Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỒNG BÁ LONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Đồng Bá Long i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Phan Quốc Hưng - Giảng viên Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tập thể Phòng Tài nguyên Mơi trường, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện Nam Sách giúp đỡ q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đồng Bá Long ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát đất đai, đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đai, đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Quan điểm đánh giá đất đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 13 2.3.1 Kết đánh giá sử dụng đất nông nghiệp giới 13 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 2.3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách 19 2.4 Những nhận xét chung 21 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Đối tượng nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Điều tra thu thập liệu, số liệu 22 3.5.2 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 23 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 23 3.5.4 Phương pháp so sánh 26 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31 4.2 Hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Nam Sách 37 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 37 4.2.2 Tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp 39 4.2.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 39 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương 41 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 41 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 47 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 54 4.3.4 Đánh giá hiệu chung lut địa bàn huyện 68 4.4 Lựa chọn lut có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 68 4.4.1 Định hướng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 68 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng 70 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách 72 iv Phần Kết luận kiến nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 24 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính cho ha) 25 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 25 Bảng 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường LUT chuyên cá 26 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Sách năm 2016 37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách năm 2016 38 Bảng 4.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 39 Bảng 4.4 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 40 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 41 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 41 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 43 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 45 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 46 Bảng 4.10 Hiệu xã hội LUT tiểu vùng 49 Bảng 4.11 Hiệu xã hội LUT tiểu vùng 51 Bảng 4.12 Hiệu xã hội LUT tiểu vùng 53 Bảng 4.13 Bảng so sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNT 58 Bảng 4.14 Bảng so sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNT 60 Bảng 4.15 Bảng so sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNT 62 Bảng 4.16 Tổng hợp hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tiểu vùng 65 Bảng 4.17 Tổng hợp hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 4.18 Tổng hợp hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất huyện Nam Sách 68 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Nam Sách 28 Hình 4.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Nam Sách năm 2016 33 Hình 4.