Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 852 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
852
Dung lượng
10,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC 中國哲學術語與名詞解釋 Mã số: B 2007-18b-07 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC 中國哲學術語與名詞解釋 Mã số: B 2007-18b-07 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH Các thành viên tham gia đề tài: ThS CAO XUÂN LONG CN PHẠM THỊ LOAN CN NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN CN ĐÀO TUẤN HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc nôi triết học cổ xưa, phong phú đặc sắc phương Đông nói riêng nhân loại nói chung Q trình phát sinh phát triển triết học Trung Quốc trải qua bước thăng trầm, thịnh suy, gương phản chiếu trung thành tính chất sinh hoạt xã hội Trung Hoa qua giai đoạn phát triển lịch sử khác Trong đó, triết lý vũ trụ, triết lý trị triết lý đạo đức nhân sinh… coi vấn đề bật triết học Trung Quốc Từ hàng ngàn năm qua, tư tưởng triết học Trung Quốc du nhập ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần văn hóa Việt Nam lĩnh vực quan niệm tư tưởng, luân lý đạo đức phong tục, tập quán, lễ nghi Do đó, việc nghiên cứu triết học Trung Quốc văn minh nhân loại vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn thiết thực Sự cần thiết việc tìm hiểu triết học Trung Quốc theo chúng tôi, thể điểm sau: Một là, sở tìm hiểu nghiên cứu nội dung tư tưởng nhà triết học, trường phái tư tưởng Trung Quốc, qua việc giải thích thuật ngữ danh từ triết học, giúp ta hiểu rõ cha ông ta, suốt tiến trình lịch sử, giao lưu văn hóa, với truyền thống cốt cách - khát vọng, ý chí tự lực, tự cường dân tộc lòng yêu nước nồng nàn, sợi đỏ xuyên suốt lịch sử - chắt lọc, dung hợp, tiếp thu phát triển giá trị văn hóa nhân loại, có triết học Trung Quốc để làm giàu thêm tinh hoa tri thức sắc văn hóa Hai là, hiểu biết sâu sắc văn hóa nhân loại nói chung triết học Trung Quốc nói riêng, giúp có đủ trí tuệ lĩnh để vững vàng, tự tin đoán giao lưu, ứng xử với quốc gia khu vực giới, với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng phức tạp, tất lĩnh vực ngày Như Ph.Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”1, “nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện muốn C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 20, tr.489 hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trước”1 Việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng triết học Trung Quốc dạng giải thích thuật ngữ dạng từ điển, từ trước đến nay, nước xuất nhiều cơng trình với tính chất phong phú đa dạng Ở nước, cơng trình nghiên cứu, giải thích thuật ngữ danh từ triết học Trung Quốc thể sâu sắc qua tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc (thượng hạ) Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Cảo thơm, Sài Gịn, xuất 1966; Giải thích danh từ triết học Trung