- Sau phần giới thiệu các hình ảnh của các nhóm kết thúc, GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?. + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn[r]
(1)Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp TUẦN Thứ ngày 24 tháng năm 2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIÂY I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng TN miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình thiếu nhi Hiểu ý chính bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em toàn giới II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - Hai nhóm HS phân vai đọc kịch “Lòng dân”, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa kịch - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm: Cánh chim hòa bình và nội dung các bài học chủ điểm: Bảo vệ hòa bình, vun đắp Tình hữu nghị các dân tộc - Bài đọc: Những sếu giấy: kể bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân chiến tranh và bom nguyên tử Hướng dẫn học sinh: a Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc toàn bài, HS quan sát tranh SGK - HS tiếp nối đọc bài 95 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (2) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp + Lượt 1: HS đọc, luyện phát âm từ khó, câu dài + Lượt 2: HS đọc, giải nghĩa từ chú giải + Lượt 3: HS đọc lại bài *Bài chia thành đoạn: * Đoạn 1: Từ đầu….Nhật Bản * Đoạn 2: Tiếp hậu quả bom đã gây * Đoạn 3: Khát vọng sống Xa-da-cô Xa-xa-ki * Đoạn 4: Còn lại – Gv đọc diễn cảm toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Hs đọc thầm trả lời câu hỏi + Xa-xa-ki Cô bé bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ nào? (Từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản ) - Cô bé hy vọng kéo dài sống mình cách nào?( cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng em khỏi bệnh) - HS thảo luận, nhóm trả lời câu hỏi và + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? (Các bạn nhỏ trên giới đã gấp sếu giấy gửi tới cho Xa-da-cô) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4: + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? (Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng các bạn, mong muốn cho giới này mãi mãi hòa bình) + Nếu đứng trước tượng đài, em nói gì với Xa-da-cô? (Chúng tôi căm ghét chiến tranh ) + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em toàn giới) b Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 96 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (3) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn bài văn - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 Củng cố- Dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Trả lời SGK – T104) - Gv nhận xét tiết học, dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ========== Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài 2: THỰC HÀNH: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I MỤC TIÊU: - Mỗi người cần có trách nhiệm việc làm mình - Bước đầu có kĩ định và thực định mình -Tán thành hành vi đúng và không tán thành hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - HS trước làm việc gì chúng ta phải làm gì? Theo em điều gì xảy chúng ta không suy nghĩ kỷ trước làm việc gì đó - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình a Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình b Cách tiến hành: - GV chia thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho nhóm xử lý số tình - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Cả lớp trao đổi, bổ sung GV kết luận: Mỗi tình có thể nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải nào thể rõ trách nhiệm mình và phù hợp với hoàn cảnh 97 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (4) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp Hoạt động 2: Tự liên hệ thân: a Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể việc làm mình (dù nhỏ) và tự rút bài học b Cách tiến hành: GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm (dù nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm thiếu trách nhiệm? Chuyện xảy nào và lúc đó em đã làm gì? Bây nghĩ lại em cảm thấy nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện mình - GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp - Sau đó GV gợi ý cho HS tự rút bài học GV kết luận.: Khi giải công việc hay xử lí tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự chúng ta thấy áy náy lòng Người có trách nhiệm là người trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp - HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố - dặn dò: Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài ========== Tiêt 3: MỸ THUẬT (Thầy Thông dạy) ========== Tiết 4: TOÁN Bài 16: ÔN TẬP- BỔ SUNG GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng số ví dụ viết sẵn vào bảng phụ giấy khổ to II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A KTBC: 1 Tìm số, biết tổng chúng 450 và số thứ I số thứ II - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu vd SGK, HS tự tìm quảng đường giờ, giờ, ghi kết vào bảng - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung ví dụ và yêu cầu HS đọc - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm 98 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (5) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - GV hỏi: người đó bao nhiêu ki-lô-mét? + HS: người đó 4km ` + người đó bao nhiêu ki-lô-mét?( người đó 8km) + gấp lần giờ?