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Nam Sách năm 2016 38 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ên tác giả: Đồng Bá long ên uận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ngành: Quản lý đất đai ên sở đào t o: M s : 8850103 Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng dử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách - Đề xuất biện pháp, hướng sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung đề tài, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra thu thập liệu, số liệu, phương pháp tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất, phương pháp so sánh Kết nghiên cứu - uận văn khái quát tình hình địa bàn nghiên cứu với nội dung gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất nông nghiệp; trạng UT địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - uận văn đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hiệu chung UT địa bàn huyện Nam Sách - uận văn lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách Kết luận chủ yếu luận văn Huyện Nam Sách có tổng diện tích tự nhiên 10.900,07 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 7.191,30ha (chiếm 64,78 % diện tích đất tự nhiên huyện) Huyện Nam Sách có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thủy lợi mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng lưu thơng hàng hóa - Huyện Nam Sách có loại hình sử dụng đất phân bố ba tiểu vùng: LUT Chuyên lúa; LUT Lúa - rau màu; UT chuyên rau màu; UT ăn LUT hoa, cảnh LUT nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, diện tích LUT chuyên trồng lúa chủ yếu viii - Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau: + Về hiệu kinh tế: Các LUT có hiệu kinh tế cao LUT chuyên rau màu; LUT hoa, cảnh; LUT ni trồng thủy sản LUT có hiệu kinh tế thấp LUT chuyên Lúa LUT lúa – rau màu + Về hiệu xã hội: Các LUT cho hiệu xã hội cao LUT chuyên rau, màu LUT hoa, cảnh LUT chuyên lúa cho hiệu xã hội thấp + Về môi trường: LUT lúa – rau màu; LUT chuyên hoa, cảnh đánh giá gây ảnh hưởng đến mơi trường Các LUT cịn lại chưa thân thiện với môi trường người dân giữ thói quen sử dụng chưa liều lượng loại phân bón hóa học, thuốc BVTV mùa vụ - Về đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng địa bàn thị xã thời gian tới: LUT Chuyên lúa, Lúa - Rau, màu, Chuyên rau, màu; Hoa, cảnh, Cây ăn quả, Nuôi trồng thủy sản - Để UT đề xuất có hiệu cao, cần áp dụng giải pháp gồm: Xây dựng chế sách hợp lý, tạo điều kiện khuyến khích người dân sản xuất Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất, nghiên cứu đưa giống trồng, vật nuôi có ưu vào sản xuất Mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật kiến thức sản xuất cho người nơng dân, từ ứng dụng thực tế vào sản xuất nâng cao hiệu Chú trọng vào giải pháp thị trường nhằm giải vấn đề sản xuất, tiêu thị sản phẩm cho người dân Đánh giá nhu cầu thị trường từ đưa biện pháp canh tác phù hợp ix - Cùng UT tiểu vùng khác cho hiệu môi trường khác 4.3.4 Đánh giá hiệu chung LU địa bàn huyện Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường UT địa bàn huyện Nam Sách, tiến hành tổng hợp hiệu chung LUT, thể bảng 4.22 Bảng 4.19 hợp hiệu o i hình sử dụng đất huyện Nam Sách LUT Hiệu Hiệu Hiệu môi Đánh giá Tổng điểm kinh tế xã hội trƣờng chung Tiểu vùng Chuyên lúa 12 Thấp 3,5 5,8 6,07 15,37 Trung bình Chuyên rau, màu 9 5,47 23,47 Cao Cây ăn 5,11 21,11 Cao Chuyên hoa, cảnh 6,33 23,33 Cao Lúa - rau, màu Tiểu vùng Chuyên lúa 4,3 11,3 Thấp Lúa - rau màu 3,71 5,5 5,85 15,06 Trung bình Chuyên rau - màu 9 6,04 24,04 Cao Hoa, cảnh 6,7 23,7 Cao Tiểu vùng Chuyên lúa Lúa - rau màu Nuôi trồng thủy sản 12 Thấp 3,5 14,5 Trung bình 23 Cao 4.4 LỰA CHỌN CÁC LUT CÓ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.1 Định hƣớng o i hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao 68 Các UT lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi vùng, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đât đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước Đây yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất hiệu bền vững Các tiêu chí để lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu là: - Hiệu mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận - Hiệu mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Hiệu mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước Xuất phát từ kết đánh giá hiệu UT địa bàn huyện Nam Sách nhận thấy: - Đối với LUT lúa