Quốc Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất 1994; Khổng học đăng Phan Bội Châu, Khai Trí, Sài Gòn, 1973; Lão Tử tinh hoa Nguyễn Duy Cần, Khai Trí, Sài Gịn, 1963; Trang Tử tinh hoa Nguyễn Duy Cần, Khai Trí, Sài Gịn, 1963; Mặc Tử, Ngơ Tất Tố, Khai Trí, Sài Gịn, 1950… gần tác phẩm Đại cương triết học sử Trung Quốc (2 tập) Phùng Hữu Lan (bản dịch Lê Minh Anh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005… Trong tất cơng trình kể trên, khơng thể khơng nói tới tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê Qua hai tập với gần 1800 trang, hai ông nghiên cứu, trình bày, giải thích cách sâu rộng toàn diện triết học Trung Quốc, theo vấn đề triết học, qua hệ thống khái niệm, phạm trù triết học triết gia, trường phái triết học Trung Quốc Cuối tập, tác giả cịn trích, thích văn tiếng Hán, có ích cho người tham khảo, nghiên cứu Kế đến, phải kể đến tác phẩm Giải thích danh từ triết học Trung Quốc Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung Đây sách tác giả biên dịch từ Thử giải thích danh từ triết học học Trung Quốc Thiên Tân sư viện học báo, xuất năm 1976, tác giả biên soạn, tái tạo lại; xếp thuật ngữ, danh từ triết học Trung Quốc theo giai đoạn lịch sử, qua trường phái, triết gia, tác phẩm giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, khái niệm, phạm Sđd, tập 20, tr.487 trù quan điểm tư tưởng triết học giải thích sách cịn khái lược mang tính phổ thơng Gần đây, nghiên cứu, giải thích triết học Trung Quốc có Đại cương triết học sử Trung Quốc (2 tập) Phùng Hữu Lan, Lê Minh Anh biên dịch cơng phu, trình bày, giải thích dạng lịch sử triết học nội dung tư tưởng phong phú sâu sắc Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu, giải thích thuật ngữ danh từ triết học Trung Quốc tiến hành hệ thống qua cơng trình dướng dạng từ điển triết học, Từ điển bách khoa triết học Trung Quốc (中國哲學 百科 辭典), Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (中國社會科學院), 1976; Từ điển triết học Trung Quốc (中國哲 學辭典) Vi Chính Thơng (韋政通), Đài Bắc (臺北), Thuỷ Ngưu đồ thư xuất xã (水牛圖書出版社), 1999; Giải thích danh từ triết học học Trung Quốc (中國哲學名詞解) Thiên Tân nhân dân xuất xã (天新人民出版社), 1976; dạng khảo cứu, giải thích trường phái triết học, triết gia, tác phẩm kinh điển triết học Trung Quốc qua hệ thống khái niệm, phạm trù họ Vương Diệu Huy (王妙幃): Mạnh Tử - khảng khái nhân sinh (孟子-慷 慨人生), Văn nghệ Trường Giang xuất xaõ (文蓺長江出版社), 1993; Đái Kiến Nghiệp (戴健鄴): Lão Tử – tự nhiên nhân sinh (老子-自然人生), Văn nghệ Trường Giang xuất xã (文蓺長江出本版社), 1993; Nguyên Trung (元忠): Hàn Phi – quyền thuật nhân sinh (翰非 - 權述人生), Văn nghệ Trường Giang xuất xaõ (文蓺長江出 本 版社), 1993; Trần Vĩ (陳偉): Mặc Tử - kiêm nhân sinh (墨子-兼愛人生), Văn nghệ Trường Giang xuất xã (文蓺長江出本版社), 1993; Trung Quốc văn hóa sử (中國文 化史), Trung tâm phương Đông Thượng Hải (中心方東 上海出版), 1993; Tôn Đức Hậu (孫德厚): Kinh