( gấp lần) + 8km gấp lần km? (8km gấp 4km lần.) - Như thời gian gấp lên lần thì quãng đường gấp lên lần?( Khi thời gian gấp lần thì quãng đường gấp lên lần) - GV nhận xét ý kiến HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần - HS nghe và nêu lại kết luận - GV nêu: Chúng ta dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán *Cách 1: Tóm tắt 2giờ: 90 km giờ: ? km - Phân tích: Trong ô tô bao nhiêu km? - Trong ô tô bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Trong ô tô là: 90 : = 45 (km) Trong ô tô là: 45 x = 180 (km) Đáp số: 180 km * Cách giải bài toán cách “Rút đơn vị” - GV gợi ý dẫn cách “tìm tỉ số” + gấp lần giờ? : = (lần) + Như quảng đường gấp lên lần? (2 lần) Từ đó ta tìm quảng đường giờ? 90 x = 180 (km) - Trình bày bài giải: Cách SGK T19 Luyện tập – Thực hành * Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp - GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80000 đồng - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền - GV hỏi: Theo em, giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua nào (tăng lên hay giảm đi)? - HS: Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua tăng lên - Số tiền mua vải giảm thì số vải mua nào? 99 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (6) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - Số tiền mua vải giảm thì số vải mua giảm - GV: Em hãy nêu mối quan hệ số tiền và số vải mua - HS: Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua gấp lên nhiêu lần - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài - HS làm bài theo cách “Rút đơn vị” HS làm bài trên bảng lớp, HS lớp làm bài vào bài tập Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : đồng ? Bài giải Mua 1m vải hết số tiền là: 80000 : = 16000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 6000 x = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS - Theo dõi bài chữa bạn, sau đó tự kiểm tra bài mình * Bài 2: - GV cho HS đọc đề - GV cho HS tự làm vào - Chấm chữa chung lớp Tóm tắt ngày : 1200 cây 12 ngày: cây ? Bài giải * Cách 1: Trong ngày trồng số cây là: 1200 : = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây * Cách 2: Số lần 12 ngày gấp ngày là: 12 : = (lần) Trong 12 ngày trồng số cây là: 1200 x = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây 100 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (7) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp * Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV cho HS tự làm vào - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - Chấm - chữa chung Tóm tắt 1000 người : 21 người 4000 người : người ? Bài giải Số lần 4000 người gấp 1000 người là: 4000 : 1000 = (lần) Một năm sau dân số xã tăng thêm: 21 x = 88 (người) Đáp số: 88 người Tóm tắt 1000 người : 15 người 4000 người : người ? Bài giải Một năm sau dân số xã tăng thêm: 15 x = 60 (người) Đáp số: 60 người Củng cố-Dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập ************************ ************************* Thứ ngày 25 tháng năm 2007 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN I MỤC TIÊU: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sau nhịp Yêu cầu thục động tác theo nhịp hô GV - Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến” Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Như các bài trước III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Phần mở đầu: 6-10’ 101 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (8) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ học, chấn chỉnh đội ngũ tập luyện - Đứng vỗ tay hát - Chơi trò chơi “Tìm người huy” Phần bản: 18-22’ a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đắng sau, dàn hàng, dóng hàng - Lần 1,2: GV điều khiển lớp có nhận xét sửa sai động tác cho HS Sau đó chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS - Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát sửa sai, biểu dương các tổ tập tốt - Lần cuối tập lớp cán lớp điều khiển: 2lần b Trò chơi vận động 6-8’ - Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi Cho lớp lần GV quan sát nhận xét Kết thúc: 4-6’ - Cho lớp chạy theo thứ tự 1,2,3,4… nối thành vòng tròn lớn, sau đó khép kín thành vòng tròn nhỏ - Tập động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét, đánh giá kết bài học và giao bài nhà ========== Tiết 2: TOÁN Bài 17: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: - Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A KTBC: - Mua 6kg đường giá 48000 đồng Hỏi mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền? - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Vừa chúng ta đã ôn tập giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ Hôm chúng ta tiếp tục Luyện tập - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học Hướng dẫn luyện tập: 102 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (9) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp *Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán giải - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập *Tóm tắt 12 : 24000 đồng 30 : đồng ? Bài giải Mua hết số tiền là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 hết số tiền là: 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS nhận xét bạn làm bài, sai thì sửa lại cho đúng *Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài (yêu cầu làm theo cách tìm tỉ số), HS lớp làm bài vào bài tập *Tóm tắt 24 bút : 30000 đồng bút : đồng ? Bài giải tá = 24 24 bút chì gấp bút chì số lần là: 24 : = (lần) Số tiền phải trả để