hiệu kinh tế đem lại không cao vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn Trong thời gian tới cần có biện pháp canh tác hợp lý, đầu tư sản xuất, sử dụng giống lúa phù hợp suất cao để tăng thêm hiệu sản xuất - LUT lúa – màu lựa chọn vấn đề đảm bảo lương thực Bên cạnh luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường - UT chun rau màu có nguy gây ô nhiễm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho UT tương đối nhiều ượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân chí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng UT lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần 69 đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng UT góp phần giải quyế vấn đề việc làm nhiều cho nhân dân - UT ăn có mức thu hút lao động tương đối lớn, có thị trường tiêu thụ rộng nguy gây ô nhiễm môi trường Do đó, UT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Tuy nhiên, để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên địi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân - LUT hoa, cảnh cho hiệu kinh tế cao Định hướng năm tới, diện tích LUT tăng lên đáng kể - LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao Định hướng năm tới, diện tích LUT tăng lên Đặc biệt, vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng Căn vào kết đánh giá hiệu sử dụng đất LUT, kiểu sử dụng đất định hướng sử dụng đất địa bàn huyện Nam Sách theo tiểu vùng sau: * Tiểu vùng 1: - LUT chuyên lúa: Hai vụ lúa hình thức canh tác truyền thống chủ yếu tiểu vùng Tuy có mức thu nhập thấp so với UT khác mức đầu tư cho sản xuất thấp hơn, thu nhập ổn định Đây UT cần thiết nhằm cung cấp lương thực chỗ cho người dân - LUT lúa - rau màu: Lựa chọn kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - Lúa mùa – Cà chua, Lúa xuân - Lúa mùa – Bắp cải, Lúa xuân – Lúa mùa – Lạc đông Do hiệu kiểu sử dụng đất tương đối cao so với kiểu sử dụng đất khác tiểu vùng đồng thời tạo nhiều việc làm cho người lao động Nguyên nhân chủ yếu trồng UT trồng vụ đông đất hai lúa có điều kiện đất đai thuận lợi Vừa tận dụng sản xuất thêm vụ đông, vừa luân canh trồng giúp giảm bớt cỏ dại sâu bệnh 70 - LUT chuyên rau màu: Với kiểu sử dụng đất lựa chọn là: Cà chua – Dưa hấu – Bắp cải, Bí xanh – Cà chua – Cà rốt, Bí xanh – Dưa hấu – Ngơ đơng, Bí xanh – hành – Su hào Do vừa giải vấn đề việc làm cho người dân lại mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân - UT ăn quả: Lựa chọn kiểu sử dụng đất Cây ổi Cây nhãn Đặc điểm địa hình tiểu vùng tương đối cao tiểu vùng khác nên thuận lợi cho việc trồng ăn Tuy nhiên thời gian tới cần có biện pháp chăm sóc hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế - LUT chuyên hoa, cảnh: Đây UT có hiệu kinh tế cao, cần mở rộng thời gian tới Cần đưa giống hoa, cảnh vào thử nghiệm Áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế Hình thành vùng chuyên hoa, cảnh để việc phục vụ nhu cầu nhân dân tỉnh bán tỉnh, thành phố lân cận * Tiểu vùng 2: - UT chuyên lúa: Đây UT chiểm diện tích lớn, LUT phổ biến tiểu vùng Đảm bảo lương thực tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Trong thời gian tới cần đưa vào sản xuất giống lúa mới, phù hợp với điều kiện vùng nhằm đem lại hiệu sản xuất cao - LUT lúa – rau màu: Đề xuất sử dụng kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao: Lúa xuân - Lúa mùa – Cà chua, Lúa xuân - Lúa mùa – Bắp cải, Lúa xuân – Lúa mùa – Lạc đông - UT chuyên rau màu: Đề xuất sử dụng phát triển kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao như: Cà chua – Dưa hấu – Bắp cải, Bí xanh – Hành – Su hào, Bí xanh – Dưa hấu – Ngơ đơng, Tuy nhiên cần có biện pháp canh tác hợp lý, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm môi trường sống người dân - LUT chuyên hoa, cảnh: Cần đưa giống trồng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu * Tiểu vùng 3: - LUT chuyên lúa: Vẫn LUT chủ đạo vùng Mức đầu tư sản xuất thấp thu nhập ổn định Trong thời gian tới nghiên cứu đưa mơ hình lúa – cá vào thử nghiệm nhằm nâng cao thu nhập 71 - LUT lúa – rau màu: Lựa chon kiểu sử