Dịch tân giải (經易新解), Học uyển xuất xã Bắc kinh (學碗出版社 北京) , 1990; Khổng Tử diệu ngơn tuyển (孔子妙言選), Bách hóa văn nghệ Thiên Tân ( 百化文藝天新) , 1993; Mạnh Tử diệu ngôn tuyển (子妙言選), Bách hóa văn nghệ Thiên Tân (百化文藝天新), 1993; Tạp gia diệu ngơn tuyển (雜家妙言選), Bách hóa văn nghệ Thiên Tân (百化文藝天新), 1993; Tn Tử diệu ngơn tuyển (荀子妙言選), Bách hóa văn nghệ Thiên Tân (百化文藝天新), 1993; Tống Văn An - Trương Văn Bộ (宋文安 - 張文 哺 ä): Chu Dịch nhân sinh triết lý đặc trưng (周易人生哲理特徵), Tứ Xuyên nhân dân xuất xã (四川人民出版社), 1992… Tiếp thu thành cơng trình trên, đề tài Giải thích thuật ngữ danh từ triết học Trung Quốc mà chúng tơi biên soạn tập trung giải thích nội dung tư tưởng trào lưu triết học, triết gia, tác phẩm, quan điểm tư tưởng qua hệ thống thuật ngữ, khái niệm phạm trù triết học văn hóa Trung Quốc Mỗi thuật ngữ, danh từ triết học ấy, giải thích chúng tơi cố gắng đưa định nghĩa, trình bày nội dung tư tưởng theo trình tự phát triển nội hàm chúng từ cổ đại đến cận đại, qua văn có tính chất kinh điển từ tiếng Trung Quốc Hơn thế, thuật ngữ danh từ triết học xếp theo thứ tự A, B, C… thành kết cấu từ điển triết học, giúp người đọc dễ tìm hiểu, tra cứu, có tính hệ thống dạng sách công cụ Cách tiếp cận phương pháp mà sử dụng để nghiên cứu giải thích thuật ngữ danh từ triết học sách cách tiếp cận góc độ triết học lịch sử triết học văn hóa, với tổng hợp phương pháp cụ thể thống lịch sử lôgich, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, diễn dịch quy nạp Tuy nhiên, với dung lượng tri thức đồ sộ triết học, văn hóa Trung Quốc; với trình độ có hạn, việc nghiên cứu, trình bày, giải thích chúng tơi thuật ngữ danh từ triết học Trung Quốc đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Đề tài PGS, TS Trịnh Dỗn Chính chủ nhiệm, biên soạn; với góp ý PGS, TS Trương Văn Chung tham gia biên tập, sửa chữa, trình bày Ths Cao Xuân Long, CN Phạm Thị Loan, CN Nguyễn Thị Thuỳ Duyên, CN Đào Tuấn Hậu A ÁI 愛 Ái khái niệm có ý nghĩa luân lý đạo đức xã hội triết học Trung Quốc, ngun nghĩa u, tình u, lịng u thương người với người Trong lịch sử triết học văn hóa Trung Hoa, ln nhà tư tưởng trình bày gắn liền với đức nhân, lấy đức nhân làm tiêu điểm; thể lịng nhân vua tơi, cha con, chồng vợ, anh em bạn bè Trong trường phái triết học lớn Trung Quốc Nho gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia, tác phẩm kinh điển triết học văn hóa Trung Hoa Kinh Thi 經詩, Kinh Thư 經 書, Luận ngữ 論語, Mạnh Tử 孟 子, Mặc Tử 墨子, Hàn Phi Tử 翰 非子, Lã thị xuân thu 呂氏春秋,… đề cập đến với nhiều quan điểm phong phú, khác Mặc gia lấy chữ phát triển thành học thuyết, học thuyết phổ biến rộng rãi thời cổ đại Thuyết “Kiêm ái” 兼愛 Mặc Tử biểu tính chất chủ nghĩa cơng lợi, gắn liền với nhân nghĩa Trong đó, “ái” coi “nhân”, “kiêm” coi “nghĩa” “Kiêm ái” phản ánh lợi ích nguyện vọng tầng lớp tiểu tư hữu tầng lớp bình dân xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Nho gia việc giải thích chữ “ái”, đặc biệt đề cao chữ nhân, gắn liền “ái” với “nhân”, “ái nhân” (Luận ngữ, Nhan Uyên, tiết 21), xem trọng tính ln lý Danh gia, có Huệ Thi, với quan điểm triết lý sâu xa “vạn vật đồng thể” đưa quan điểm “phiếm ái”, raèng “氾愛萬物 , Phiếm vạn vật – u khắp vạn vật”, mn vật, vũ trụ (Nam Hoa kinh, thiên Thiên hạ) Pháp gia, đại biểu Hàn Phi, tiếng nói tầng lớp địa chủ mới, chủ trương cai trị xã hội, điều chỉnh hành vi, đạo đức người hình pháp, lại tỏ hoài nghi “ái”… Đối lập mà có quan hệ với Sách Mạnh Tử, thiên Ly lâu hạ, tiết 28 viết: “Nhân tức yêu thương người; lễ tức kính người Mình u thương người ta người ta ln u thương lại mình; kính người ta người ta ln kính lại Tỷ đây, có người đối đãi với cách ngang ngược, người quân tử trước hết phải tự xét lại rằng: “Chắc ta có chỗ bất nhân có chỗ vô lễ Nếu không, họ lại đối xử với ta đến vậy?” Khi tự xét lại rồi, mà thấy có nhân, có lễ, mà kẻ đối xử ngang ngược với mình, người quân tử, nên phải tự xét lại rằng: “Chắc ta có chỗ chẳng trung thành” Khi tự xét lấy rồi, mà trung thành; mà kẻ lại cịn đối xử ngang ngược với nữa, bậc quân tử nói rằng: “… Đó kẻ ngông cuồng, xằng bậy mà Người có khác cầm thú chăng? Đối với kẻ ngu độn cầm thú, lại trách làm chi!.” Hoài nghi Hàn Phi, Hàn Phi Tử, thiên Bát thuyết, nói: “Bà mẹ hiền đứa cưng, yêu thương không Thế đứa nng chiều có tính hạnh cho theo thầy học Nó có bệnh nặng cho đến thầy thuốc Nếu khơng theo thầy học bị trừng phạt, khơng đến thầy thuốc khơng khéo chết Bà mẹ hiền yêu thương khơng có ích việc tránh hình phạt cứu khỏi chết Như tức bảo tồn đứa con, khơng phải tình u Bản tính bà mẹ tình u thương, cân nhắc tơi vua tính tốn Bà mẹ khơng thể lấy tình u thương mà bảo tồn nhà mình, ơng vua dùng tình u thương để giữ nước được?” Ái tiêu chuẩn thiện không thiện Trong Lã thị xuân thu 呂 氏 春 秋 , thiên Thính ngơn 聽言, viết: “Thiện khơng thiện, lợi, lòng yêu thương Lòng yêu thương đạo lớn lợi vậy” Thận trọng kiểm tra, xem xét kỹ Lưu Dực, Thận thuyết (trong Toàn Tam quốc văn) viết: “Phàm bậc nhân chủ không không muốn yêu mình, khơng biết u khơng đủ để u Vì nghi siểm nịnh kẻ bề nhỏ hẹp, mà phế truất được, qn lợi ích mà khơng thể sử dụng Phàm chó khơn ngoan trung thành, không yêu mến ông chủ Khi thấy ơng chủ nhảy chồm lên mà khơng thể tự nín nhịn được, niềm vui u thương Có sai trái chó sủa nên ngày đêm chẳng rỗi rãi, đương nhiên hiệu Xưa người Tống có bn bán rượu, rượu chua khơng bán Tại vậy? Đó chó dũng mãnh khơn ngoan cắn khơng cho người đến mua rượu Nói chung, chó ln biết thương u người chủ mình, khơng thể người chủ lo lắng rượu chua gây bệnh cho người khác không bán mà không cắn Phàm mong muốn trung thành với vua kẻ bề nhỏ hẹp, biết yêu thương bỏ tâm đố kỵ, ghen ghét mình, cung kính sẵn lịng làm kẻ phị tá… Như ni chó khơn ngoan để phải nghèo khó, yêu kẻ bề nhỏ hẹp để lương hiền Buồn thay! Việc nước không xem xét kỹ điều đó” ÂM DƯƠNG 陰陽 Là cặp phạm trù triết học Trung Quốc nói riêng văn hóa Trung Quốc nói chung Quan điểm âm dương phản ánh sớm Chu Dịch 周易 Quốc ngưõ 國語 õ; sau tiếp tục ghi lại tác phẩm tiếng trường phái triết học lớn (Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia) Tả truyện 左傳, Đạo đức kinh 道德經 , Nam Hoa kinh 南經華 , Mặc kinh 墨經, Hàn Phi Tử 翰非 子 , Lã thị xuân thu 呂 氏 春 秋 , Xuân thu phồn loä 春 秋 蘩 露 , Hoàng cực kinh 皇 極 經 世 (Thiệu Ung), Thái cực đồ thuyết 太 極 圖 說 (Chu Đôn Di)… Ghi chép thành văn âm dương tác phẩm Chu Dịch, tác phẩm cổ điển vĩ đại Trung Hoa, sách vốn dùng để bói tốn, xem điều cát hung, may rủi, bao hàm tư tưởng triết học qua quan điểm âm dương Trong Chu Dịch 周易, phần kinh chủ yếu trình bày quẻ tượng ghi lời giải thích cho quẻ (thốn từ) 彖辭, hào (hào từ) 爻辭 nói kết cấu quẻ dịch lấy tảng âm dương xếp, liên kết, tác động âm dương theo quy luật định tạo thành tứ tượng, bát quái, trùng quái vạn vật… Đặc biệt Chu Dịch phần truyện, phần giải thích ý nghĩa triết lý dịch, tương truyền Khổng Tử Nho gia sáng tác sau, trình bày rõ ràng quan điểm âm dương, qua thuyết thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái… Quan điểm âm dương thấy sớm Quốc ngữ, sử Trung Quốc làm theo thể tự thuật, trình bày kiện quan trọng tám nước Chu, Lỗ, Tề, Tần, Trịnh, Sở, Ngô, Việt Trong Chu ngữ, Chương I, tiết 10, viết: “Từ hiểu biết thiên văn, hấp thu quan niệm âm dương, Bá Dương Phụ nhân vụ địa trấn năm 780 trước Công nguyên câu: dương ẩn ra, âm ép khơng lối thốt, thời địa trấn sinh” Thực quan điểm âm dương kết trình phản ánh khái quát thực tiễn lâu dài nhân dân Trung Hoa Ý nghĩa ban đầu âm dương biểu thị tương phản ánh sáng bóng tối, mặt mặt phản Dương nguyên nghĩa ánh sáng mặt trời thuộc ánh sáng mặt trời Âm nguyên nghĩa bóng tối thuộc bóng tối Trong phát triển sau, âm dương coi hai nguyên lý, hai lực vũ trụ vạn vật; biểu hiện, tác động chi phối từ giới tự nhiên đến xã hội, từ đạo trời đến đạo người, từ đơn giản đến phức tạp, từ sinh vật, động vật đến người, trời đất, ngày đêm, sáng tối, nóng lạnh, hút đẩy, cứng mềm, cao thấp, đầy vơi, đồng hóa dị hóa, sống chết, vua tôi, cha con, chồng vợ, hưng vong, tà, phải trái, hàn nhiệt, khí huyết, phủ tạng, tì vị … Âm dương hai nguyên thể đồng đẳng đối lập bao hàm Trong âm có dương dương có âm Trong Chu Dịch, Hệ từ hạ truyện, viết: “Dương quái đa âm, âm quái ña dương - 陽卦多陰,陰 卦 多 陽 ” Chính liên hệ, tác động hai mặt đối lập âm dương thể thống thái cực, tạo nên lực vơ hình, mạnh mẽ đạo, chi phối tồn tại, vận động biến hóa tất vật, tượng vũ trụ Vì thế, Chu Dịch, Thuyết quái truyện viết: “Dựng đạo trời âm dương, dựng đạo đất nhu cương” Và Chu Dịch, Hệ từ thượng truyện viết: “ 剛 柔 相 推 而 生 變 化 Cương nhu tương nhi sinh biến hóa” Và “Có trời đất sau có mn vật, có mn