mua cái bút là: 30000 : = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng * Lưu ý: HS lớp có thể làm theo cách rút đơn vị, GV yêu cầu HS trên bảng làm theo cách trên để chữa bài và củng cố kĩ giải theo cách này cho HS - GV cho HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS chữa bài bạn, sai thì sửa lại cho đúng HS lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình 103 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (10) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp * Bài 3: Giải cách “rút đơn vị” *Tóm tắt 120 học sinh : ô tô 160 học sinh : ô tô Bài giải Mỗi ô tô chở số học sinh là: 120 : = 40 (học sinh) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là: 160 : 40 = (ô tô) Đáp số: ô tô - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS chữa bài bạn, HS lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình *Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập *Tóm tắt ngày : 76000 đồng ngày : đồng ? Bài giải Số tiền công trả cho ngày làm là: 72000 : = 36000 (đồng) Số tiền công trả cho ngày làm là: 36000 x = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Củng cố-dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung giải toán ========== Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe- Viết) Bài: ANH BỘ ĐỘi CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nghe viết đúng chính tả bài Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu tiếng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV5 tập 1, phiếu mô hình cấu tạo tiếng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 104 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (11) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp A KTBC: - GV dán lên bảng lớp phiếu mô hình cấu tạo tiếng - HS lên bảng làm trên phiếu - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài chính tả lượt, HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ sai - HS gấp SGK, GV đọc bài, HS viết - GV đọc lại bài lần - HS soát lỗi, tự chữa lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS đổi tập cho sửa lỗi Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - HS đọc nội dung bài tập, điền tiếng: nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần - HS lên bảng làm, nêu giống và khác tiếng + Giống: Hai tiếng có âm chính gồm chữ cái (nguyên âm đôi) + Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có - Lớp nhận xét GV chốt lại ý đúng * Bài tập 3: Quy tắc - Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi - Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu chữ cái thứ ghi nguyên âm đôi - HS chữa bài, nhắc lại quy tắc Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng, làm vào BT2 ========== Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa Biết tìm từ trái nghĩa câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - Kiểm tra HS, HS1 làm lại BT1 105 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (12) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - HS làm BT3 - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em biết từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa Phần nhận xét: * Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS dùng từ điển để hiểu nghĩa từ: Chính nghĩa- Phi nghĩa + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, chiến đấu vì chính nghĩa, chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bất công + Phi nghĩa: Trái với đạo lí, chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh có mục đích xấu xa, không người có lương tri ủng hộ - Đọc yêu cầu BT1, HS làm việc theo nhóm 4, các nhóm trình bày lại kết - GV nhận xét và chốt lại kết đúng SGVT * Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu BT, HS làm việc cá nhân và trình bày kết - Kêt đúng từ trái nghĩa câu: Sống- chết, vinh-nhục * Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT - HS thảo luận theo cặp - Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ trên tạo hai vế tương phản, làm nỗi bật quan niệm sống cao đẹp người VN thà chết mà tiếng thơm còn sống mà bị người đời khinh bỉ Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK, HS tìm VD Luyện tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT1: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ: HS lên bảng, HS gạch chân cặp từ trái nghĩa + Đục/trong; đen /sáng; rách/ lành; dở/ hay * Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT 2: - HS trao đổi theo cặp, điền hoàn chỉnh - HS lên bảng điền a Hẹp/rộng, b xấu-đẹp, c trên/ * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm, thi tiếp sức + Hòa bình/ chiến tranh, xung đột + Thương yêu/ căm ghét, căm thù, + Đoàn kết/ chia rẽ, xung khắc + Giữ gìn/ phá hoại, hủy hoại 106 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (13) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp * Bài tập 4: HS đặt câu có dùng cặp từ trái nghĩa - HS đọc tiếp các câu mình đặt - Cả lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà giải nghĩa các từ BT - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ bài, ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học, vận dụng các từ trái nghĩa nói viết ========== Tiết 5: LỊCH SỬ Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU: Học xong bài này, hs biết: - Cuối TK XIX, đầu TK XX, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi chính sách khai thác thuộc địa Pháp - Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế và xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - Tường