dụng đất Lúa xuân Lúa mùa - Đậu tương úa xuân - Lúa mùa - Cà chua - LUT nuôi trồng thủy sản: Đây tiểu vùng có địa hình thấp nên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản LUT mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng, thời gian tới cần mở rộng thêm diện tích LUT cịn có khả điều tiết nguồn nước mặt, điều hịa khơng khí gây ảnh hưởng đến mơi trường 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách 4.4.3.1 Giải pháp chế, sách Có kế hoạch ưu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi, Dành tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng, vật nuôi; Sản xuất nơng sản hàng hố giá trị kinh tế cao; công nghiệp chế biến; thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển ngành nghề truyền thống; sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, Thơng qua sách ưu đãi về: bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng 4.4.3.2 Giải pháp thị trường Nhanh chóng hình thành chợ đầu mối, tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nơng thơn theo ngun tắc tự nguyện, hình thành trung tâm nơng nghiệp để từ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao 4.4.3.3 Giải pháp khoa học – kỹ thuật, công nghệ - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nông nghiệp Dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất tiểu vùng để bố trí trồng hợp lý 72 - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất - Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghệ sau thu hoạch - Thường xuyên mở lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, tập huấn, hướng dẫn tiến khoa học cho người nông dân với chủ đề cụ thể Cần tăng cường mối liên hệ người dân sở 4.4.3.4 Giải pháp công tác khuyến nông - Đẩy mạnh công tác tư vấn, dịch vụ khuyến nông, đặc biệt tư vấn kinh tế hợp tác thị trường Tư vấn kỹ thuật qua thư từ, trả lời thư qua báo, đài gặp trực tiếp người sản xuất qua công tác tiếp dân trụ sở để giải kịp thời vướng mắc sản xuất Tổ chức số dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi, nông dân – ngư dân yêu cầu, để tăng thu nhập giải khó khăn cho cán bộ, viên chức - Tư vấn chủ trương sách Đảng liên quan đến nông nghiệp phát triển nông thôn, vấn đề kỹ thuật - Hợp tác chặt chẽ với viện, trường đại học, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, quan thơng tin đại chúng, ban, ngành, đồn thể cấp, tổ chức kinh tế hợp tác, tổ chức khuyến nông tự nguyện, tổ chức tín dụng, tổ chức phi phủ nước ngồi (thơng qua viện, trường) để thực cách có hiệu việc xã hội hóa cơng tác khuyến nông 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Nam Sách có tổng diện tích tự nhiên 10.900,07 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 7.191,30ha (chiếm 64,78 % diện tích đất tự nhiên huyện) Dựa sở phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện, phân chia huyện thành tiều vùng (Tiểu vùng 1: vùng địa hình cao thích hợp phát triển màu; Tiểu vùng 2: vùng có địa hình trung bình thích hợp phát triển lúa nước, Tiểu vùng 3: Vùng có địa hình thấp thích hợp phát triển ni trồng thủy sản) Huyện Nam Sách có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thủy lợi mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng lưu thơng hàng hóa Huyện Nam Sách có loại hình sử dụng đất với 18 kiểu sử dụng đất phân bố ba tiểu vùng Tiểu vùng gồm LUT Chuyên lúa; LUT Lúa - rau màu; UT chuyên rau màu; UT ăn LUT hoa, cảnh Ở tiểu vùng có LUT Chuyên lúa; LUT Lúa - rau màu; LUT chuyên rau màu; LUT hoa, cảnh Tiểu vùng gồm: LUT chuyên lúa; LUT lúa – rau màu LUT nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, diện tích LUT chuyên trồng lúa chủ yếu Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau: - Tiểu vùng 1: Nhìn chung tiểu vùng 1, UT đem lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường đạt hiệu cao UT chuyên rau màu UT đem lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường thấp tiểu vùng LUT chuyên lúa - Tiểu vùng 2: Ở tiểu vùng 2, UT đem lại hiệu kinh tế, xã hội LUT chuyên rau màu, LUT hoa, cảnh UT đem lại hiệu môi trường cao tiểu vùng LUT