vật, sau có trai gái, có trai gái sau có chồng vợ, có chồng vợ sau có cha con, có cha sau có vua tơi, có vua tơi sau có dưới, có dười sau lễ nghĩa có chỗ đặt Hữu thiên địa hữu vạn vật, hữu vạn vật hữu nam nữ, hữu nam nữ hữu phu phụ, hữu phu phụ hữu phụ tử, hữu phụ tử hữu quân thần, hữu quân thần hữu thượng hạ, hữu thượng hạ lễ nghĩa hữu sở thố - 有天地然 後有萬物, 有萬物然後有男女,有男女然後 有 伕婦,有伕婦然後有父子,有 父子然後有君臣,有君臣然後有 上下,有上下然後禮義有所措 (Chu Dịch, Tự qi truyện) Vì thế, nói quan điểm âm dương triết học Trung Quốc có ý nghĩa vũ trụ luận nhân sinh luận sâu sắc, thể rõ nét giới quan vật chất phác sơ khai tư tưởng biện chứng tự phát Trong văn hóa Trung Quốc, quan điểm âm dương vốn lực lớn; ảnh hưởng không lĩnh vực tự nhiên mà cịn lĩnh vực trị - xã hội Có thể khái quát nội dung âm dương sau: Âm dương với tượng tự nhiên Trong Tả truyện, Hy Công năm thứ mười sáu, viết: “Thiên thạch rơi xuống nước Tống năm lần, băng Sáu chim nghịch (tên loài chim nước nói sách cổ) bay xuống qua đậu nước Tống, gió thổi Chu Nội sử thăm nước Tống, Hồn Cơng hỏi rằng: Việc lành nào? Cát đâu? Trả lời rằng: Năm nước Lỗ có nhiều tang tóc… Khi Chu Nội lùi ngồi, có người nói cho vua biết, rằng: Vua khơng cần phải hỏi điều đó, việc xảy tự nhiên việc âm dương, khơng phải từ sinh cát hung” Sách Quốc ngữ, Việt ngữ, nói: “Noi theo vĩnh âm dương, thuận theo thường trời đất” Vẫn Quốc ngữ, Việt ngữ viết: “Dương hết mức chuyển thành âm, âm hết mức chuyển thành dương 836 BẢNG TRA CHỮ VIỆT - HÁN TIẾNG VIỆT TIẾNG HÁN TRANG A Ái 愛 Âm dương 陰陽 Âm dương gia 陰陽家 15 Ba đức thông đạt 三德通達 22 Bách gia chư tử 百家諸子 22 Bạch Hổ thông nghĩa 白虎通義 28 Bạch mã luận 白馬論 29 Bào Kính Ngơn 鮑敬言 32 Bát qi 八卦 32 Bất động tâm 不動心 34 Biến cổ dũ tận tiện dân dũ 變古愈盡便民愈甚 35 Binh gia 兵家 36 Bốc phệ 卜筮 36 Cách cổ đỉnh tân 格古鼎新 40 Cách vật 格物 40 Củng Tự Trân 龔自珍 45 Cừu thư 訄書 49 B C 837 Cửu trù 九疇 49 Chân nhân 真人 51 Chí 志 52 Chí nhân 志人 55 Chí thiện 志善 56 Chính danh 正名 56 Chính tâm 正心 61 Chu Đôn Di 周敦頤 63 Chu Hy 朱熹 66 Chủ nghĩa tam dân 三民主義 72 Chương Bính Lân 彰炳麟 73 Danh gia 名家 78 Danh giáo 名教 85 Danh thực 名實 86 Dân 民本 90 Dân sinh 民生 95 Dân sinh sử quan 民生史觀 100 Dẫn tế tập nhiễm 引蔽習染 100 Dĩ lại vi sư 以吏為師 102 Diêm thiết luận 鹽鐵論 102 Diệp Thích 曄適 103 Dũng 勇 105 Dương Chu 楊朱 108 Dương Hùng 楊雄 113 D 838 Dương Vụ phái 洋務派 116 Dưỡng sinh 養生 116 Đại đồng thư 大同書 121 Đại học 大學 121 Đại học chi đạo 大學之道 122 Đại lý 大理 123 Đại tâm 大心 124 Đại trượng phu 大丈夫 124 Đạo 道 126 Đạo chủ thống lý chủ phân 道主統理主分 138 Đạo đức kinh 道德經 139 Đạo học 道學 147 Đạo Sinh 道生 147 Đạo thống 道統 149 Đạo khí 道與器 151 Đàm Tự Đồng 潭嗣同 157 Đạt 達 163 Đặng Tích 鄧析 164 Đồng dị 同異 164 Đổng Trọng Thư 董仲書 167 Đới Chấn 戴震 174 九惠之教 181 Đ G Giáo dục chín ân huệ 839 十義之教 181 Hà Án 何晏 182 Hà đồ Lạc thư 河圖洛書 183 Hàn Dũ 翰愈 185 Hàn Phi 翰非 189 Hàn Phi Tử 翰非子 189 Hiếu 孝 191 Hình danh học 刑名之學 197 Hình khí 形與氣 197 Hình thần 形與神 200 