thuật lại phản công kinh thành Huế? Ý nghĩa? B Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc lớp - Sau thực dân dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? - Việc làm đó đã tác động đến tình hình kinh tế, XH nước ta nào? * GV giao nhiệm vu: - Những biểu vế thay đổi kinh tế XH VN cuối TK XIX đầu TK XX - Những biểu thay đổi xã hội VN và đời sống công nhân, nông dân VN thời kỳ này Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận: + Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành kinh tế nào chủ yếu? (Làm nông nghiệp chủ yếu) + Sau thực dân Pháp xâm lược, ngành KT nào nước ta đời? ( Khai thác khoáng sản, các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt xây dựng ) + Ai là người hưởng quyền lợi đó? (người Pháp VN) + Trước đây XHVN chủ yếu có giai cấp nào? ( địa chủ PK và nông dân) + Đến đầu TK XX, xuất thêm giai cấp nào tầng lớp xã hội nước ta ? ( chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, công nhân) + Đời sống công nhân và nông dân VN sao? (Hết sức đói khổ cùng cực) 107 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (14) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp Hoạt động 3: Làm việc lớp - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - GV hoàn thiện phần trả lời HS Hoạt động 4: Làm việc lớp - GV tổng hợp, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, XH nước ta đầu kỉ XX Củng cố - dặn dò: - HS đọc thầm tóm tắt SGK - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau ************************ ************************* Thứ ngày 26 tháng năm 2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc Thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trái đất vũ trụ - Bảng phụ để ghi câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - HS đọc bài “Những sếu giấy” và trả lời câu hỏi T 37 SGK B Bài mới: Giới thiệu bài: Bài thơ Bài ca trái đất, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em điều quan trọng Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: - GV đọc mẫu, HS đọc khổ nối tiếp (2-3 lượt) - Kết hợp hướng dẫn cách ngắt nhịp, nhấn giọng từ ngữ (của chúng mình, cùng bay nào, vàng, trắng, đen và kết hợp giải nghĩa từ SGK) - HS đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: HS đọc thầm trả lời câu hỏi (SGV T114) + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? (giống bóng xanh bay bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và hải âu vờn sống biển) 108 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (15) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi + Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2? ( màu hoa nào quý, thơm! Màu hoa nào quý thơm Cũng trẻ em trên giới dù khác màu da bình đẳng, đáng quý đáng yêu) - HS đọc thầm khổ thơ cuối: + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? ( Phải chống chiên tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hòa bình, tiếng hát tiếng cười mang lại bình yên, trẻ mãi không già cho trái đất?) + Bài thơ muốn nói với em điều gì? ( Trái đất là tất trẻ em ) c Đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm - HS đọc nhẩm khổ thơ, bài thơ thuộc - Cho HS đọc thuộc lòng - Cả lớp hát bài hát Bài ca trái đất Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét tiết học, nhắc nhà ôn bài ========== Tiết 2: KHOA HỌC Bài 8: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Xác định thân HS vào giai đoạn nào đời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK - Sưu tầm tranh ảnh người lớn các lứa tuổi khác và làm các nghề khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - GV gọi HS lên bảng nói các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - GV nhận xét và cho điểm HS B Giới thiệu bài: C Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK a Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già b Cách tiến hành: 109 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (16) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp * Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi Thư kí nhóm ghi ý kiến các bạn vào bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm lứa tuổi Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già * Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo hướng dẫn GV, cử thư kí ghi biên thảo luận hướng dẫn trên * Bước 3: Làm việc lớp Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn và các nhóm khác bổ sung * Dưới đây là gợi ý trả lời: Giai đoạn Đặc điểm lứa tuổi Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Ở tuổi Tuổi vị thành niên này có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội Tuổi trưởng thành đánh dấu phát triển Tuổi trưởng thành mặt sinh học và xã hội,… Ở tuổi này thể dần suy yếu, chức hoạt động các quan giảm dần Tuy nhiên, người cao tuổi Tuổi già có thể kéo dài tuổi thọ rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? họ giai đoạn nào đời” a Mục tiêu: - Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học phần trên - HS xác định thân vào giai đoạn nào đời b Cách tiến hành: - GV và HS cùng sưu tầm: Cắt trên báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ các lứa tuổi( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm các nghề khác xã hội Ví dụ: HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, GV, giám đốc,… * Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình - Yêu cầu các em xác định xem người ảnh vào giai đoạn nào đời và nêu đặc điểm giai đoạn đó *Bước 2: Làm việc theo nhóm 110 