………… 16 1.3 Chuẩn nghiệp vụ thư viện……………………………………………… 16 1.4 Thư viện với việc đào tạo theo học chế tín chỉ………………………… 17 1.4.1 Đào tạo theo học chế tín trường thành viên ĐHQG TP.HCM…………………………………………………………… 17 1.4.2 Vai trò thư viện đại học bối cảnh đào tạo theo học chế tín chỉ………………………………………………………………………… 20 1.4.3 Vai trò, tác dụng NNTTPL…………………………………… 21 1.5 Giới thiệu khung phân loại thư viện sử dụng……………………… 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN ĐHQG… TP HCM…………………………………………………………………… 26 2.1 Vài nét thư viện trường thành viên ĐHQG TP.HCM………… 26 2.1.1 Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên……………………… 26 2.1.2 Thư viện trường ĐH Bách Khoa…………………………………… 28 2.1.3 Thư viện trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn………………… 30 2.2 Khảo sát việc xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP.HCM…………………………………………………………… 33 2.3 Sử dụng NNTTPL TV…………………………………… 49 2.4 Nguyên nhân sai sót thiếu thống trình phân loại 50 thư viện………………………………………………………………… CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ…………………………………………………………………… 53 3.1 Nâng cao trình độ cán phân loại…………………………………… 53 3.2 Dịch ấn DDC đầy đủ sang tiếng Việt……………………………… 54 3.3 Phân loại tài liệu đặc thù Việt Nam……………………………… 55 3.4 Sử dụng NNTTPL MARC……………………………………… 57 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 58 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 60 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 62 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn – giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, tiến tới hội nhập với giới khu vực, yêu cầu đặt với giáo dục Việt Nam phải nâng cao chất lượng đào tạo người học nói chung đào tạo đại học nói riêng Để làm điều việc đổi phương thức đào tạo nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu giáo dục đại học Việt Nam Các trường đại học nước ta chuyển từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo học chế tín (HCTC) Đào tạo theo HCTC phương thức đào tạo chủ động, hiệu có nhiều ưu điểm so với phương thức đào tạo theo niên chế Thực chất việc chuyển đổi từ niên chế sang HCTC phải đổi hoàn toàn phương pháp giảng dạy, từ dạy - học thụ động chuyển sang dạy - học tích cực Bản thân giảng viên phải chủ động công việc, kiến thức chuyên môn phải rộng thường xuyên cập nhật, phải giảm bớt thời gian lên lớp, tăng cường thời gian nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy địi hỏi thầy phải tăng đối thoại trực tiếp với sinh viên Đối với người học tự học chính, từ việc tự học tập lớp có tổ chức, có việc điều khiển trực tiếp giảng viên việc tự học, tự nghiên cứu cách tự giác Đào tạo theo HCTC khơng giới hạn thời gian học tập, quy trình đào tạo mềm dẻo, tạo hội cho sinh viên thực chương trình học tập cách hợp lý Nếu biết tận dụng thời gian học tốt, sinh viên rút ngắn thời gian học Đồng thời trường đại học đạt hiệu qủa cao mặt quản lý, giảm giá thành đào tạo, nhanh chóng thích nghi đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang HCTC trường đại học nước ta vấn đề cấp bách, đòi hỏi chuyển biến tồn diện, từ việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hoàn thiện sở vật chất phục vụ việc học tập, giảng dạy Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo theo HCTC hiệu hoạt động thư viện đại học Thư viện đại học với nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, cập