Hình nhi thượng hình nhi hạ 形而上與形而下洪 205 Hóa dục 化欲 211 Hóa tính khởi ngụy 化性起偽 212 Hịa 和 213 Họa phúc 禍福 217 Hồn Đàm 桓譚 219 Hồng Tơng Hy 黃宗羲 220 Học phái Tư Mạnh 思孟學派 223 Hồng Nhân Can 洪仁玕 224 Hồng phạm 洪範 225 Hồng Tú Toàn 洪秀全 228 Huệ Năng 惠能 229 Huyền 玄 235 Giáo dục mười điều nghĩa H 840 Huyền học 玄學 237 Huyền Trang 玄奘 241 Huyết khí tâm tri 血氣心知 242 Hư khơng tức khí 虛空即氣 244 Hư tĩnh 虛靜 244 Hữu vô 有與無 246 Kiêm 兼愛 250 Kiên bạch luận 堅白論 253 Kiền khôn 乾坤 254 Kính 敬 256 Khang Hữu Vi 康有為 260 Khắc kỷ phục lễ 克己復禮 264 Khí 氣 266 Khổng Khâu 孔丘 272 La Khâm Thuận 羅欽順 286 Lão Đam 老聃 287 Lâm Tắc Từ 林則徐 300 Lễ 禮 300 Lễ ký 禮記 308 Liễu Tông Nguyên 柳宗元 310 Lợi dục thuyết 利欲說 313 Luân thường 倫常 314 Luận hành 論衡 314 K L 841 Luận ngữ 論語 314 Lục Cửu Uyên 陸九淵 315 Lương 良能 318 Lương tâm 良心 320 Lương tri 良知 321 Lưu Vũ Tích 劉禹錫 325 Lý 理 331 Lý Cao 李翱 337 Lý Chí 李贄 339 Lý học 理學 340 Lý Khôi 李悝 341 Lý phân thù 理一分殊 342 Lý khí trung, đạo bất ly khí 理在氣中,道不离器 344 Lý tồn dục trung 理存欲中 344 Mạnh Kha 孟呵 346 Mạnh Tử 孟子 351 Mạng 命 352 Mặc gia 墨家 358 Mặc Tử 墨子 364 Mặc kinh 墨經 364 Mậu Tuất biến pháp 戊戌變法 366 Minh di đãi lục 明夷待訪彔 366 Minh minh đức 明明德 367 M N 842 Nội thánh ngoại vương 內聖外王 370 Nông gia 農家 372 Nghĩa 義 372 Nghiêm Phục 嚴復 374 Ngô Khởi 吳起 378 Nguyên lai tính ác 原來性惡 379 Ngũ hành 五行 382 Ngũ luân hay ngũ giáo 五倫或五教 390 Ngũ thường 五常 391 Ngụy Nguyên 魏元 392 Nhan Nguyên 顏元 397 Nhân 人 402 Nhân 仁 405 Nhân 因 416 Nhân 人本 417 Nhân cầm chi biệt 人禽之辦 418 Nhân 仁政 421 Nhân đạo 人道 423 Nhân định thắng thiên 人定勝天 425 Nhân với trí 仁與智 427 Nhân học 人學 428 Nhân luân 人倫 429 Nhân lý 人理 430 Nhân tâm 人心 431 Nhân tính luận 人性論 432 843 Nhân hiếu 人與孝 441 Nhân văn 人文 442 Nhật tân 日新 443 Nho gia 儒家 444 Nhu cương 柔剛 451 Phái cách mạng giai cấp tư sản 資產階級革命派 454 Phạm Chẩn 范黰 455 Pháp 法 459 Pháp gia 法家 465 Pháp hậu vương 法後王 480 Phản cầu chư kỷ 反求諸己 481 Phản đạo thống 反道統 484 Phân biệt 分 485 Phân biệt nghĩa lợi 義與利之紛 485 Phân lý 分理 488 Phần thư 焚書 488 Phi công 非功 489 Phi lễ 非禮 492 Phi mệnh 非命 494 Phi nho 非儒 496 Phong kiến luận 封建論 498 Quả dục 寡欲 499 Quản Tử 管子 500 P Q 844 Quân 均 501 Quân thần 君臣 503 Quân tử tiểu nhân 君子與小人 508 Quý 貴無論 516 Sấm vĩ 讖緯 517 Sinh nguyên luận 生元論 517 Sinh nhi tri chi 生而知之 518 Sinh sinh 生生 518 Sinh tử quan 生死觀 519 Sĩ 士 521 Số 數 524 Sùng hữu luận 崇有論 527 Sự công học phái 事功學派 527 Sự lý 事理 527 Tài 才 530 Tam biểu 三表 532 Tam cương 三剛 534 Tam giáo hợp 三教合一 535 Tam tài 三才 535 Tam thuyết 三世說 536 Tam thống tam 三統三正 537 Tàng thư 藏書 537 Tạp gia 雜家 538 S T 845 Tâm 心 538 Tâm học 心學 550 Tâm trai 心齋 552 Tâm tính 心與性 554 Tâm ý 心與意 555 Tân thiên, tân địa, tân nhân, tân giới 新天,新地,新人,新世介 556 Tăng Quốc Phiên 曾國藩 557 Tăng Triệu 僧肇 558 Tiên lập hồ kỳ đại giả 先立乎其大者 562 Tiên thiên học 先天學 563 Tiên tri tiên giác 先知先覺 564 Tiểu khang Đại đồng 小康與大同 565 Tín 信 568 Tính khí chất 氣質之性 570 Tính mệnh 性命 575 Tính mệnh chi tình 性命之情 