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (17) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp *Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày( HS giới thiệu hình) - Các nhóm khác có thể hỏi nêu ý kiến khác( có) hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu - Sau phần giới thiệu các hình ảnh các nhóm kết thúc, GV yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn vào giai đoạn nào đời? + Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời có lợi gì? GV nhận xét câu trả lời HS Sau đó kết luận Kết luận : - Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác là vào tuổi dậy thì - Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời giúp chúng ta hình dung phát triển thể thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội diễn nào Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,… đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh nhược điểm sai lầm có thể xảy người vào lứa tuổi mình Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài - Dặn dò: + Học bài, ghi lại vào ý chính + Xem trước bài ========== Tiết 3: TÂP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC ĐICH, YÊU CẦU: Từ kết quan sát cảnh trường học mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ngôi trường Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV - Những ghi chép HS đã có quan sát Những ghi chép HS quan sát cảnh trường học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - HS đọc kết quan sát cảnh trường học mình - GV nhận xét B Bài mới: 111 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (18) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập: a Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT1, HS làm việc cá nhân sau đó trình bày kết - Lớp nhận xét và GV bổ sung ý để có dàn bài hoàn chỉnh b Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2, HS làm việc cá nhân - Cho HS nói chọn viết đoạn văn nào? - HS viết đoạn văn phần thân bài - Một số em đọc đoạn văn mình, lớp nhận xét, GV khen Hs viết đoạn văn hay Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS vền nhà xem lại bài TLV đã học - Chuẩn bị kiểm tra ========== Tiết 4: TOÁN Bài 18: ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: KT bài tập nhà B Bài mới: Giới thiệu vd dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ SGK, HS tự tìm kết số bao gạo có chia hết, 100 kg gạo vào các bao, bao đựng kg, 10 kg, 20 kg, điền vào bảng Số kg gạo bao kg 10 kg 30 kg Số bao gạo 20 bao 10 bao bao - HS quan sát bảng, nhận xét, “khi số kg gạo bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo đó giảm nhiêu lần?” Giới thiệu bài toán và cách giải - GV hướng dẫn HS giải bài toán a Tóm tắt: ngày: 12 người ngày: ? người b Phân tích bài toán tìm cách giải “rút đơn vị “ (C1) 112 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (19) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp - Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu? ( Bước rút đơn vị) Từ ngày rút xuống ngày thì cần số người gấp lên lần đó: 12 x = 24 (người) - Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu? (Từ ngày gấp lên ngày thì số người giảm lần) 24 : = (người) - Trình bày cách giải (C1) SGK c Phân tích bài toán cách giải “tìm tỉ số” (C2) - Thời gian để đắp xong nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên hay giảm đi? (giảm đi) Thời gian gấp lên lần? (4 ngày gấp ngày số lần là: : = (người) - Trình bày cách giải (C2 SGK) Thực hành: HS đọc yêu cầu, tóm tắt, tự giải a Bài 1: HS tóm tắt, giải, GV hướng dẫn cho đối tượng HS: * Tóm tắt: Giải: ngày: 10 người Muốn làm xong công việc ngày cần: ngày: ? người 10 x = 70 (người) Muốn làm xong công việc ngày cần 70 : = 14 (người) Đáp số: 14 (người) b Bài 2: * Tóm tắt: Giải 120 người: 20 ngày Người ăn hết số gạo dự trù đó thời gian là: 150 người: ? ngày 20 x 120 = 2400 (ngày) 150 người ăn hết số gạo dự trù đó thời gian 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày c Bài 3: * Tóm tắt: Giải máy bơm: máy bơm gấp máy bơm số lần máy bơm: ? : = lần máy bơm hút thời gian là: : = (giờ) Đáp số: - HS chữa bài Củng cố - dặn dò: - Gv nêu nhận xét học - Về nhà xem lại bài ************************ ************************* 113 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (20) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp Thứ ngày 27 tháng năm 2007 Tiết 1: TOÁN Bài 19: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ giải bài toán liên quan đến tỉ lệ B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt giải bài toán theo cách tính “tìm tỉ sô”, chẳng hạn: *Tóm tắt: 3000 đồng/ quyển: 25 1500 đồng/ quyển: Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = (lần) Nếu mua với giá 1500 đồng/ thì mua số là: 25 x = 50 (quyển) Đáp số: 50 Bài 2: HS đọc đề bài - GV gợi ý để HS tìm cách giải bài tập + Tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng có thêm + Tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm bao nhiêu? Giải Thu nhập tháng gia đình đó là: 800 000 x = 2400 000 (đồng) Nếu có thêm thì bình quân thu nhập người là: 2400 000 : (3+1) = 600 000 (đồng) Bình quân thu nhập người bị giảm 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) - GV: Liên hệ gia đình dân số, sinh nhiều làm cho mức sống gia đình giảm sút Bài 3: HS đọc bài toán, giải: trước hết tìm số người đào mương bổ sung thêm là bao nhiêu? ( 10 + 20 = 30 (người) ) Tóm tắt: 10 người: 35 m 30 người: m? 114 Lop3.net GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng (21)