nhật thường xuyên theo chương trình đào tạo giúp sinh viên có thơng tin để tự nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết, tăng khả phân tích đánh giá vấn đề nêu q trình học tập từ tăng tính chủ động, sáng tạo học tập, khơng cịn hồn tồn phụ thuộc vào kiến thức người thày trước Tháng năm 2001, Thủ tướng Chính phủ định tổ chức lại Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQG TP HCM) – trung tâm đào tạo chất lượng cao tỉnh phía Nam, bao gồm trường đại học thành viên: trường Đại học Bách khoa (ĐHBK), trường Đại học Khoa học tự nhiên (ĐHKHTN) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXHNV) Để nâng cao chất lượng đào tạo, bên cạnh yếu tố khác, trường thành viên có thư viện phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán giảng viên sinh viên trường Thư viện trường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, quản lý tra cứu nguồn tài ngun thơng tin Việc ứng dụng máy tính làm cho công tác quản lý vốn tài liệu thuận lợi mà mở khả sử dụng ngơn ngữ tìm tin đại, hiệu quả, có ngơn ngữ tìm tin phân loại (NNTTPL) – ngôn ngữ mô tả thông tin, tổ chức, lưu trữ tìm tin dễ dàng, linh hoạt, thích ứng với phát triển khoa học kỹ thuật Qua năm xây dựng sở liệu, phục vụ thông tin cho người dùng tin, thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM cố gắng tìm tịi biện pháp hữu ích nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dùng tin Một biện pháp lựa chọn sử dụng một/nhiều ngơn ngữ tìm tin, điều ny khơng đáp ứng việc thỏa mãn nhu cầu người dùng tin mà phải loại trừ tối đa nhược điểm mà ngơn ngữ tìm tin thường bộc lộ Trước thực trạng đó, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Nâng cao hiệu ngơn ngữ tìm tin phân lọai họat động thư viện trường thành viên ĐHQG TP.HCM đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” với mong muốn góp phần hồn thiện NNTTPL xây dựng sử dụng thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM, nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức, lưu trữ khai thác nguồn tài nguyên thư viện, đáp ứng nhu cầu giảng dạy v học tập theo HCTC đội ngũ giảng viên sinh viên trường Mục đích nghiên cứu Khảo sát để đánh giá việc xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu NNTTPL thư viện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM, gồm: - TV trường Đại học Khoa học Tự nhiên; - Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; - Thư viện trường Đại học Bách khoa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan tới vấn đề mối quan hệ hoạt động thư viện thông tin với đào tạo đại học có số cơng trình nghiên cứu nước đề cập tới, như: viết “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học” tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh đăng Tạp chí Giáo dục (số 107, năm 2005), viết “Các biện pháp phát triển nghiệp thư viện – thông tin thời kỳ CNH, HĐH đất nước” tác giả Bùi Loan Thùy Phạm Tấn Hạ (Tập san Thư viện, số 1, năm 2004), viết “Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (Tạp chí Giáo dục, số 166, năm 2007), luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện “Đổi hoạt động thông tin- thư viện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Lê Đức Chí (2007) Nhưng nhìn chung, viết, cơng trình dừng mức độ trình bày khái qt vai trị hoạt động thư viện thông tin với giáo dục đại học nước ta chưa có cơng trình, viết nghiên cứu ngơn ngữ tìm tin, đặc biệt