576 Tính tình 性與情 578 Tình 情 582 Tình tính 情與性 584 Tĩnh giả tĩnh động 靜者靜動 586 Tọa vong 坐亡 586 Tôn quân 尊君 589 Tôn sư 尊師 592 Tôn Tẫn “Tôn Tẫn binh pháp” 孫臏及“孫臏兵” 595 Tôn Trung Sơn 孫中山 595 846 Tôn Vũ “Tôn Tử binh pháp” 孫武及“孫子兵法” 601 Tồn thiên lý khử nhân dục 存天理去人欲 602 Tuân Huống 荀況 602 Tuân Tử 荀子 611 Tuệ Viễn 慧遠 613 Tung hoành gia 樅橫家 614 Tư 思 615 Tứ đoan 四端 617 Tứ đức 四德 619 Tứ thư tập 四書集注 619 Tự hóa 自化 620 Tự nhiên 自然 620 Tử Tư 子思 623 Thái cực 太極 623 Thái hòa 太和 625 Thái hư 太虛 626 Thái 太一 627 Thành 成 629 Thành ý 成意 632 Thần diệt luận 神滅論 633 Thần học mục đích luận 神學目的論 634 Thần minh 神明 635 Thần nhân 神人 637 Thận độc 慎櫝 638 Thập dực 十倫 639 847 Thập luân 十翼 640 Thất tình 七情 640 Thế 勢 641 Thể dụng trí 体用一致 644 Thị phi 是非 644 Thiên 天 649 Thiên chí 天志 655 Thiên diễn luận 天演論 656 Thiên đạo 天道 657 Thiên hạ nhà 天下一家 660 Thiên hạ vật vô độc tất hữu đối 天下物旡獨必有對 660 Thiên hạ vi công 天下為公 661 Thiên luận 天論 662 Thiên lý 天理 667 Thiên lý - nhân dục 天理人欲 669 Thiên mệnh 天命 674 Thiên nhân cảm ứng 天人感應 676 Thiên nhân hợp 天人合一 681 Thiên nhân tương phân 天人相分 686 Thiên nhân sinh thành 天人生成 687 Thiên nhân tương giao thắng 天人相交勝 688 Thiên quỷ 天鬼 689 Thiên tước 天爵 690 Thiền tông 禪宗 690 Thiệu Ung 卲雍 691 848 Thuật 術 695 Thương Ưởng 商鞅 697 Thượng đồng 上同 698 Thượng hiền 上賢 701 Thượng thư 尚書 706 Thượng trí hạ ngu 上智下禹 708 Thời trung 時中 708 Thủy 水 709 Thuyết tính tam phẩm 性三品說 711 Trang Chu 庄周 712 Trần Lượng 陳亮 720 Tri 智 722 Tri hành hợp 知行合一 729 Tri nan hành dị 知難行易 730 Tri tất dĩ hành vi công 知必以行為功 731 Tri thiên 知天 731 Tri túc 知足 734 Tri thức kiến văn tri thức đức tính 見聞之知與德性知 736 Tri hành 知與行 739 Trí tri 致知 746 Trình Di 程頤 748 Trình Hạo 程顥 751 Trung 忠 753 Trung 中 757 “Trung dung” 中庸 758 849 Trung dung 中庸 759 Trung hành 中行 761 Trung hiếu 忠孝 762 Trung hòa 中和 763 Trung học vi thể, Tây học vi dụng 中學為体,西學為用 767 Trung thứ 忠恕 767 Trúc Lâm thất hiền 竹林七賢 770 Trực 直 775 Trương Cư Chính 張居正 777 Trương Chi Động 張之洞 778 Trương Tái 張載 779 Trọng thực hiệu 重實效 784 Văn đức 文德 786 Văn lý 文理 786 Vật hóa 物化 787 Vị ngã 為我 788 Vô cực mà thái cực 無極而太極 789 Vô dục 無欲 791 Vô vi 無為 792 Vũ trụ 宇宙 797 Vương An Thạch 王安石 802 Vương Bật 王弼 805 Vương Cấn 王艮 807 Vương đạo 王道 808 V 850 Vương đạo bá đạo 王道與霸道 811 Vương Đình Tướng 王廷相 811 Vương Phu Chi 王夫之 814 Vương Sung 王充 821 Vương Thủ Nhân 王守仁 828 Vương bá 王與霸 834 Xuân thu 春秋 837 Xuân thu phồn lộ 春秋繁露 838 X ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ TRIẾT... thức đồ sộ triết học, văn hóa Trung Quốc; với trình độ có hạn, việc nghiên cứu, trình bày, giải thích chúng tơi thuật ngữ danh từ triết học Trung Quốc đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Đề tài PGS,... 1999; Giải thích danh từ triết học học Trung Quốc (中國哲學名詞解) Thiên Tân nhân dân xuất xã (天新人民出版社), 1976; dạng khảo cứu, giải thích trường phái triết học, triết gia, tác phẩm kinh điển triết học Trung