việc xây dựng, sử dụng NNTTPL hoạt động thư viện trường đại học nói chung ĐHQG TP.HCM nói riêng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC Vì vậy, đề tài nghiên cứu giải vấn đề đặt Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin – Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - để xem xét vấn đề xậy dựng NNTTPL DDC 22 cách logic đặt bối cảnh giáo dục đại học nước ta – đào tạo theo HCTC, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: sách giáo khoa, cơng trình nghiên cứu, báo, quy chế,… để có luận điểm, luận khoa học, sở nhận xét, đánh giá thực trạng trình xây dựng NNTTPL đề giải pháp; - Phương pháp khảo sát thực tế: khảo sát kết phân loại biểu ghi thư viện Đóng góp đề tài 6.1 Góp phần khẳng định vai trị quan trọng NNTTPL việc tổ chức, lưu trữ tìm kiếm thông tin thư viện phục vụ việc đào tạo theo HCTC; 6.2 Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xy dựng v sử dụng NNTTPL hoạt động TV – TT phục vụ việc đào tạo theo HCTC; 6.3 Góp phần hồn thiện sở lý luận NNTTPL, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành TV – TT học môn “Phân loại tài liệu” môn “Khung phân loại DDC” Đồng thời, cán thư viện dùng làm tài liệu hướng dẫn xây dựng NNTTPL Bố cục nội dung Với mục đích phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung đề tài nghiên cứu gồm phần sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn học chế tín ngon ngữ tìm tin phân loại Chương 2: Khảo sát việc xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu ứng dụng NNTTPL đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI 1.1 Học chế tín 1.1.1 Khái niệm Học chế tín hiểu chương trình đào tạo sử dụng tín làm đơn vị đo kiến thức, đồng thời đơn vị để đánh giá kết học tập sinh viên Sau tích luỹ số lượng tín tối thiểu sinh viên hồn thành chương trình đào tạo.1 Tín (Credit): đơn vị đo lượng kiến thức mà sinh viên tích luỹ qua trình nghe giảng lý thuyết, làm tập, tự nghiên cứu tham gia hoạt động thảo luận, thuyết trình, viết tiểu luận… theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên 1.1.2 Nội dung Khối lượng giảng dạy học tập theo HCTC tính theo tín Nội dung mơn học, học phần qui thành số tín chương trình đào tạo qui định thơng qua số tín tối thiểu Khối lượng học tập gồm tiết học lý thuyết lớp với tiết chuẩn bị tuần lễ kéo dài 15 tuần học kỳ (tương đương với 15 tiết lý thuyết 30 tiết chuẩn bị nhà/học kỳ) tính tín Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quy chế 31/2001: Về học chế tín chỉ, Hà Nội Tr.2 Bộ Giáo dục Đào tạo Sđd Tr.2 Bộ Giáo dục Đào tạo Sđd Tr.2 Kết luận chương 2: Hiện TV trường thành viên ĐHQG TPHCM sử dụng DDC 22 để phân loại tài liệu Trong q trình phân loại, TV cịn có sai sót khơng thống việc tạo lập ký hiệu phân loại dẫn đến việc sử dụng kết phân loại chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai sót đó, như: TV sử dụng DDC cách tự phát chưa có hướng dẫn, đào tạo; trình độ cán phân loại cịn hạn chế, chun mơn, khoa học , ngoại ngữ tin học; quan đầu ngành Tv nước ta chưa có sách đạp kịp thời trường hợp đặc thù Việt Nam 52 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Từ kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến thiếu sót việc xây dựng sử dụng NNTTPL TV nay, đưa số giải pháp mang tính khả thi, nhằm góp phần chuẩn hóa NNTTPL cho TV Việt Nam nói chung cho TV đại học, TV trường thành viên ĐHQG TPHCM nói riêng bối cảnh đào tạo theo HCTC 3.1 Nâng cao trình độ cán phân loại Chất lượng phân loại tài liệu phụ thuộc nhiều vào người cán phân loại (CBPL) Người CBPL phải đào tạo nghiệp vụ phân loại, phải nắm vững nguyên tắc phương pháp phân loại, đặc biệt nắm vững vận dụng thành thạo hướng dẫn quy tắc tạo lập KHPL sử dụng DDC DDC khung PL có q nhiều hướng dẫn, thích, bắt buộc CBPL phải nghiên cứu kỹ trước tạo lập KHPL Bên cạnh đó, muốn phân loại xác, CBPL phải có trình độ hiểu biết lĩnh vực khoa học Tuy nhiên CBPL TV phần lớn tốt nghiệp chuyên ngành TV – TT trẻ tuổi đời tuổi nghề nên hiểu biết nội dung ngành khoa học chưa cao chưa có bề dày kinh nghiệm để phân loại xác Để chất lượng CBPL nói chung phân loại với DDC ngày nâng cao, cần thực số biện pháp sau đây: - Trong chương trình đào tạo ngành TV – TT trường cần phải có số lượng tín cần đủ cho môn học Phân loại tài liệu, trọng giảng DDC Hiện số tín nội dung mơn học trường thiết kế không giống Phân loại đòi hỏi phải rèn luyện kỹ nên môn học sinh viên bắt buộc phải học thực hành làm tập phân 53 loại Trong chương trình đào tạo khoa Thư viện – Thông tin học trường ĐHKHXN&NV TPHCM nay, môn học Phân loại tài liệu gồm tín riêng mơn Khung DDC tín tương đối hợp lý Giảng viên mơn Phân loại phải người có kinh nghiệm có trình độ hiểu biết lĩnh vực khoa học giảng dạy, truyền đạt tốt mơn học này; - Người CBPL có kiến thức chuyên môn chưa đủ, họ cần phải trang bị cho kiến thức ngành khoa học để hiểu nội dung tài liệu mà họ phân loại Vì vậy, trình làm việc họ phải khơng ngừng tự học, tự nghiên cứu để có kiến thức sâu rộng lĩnh vực tri thức Chính vậy, người CBPL giỏi ví bách khoa tồn thư sống Trong trường hợp cần thiết, CBPL chuyên gia lĩnh vực khoa học trang bị thêm kiến thức phân loại - Tài liệu TV tài liệu tiếng Việt mà cịn có tài liệu tiếng nước ngồi Vì CBPL phải có ngoại ngữ, đủ để đọc hiểu nội dung tài liệu phân loại Trong điều kiện nay, TV truy cập vào website TV lớn giới TVQH Hoa Kỳ, TV Quốc gia Pháp, TV Quốc gia Anh,…để chia sẻ, tham khảo thơng tin, CBPL tham khảo KHPL TV tạo lập để chọn KHPL xác Do đó, người CBPL khơng có trình độ ngoại ngữ mà cịn phải có trình độ tin học, sử dụng thành thạo phần mềm tiện ích máy tính Như vậy, muốn nâng cao trình độ để làm tốt cơng tác phân loại, CBPL TV phải khơng ngừng học tập, tích lũy kinh nghiệm 3.2 Dịch ấn DDC đầy đủ sang tiếng Việt Ấn DDC đầy đủ xuất lần thứ 22 mà TV sử dụng chưa dịch sang tiếng Việt cách thức trọn vẹn ấn DDC tóm lược xuất lần thứ 14 (DDC 14) Mặc dù DDC 14 dịch sang tiếng Việt từ cuối năm 2006 thích hợp cho TV đại chúng có số sách 20.000 tên sách Những TV lớn có số lượng tài liệu nhiều tài liệu chuyên sâu lĩnh vực khoa học TV trường đại học nên dùng DDC đầy đủ Nhưng 54 DDC 22 gồm tập với 4000 trang chưa có tiếng Việt, TV phải dùng gốc tiếng Anh Đây khó khăn lớn cho CBPL họ chưa đủ khả hiểu hết nội dung khung hạn chế trình độ tiếng Anh Khi DDC 22 dịch sang tiếng Việt, chắn việc sử dụng thuận lơi nhiều KHPL có sai sót Theo dự kiến chuyên gia Hoa Kỳ việc dịch DDC 22 sang tiếng Việt thực vào khoảng năm 2014 3.3 Phân loại tài liệu đặc thù Việt Nam Khi phân loại DDC, đặc điểm cấu trúc khung phân loại này, TV Việt Nam gặp khó khăn việc tạo lập sử dụng KHPL số nội dung đặc thù Việt Nam nên KHPL không quán, thiếu xác Sau số biện pháp khắc phục: Về Chủ tịch Hồ Chí Minh: Trong bảng phân loại khác sử dụng Việt Nam (BBK, 19 lớp) tài liệu của/về Hồ Chí Minh phân loại vào ký hiệu dành riêng (A17/A37, 3K5H), thuận tiện cho việc xếp kho tra tìm tài liệu của/về Người Trong DDC khơng có số dành riêng cho Hồ Chí Minh Có thể nêu cách giải sau để thư viện tham khảo: a Xếp vào 324.259 707 Đảng Cộng sản Việt Nam 324.259 707 09 Lịch sử, địa lý, người (Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng CS Việt Nam nên xếp vào đây); b Xếp vào 959.703 Lịch sử Việt Nam (Thời kỳ Hồ Chí Minh sống hoạt động nhiều nhất) Cách làm tương tự Tổng thống Mỹ George Bush, DDC 22 xếp vào 973.928 Lịch sử Hoa kỳ c Tài liệu Hồ Chí Minh vấn đề cụ thể xếp vào số phân loại vấn đề đó: Ví dụ: Về vấn đề giáo dục / Hồ Chí Minh 55 Xếp vào 370 Giáo dục Về tác phẩm văn học Việt Nam: Khái niệm “tác phẩm văn học Việt Nam” từ trước đến hiểu tác phẩm nhà văn quốc tịch Việt Nam viết, cho dù ngôn ngữ (V – Bảng 19 lớp V6(2) – Bảng BBK TP/HCM) DDC phân loại tác phẩm văn học vào ngôn ngữ gốc tác phẩm Như vậy, nhà văn Việt Nam viết ngơn ngữ khác tác phẩm người có số phân loại khác đương nhiên xếp vị trí khác kho, với tác phẩm nhà văn nước khác viết ngơn ngữ Mục đích việc phân loại để xếp tài liệu kho tự chọn để bạn đọc tìm tài liệu theo nhu cầu Phân loại xếp tác phẩm văn học theo DDC bạn đọc khó lựa chọn đầy đủ tác phẩm nhà văn Việt Nam nhà văn có tác phẩm viết ngơn ngữ khác Do đó, để khắc phục tình trạng này, thư viện nên thêm vào trước số phân loại tác phẩm văn học Việt Nam mẫu tự V Ví dụ: V 821 Thơ Việt Nam tiếng Anh V 841 Thơ Việt Nam tiếng Pháp V 895.922 Thơ Việt Nam tiếng Việt Như vậy, tác phẩm văn học Việt Nam tập trung vào chỗ kho Về Đảng Cộng sản Việt Nam: - Tài liệu vấn đề có tính chất chung nhiều thời kỳ lịch sử, sử dụng KHPL thống 324.259 707 Đảng Cộng sản Việt Nam; - Tài liệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực cụ thể xếp vào KHPL tương ứng Ví dụ: Nghị BCH TW Đảng cải cách giáo dục, Xếp vào 370 Giáo dục Việc thống sử dụng ký hiệu phân loại cho vấn đề đặc thù Việt Nam cần nhanh chóng quan có thẩm quyền đầu ngành TV 56 Việt Nam định sớm đưa sách đạo, hướng dẫn TV nước khơng vấn đề TV trường Đại học 3.4 Sử dụng NNTTPL MARC NNTTPL sử dụng để tổ chức kho mở, xu hướng phổ biến thư viện phát huy tác dụng việc giới thiệu kho sách TV theo nội dung, giúp người đọc lựa chọn tài liệu theo nhu cầu thuận tiện Bên cạnh đó, NNTTPL cịn có vai trị quan trọng việc tổ chức máy tra cứu thư viện, cụ thể xây dựng mục lục phân loại (MLPL), giúp người đọc tra cứu tài liệu theo lĩnh vực tri thức Ở TV đại học MLPL đặc biệt có tác dụng giảng viên, sinh viện muốn tìm tài liệu theo môn học , ngành học Nhưng nay, bối cảnh TV ứng dụng CNTT vào việc tra cứu tìm tin MLPL khơng cịn xuất mục lục đọc máy (MARC) thư viện, có người cịn cho “MLPL ngày thực chết” Cách hiểu hoàn toàn sai lầm, làm chức vô quan trọng MLPL, chức tra cứu tìm tài liệu Do đó, TV cần phải khơi phục lại MLPL máy tra cứu, phần mềm quản lý TV cần phải thiết lập khóa truy cập theo KHPL bên cạnh khóa truy cập theo tên tác giả, tên tài liệu hay chủ đề, từ khóa, có MARC thật hồn chỉnh Hiện nay, KHPL tài liệu ghi trường 082 biểu ghi MARC 21, việc tạo lập khóa truy cập theo KHPL MARC điều có khả thực Tóm lại, bối cảnh giáo dục đại học chuyển sang phương thức đào tạo theo HCTC vai trị TV coi trọng TV nơi cung cấp thông tin cho người dạy người học, giúp họ chủ động việc nắm bắt thông tin, tự học, tự nghiên cứu Để người đọc sử dụng thư viện cách chủ động, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thông tin, việc nâng cao chất lượng NNTT, có NNTTPL quan trọng Thực giải pháp làm cho NNTTPL phát huy hết tác dụng có chất lượng cao 57 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu việc xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP.HCM, rút số kết luận sau: NNTTPL ngơn ngữ tìm tin có ưu điểm lớn: Là NNTT cho phép lưu trữ tìm tin theo lĩnh vực khoa học cách hệ thống Do đó, bối cảnh giáo dục đại học chuyển sang phương thức đào tạo theo HCTC, NNTTPL giúp người dạy người học tìm kiếm tài liệu theo lĩnh vực tri thức, ngành học, môn học để tự học, tự nghiên cứu thuận tiện Thư viện trường thành viên ĐHQG TPHCM sử dụng khung phân loại DDC 22 công tác phân loại tài liệu Việc xây dựng sử dụng NNTTPL có hạn chế định mặt kỹ thuật tạo lập KHPL chưa xác, thiếu qn, gây khó khăn cho việc sử dụng NNTT Những sai sót bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan (DDC 22 tiếng Anh, trình độ kinh nghiệm cán phân loại hạn chế,…) Để nâng cao hiệu việc sử dụng NNTTPL hoạt động thông tin – thư viện TV đại học, đáp ứng nhu cầu đào tạo theo HCTC trường đại học, caùc TV đại học (và TV Việt Nam nói chung) thực nhiều giải pháp mà sau số giải pháp tiêu biểu, có tính khả thi: - Giải pháp cán phân loại: CBPL phải người giỏi chun mơn nghiệp vụ, có hiểu biết lĩnh vực khoa học, có trình độ ngoại ngữ, tin học số yêu cầu khác; - Giải pháp Khung phn loại DDC đầy đủ tiếng Việt: Các thư viện đại học với nguồn tài nguyên phong phú, nội dung chuyên ngành cần nhanh chóng có khung DDC đầy đủ tiếng Việt để làm công cụ phân loại, DDC 14 tiếng Việt khơng thích hợp với thư viện đại học khn khổ nội dung hạn hẹp; 58 - Giải pháp cho việc phân loại số nội dung đặc thù Việt Nam: Đó vấn đề mà DDC 22 khơng có KHPL riêng khung PL khác Hồ Chủ tịch, Đảng Cộng sản Việt Nam, Tác phẩm văn học Việt Nam,… - Giải pháp sử dụng NNTTPL: NNTTPL không để tổ chức kho mở mà cịn có tác dụng tổ chức MLPL – công cụ tra cứu tài liệu theo lĩnh vực tri thức hiệu Do đó, TV cần khôi phục MLPL mục lục đọc máy (MARC) 59 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu in Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quy chế 31/2001: Về học chế tín chỉ, Hà Nội Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển nghiệp thư viện – thông tin thời kỳ CNH – HĐH đất nước”, Tập san Thư viện, (1), tr.37-44 Chan, Lois Mai (2003), Dewey Decimal Classification : A Practical Guide, Forest Press, N.Y Dewey, Melvil (2003), Dewey Decimal Classification and Relative Index, Forest Press, N.Y Đào Duy Tân (1994), “Ngôn ngữ thông tin”, Thông tin Khoa học Xã hội, (2), tr.48 – 53 Lê Đức Chí (20070, Đổi hoạt động thơng tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, TP HCM Lê Viết Khuyến (2000), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần”, Giáo dục học Đại học, tr 25 – 31 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, (107), tr 40 - 42 Ngô Ngọc Chi (1996), Phân loại tài liệu: Giáo trình, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin – thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, (166), tr.1-3 11 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM (2002) Quy chế học vụ tạm thời theo học chế tín chỉ, TP.HCM 60 12 Trường Đại học KHXH&NV TPHCM (2006), Quy chế học vụ theo học chế tín (tạm thời), TP.HCM B.Websites Thư viện Quốc hội Mỹ, http://www.loc.gov TV Quốc gia Pháp, http://www.bnf.fr TV Quốc gia Trung Quốc, http://www.nlc.gov.cn TV Quốc gia Việt Nam, http://www.nlv.gov.vn Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, http://www.hcmut.edu.vn Trường ĐH KH Tự nhiên TP.HCM, http://www.hcmuns.edu.vn Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, http://www.hcmussh.edu.vn 61 PHỤ LỤC BIỂU GHI CỦA TV CÁC TRƯƠNG THÀNH VIÊN ĐHQG TP.HCM Về khoa học tự nhiên KHKT 62 63 64 65 66 ... ngơn ngữ tìm tin thư? ??ng bộc lộ Trước thực trạng đó, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề ? ?Nâng cao hiệu ngơn ngữ tìm tin phân lọai họat động thư viện trường thành viên ĐHQG TP. HCM đáp ứng nhu cầu đào. .. phần nâng cao hiệu NNTTPL thư viện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình xây dựng NNTTPL thư viện trường thành viên ĐHQG TP HCM, gồm: - TV trường Đại học. .. phân loại 25 Chương THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG NGƠN NGỮ TÌM TIN PHÂN LOẠI TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN ĐHQG TP HCM 2.1 Vài nét thư viện trường thành viên ĐHQG TP. HCM 2.1.1 Thư viện trường

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quy chế 31/2001: Về học chế tín chỉ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế 31/2001: Về học chế tín chỉ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
2. Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển sự nghiệp thư viện – thông tin trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước”, Tập san Thư viện, (1), tr.37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp phát triển sự nghiệp thư viện – thông tin trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ
Năm: 2004
3. Chan, Lois Mai (2003), Dewey Decimal Classification : A Practical Guide, Forest Press, N.Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dewey Decimal Classification : A Practical Guide
Tác giả: Chan, Lois Mai
Năm: 2003
4. Dewey, Melvil (2003), Dewey Decimal Classification and Relative Index, Forest Press, N.Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dewey Decimal Classification and Relative Index
Tác giả: Dewey, Melvil
Năm: 2003
5. Đào Duy Tân (1994), “Ngôn ngữ thông tin”, Thông tin Khoa học Xã hội, (2), tr.48 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thông tin”, "Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Đào Duy Tân
Năm: 1994
6. Lê Đức Chí (20070, Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện
7. Lê Viết Khuyến (2000), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần”, Giáo dục học Đại học, tr. 25 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần”, "Giáo dục học Đại học
Tác giả: Lê Viết Khuyến
Năm: 2000
8. Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, (107), tr. 40 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2005
9. Ngô Ngọc Chi (1996), Phân loại tài liệu: Giáo trình, Đại học Tổng hợp TP. Hoà Chí Minh, TP. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tài liệu: Giáo trình
Tác giả: Ngô Ngọc Chi
Năm: 1996
10. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, (166), tr.1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2007
11. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM (2002). Quy chế học vụ tạm thời theo học chế tín chỉ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế học vụ tạm thời theo học chế tín chỉ
Tác giả: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w