hoa, cảnh LUT chuyên lúa mang lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường thấp - Tiểu vùng 3: + UT đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao vùng LUT nuôi trồng thủy sản UT chuyên lúa đem lại hiệu kinh tế, xã hội thấp Về hiệu môi 74 trường, UT chuyên lúa đem lại hiệu môi trường thấp, LUT lúa – rau màu ảnh hưởng đến mơi trường - Định hướng sử dụng đất: + Tiểu vùng 1: Hướng ưu tiên UT sau: chuyên lúa chuyên rau màu, hoa – cảnh úa – rau màu, + Tiểu vùng 2: Hướng ưu tiên UT sau: Chuyên lúa, lúa – rau màu, chuyên rau màu, hoa – cảnh + Tiểu vùng 3: Hướng ưu tiên UT sau: Chuyên lúa, lúa – rau màu nuôi trồng thủy sản Để phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam Sách, thời gian tới cần có giải pháp cụ thể: chế sách, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thị trường công tác khuyến nông 5.2 KIẾN NGHỊ - Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường cao như: loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản, ăn - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới nơng nghiệp sản xuất hàng hố bền vững 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Dỗn Khánh (2000) Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản, (17), tr 41 Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất, (11), tr.120 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng bền vững sản xuất nông nghiệp huyện tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng yên uận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững Tạp chí Dân tộc Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế đất (193) Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao vùng úng trũng xã Phụng Công, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên uận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Như Nguyệt (2010) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Tuyết Ngân (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương uận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 76 13 Nguyễn Văn Bộ Bùi Huy Hiền (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố Tạp chí Tia sáng, 3/2001, tr 11-12 15 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Sách (2016) Báo cáo thống kê đất đai năm 2016 16 Trần Văn Túy (2004) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2011) Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam 8409, Hà Nội 19 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng Đồng Bằng sông Hồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Quyết Thắng (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương uận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 22 Brinkman R and Smyth A J Land (1973) Evaluation for Rural purpose, Wageningen 23 ESCAP/FAO/UNIDO (1993) Balanced fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region United Nation New York, pp.11-13 24 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, Rome 25 Julian Dumanski & Smyth, A.J (1993) An International Framework for Evaluating Sustainable Land Management, World Soil Report 73, FAO - Rome, pp.74 77 PHỤ LỤC Giá s vật tƣ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn điều tra TT Tên hàng hóa Đơn vị tính Giá bán bình qn I Vật tƣ cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Ure đ/kg 9.000 Phân lân đ/kg 7.000 Phân Kali đ/kg 10.000 Phân NPK đ/kg 5.000 Thuốc trừ cỏ đ/chai Vơi đ/kg 500 Thóc giống (Trung bình) đ/kg 40.000 32.000 II Hàng hóa nơng sản Thóc đ/kg 7.000 Ngơ đ/kg 7.000 Lạc đ/kg 17.000 Su hào đ/kg 6.000 Đậu tương đ/kg 15.000 Bí xanh đ/kg 4.000 Cà chua đ/kg 8.000 Cà rốt đ/kg 12.000 Bắp cải đ/kg 7.200 10 Dưa hấu đ/kg 6.500 11 Rau cải đ/kg 4.000 11 Hành đ/kg 15.000 12 Rau mùi tàu đ/kg 7.500 13 Ổi đ/kg 20.000 14 Nhãn đ/kg 25.000 15 Đu đủ đ/kg 6.000 16 Hoa loại đ/kg 15.000 17 Cá loại đ/kg 35.000 78 PHỤ LỤC Khuyến cáo sử dụng giá bán s thu c BVTV Đơn giá (đồng) STT Tên thu c Trị bệnh Aivan 64SL Thối nhũn quả, sương mai 10.000 Angun 5WDG Sâu đục 13.000 Antracol 70WP Lở cổ rễ hành Asitrin 50 EC Sâu lá, sâu cắn ré 11.000 Damycine 3SL Thối gốc, thối rễ, lở cổ rễ 10.000 Diboxylin 2SL Thối nhũn cà chua 35.000 Dual Gold Thuốc trừ cỏ 10.000 Fastac EC Bọ trĩ, bọ xít 5.000 IODIS 8.000 Đặc trị vi khuẩn gây bệnh xuất huyết, đốm đỏ 350.000 10 Neretox 95WG Sâu đục thân, sâu 5.000 11 Ningnastar 30SL Vàng lá, đạo ôn, khô vằn 9.000 12 Padan 95SP Sâu lá, sâu đục thân 12.000 13 Regent 800 WG Sâu đục thân 10.000 14 Samole 700WG Ốc bươu vàng 15.000 15 Sattrungdan 95BTN Sâu ăn hại đậu 4.000 16 Shouthsher 10EC Sâu xanh, sâu ăn tạp 5.000 17 Valiydamycin Trừ nấm bệnh 18 Valivithaco Lở cổ rễ, khô vằn 8.000 19 Wamrin 800WP Trị cỏ ngô 6.000 ZOCO power Match 50 EC 21 Phòng trị tác nhân gây bệnh vi rút, vi khuẩn, nấm 20 10.000 285.000 Trừ sâu (sâu tơ, sâu xanh da láng, ruồi trắng, nhện,…) 79 65.000 PHỤ LỤC So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế t i tiểu vùng với hƣớng dẫn Sở NN P N Lo i hình sử dụng đất LUT Chuyên lúa LUT Lúa rau, màu LUT chuyên rau, màu UT ăn LUT chuyên hoa, cảnh Điểm ĐG Điểm trung bình 161,1 160-200 2,0 TB 263,9 220-240 1,3 TB 650-720 244,4 200-240 2,0 TB 480,6 470-500 208,3 220-250 2,0 TB 490,1 430-490 152,8 140-170 2,3 TB 200-230 320,6 350-400 255,6 220-280 2,3 TB 421,1 350,7 267,7 347,8 222,9 110 520-580 350-403 210-250 320-360 250-300 110-140 3 560,1 412,3 345,7 350,9 325,9 150,1 520-580 400-450 370-420 450-490 266-320 160-210 3 1 120,7 129,5 150,4 100,7 280,7 91,9 140-190 130-160 125-150 125-160 250-270 110-150 1 2 1,7 2,3 1,7 1,7 1,7 1,3 TB TB TB TB TB TB 117,6 100-130 75,4 80-120 95,5 90-120 2,3 TB 123,5 95,36 100-130 80-110 3 75,7 63,2 80-120 60-100 83,8 50,7 90-120 60-80 1 1,7 2,3 TB TB 107,6 110-125 90,2 80-110 110,9 110-130 2,3 TB N (kg/ha) Kiểu sử dụng đất P2O5 (kg/ha) Điều tra Định mức 228,6 266-288 688,9 569-668 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 400,8 416-444 680,7 694-790 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 432,3 291-327 620,5 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 409,0 305-361 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc đông Cà chua – Dưa hấu – Bắp cải Bí xanh – Hành – Su hào Bí xanh – Cà chua – Cà rốt Bí xanh – Dưa hấu – Ngơ đơng Cà chua – Rau cải – Rau cải Rau mùi tàu 371,1 194-222 225,3 Cây ổi Cây nhãn Cây đu đủ Lúa xuân - Lúa mùa Hoa cúc, hoa hồng, hoa ly Điểm ĐG Điều tra 80 Định mức K2O (kg/ha) Điểm ĐG Điều tra Định mức Cấp đánh giá PHỤ LỤC So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế t i tiểu vùng với hƣớng dẫn Sở NN P N Điều tra Định mức Điểm ĐG Điều tra Định mức Điểm ĐG Điều tra Định mức Điểm ĐG Điểm trung bình 200,2 250-275 450,5 460-550 120,7 150-195 1,0 TB Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 235,6 210-240 610,2 550-620 209,1 210-230 2,3 TB LUT Lúa - Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 415,9 390-420 680,3 580-650 200,8 210-235 2,0 TB rau, màu Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 395,3 275-325 612,5 630-690 135,7 210-240 1,3 TB Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 322,1 295-350 455,6 460-490 211,3 210-240 2,3 TB Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 250,7 194-222 420,5 430-490 152,8 140-170 2,0 TB Lúa xuân - Lúa mùa - ạc đông 240,3 230-260 310,4 350-400 240,6 220-280 2,3 TB Cà chua - Dưa hấu - Bắp cải 450,2 500-550 520,2 520-580 140,7 140-190 2,3 TB Bí xanh - Hành - Su hào 320,3 310-403 398,4 400-450 122,5 130-160 1,7 TB Bí xanh - Cà chua - Cà rốt 315,5 310-350 323,2 370-420 153,2 125-150 2,0 TB Bí xanh - Dưa hấu - Ngô đông 352,2 310-350 352,8 450-490 90,6 125-160 2,0 TB Cà chua - Rau cải - Rau cải 310,1 350-380 270,9 266-320 275,3 250-270 2,0 TB 107,6 110-125 90,2 80-110 110,9 110-130 2,3 TB Lo i hình sử dụng đất N (kg/ha) Kiểu sử dụng đất LUT Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa LUT chuyên rau, màu LUT Chuyên hoa, cảnh Hoa cúc, hoa hồng, hoa ly… P2O5 (kg/ha) 81 K2O (kg/ha)s Cấp đánh giá PHỤ LỤC So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế t i tiểu vùng với hƣớng dẫn Sở NN P N Lo i hình sử dụng đất N (kg/ha) Kiểu sử dụng đất LUT Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa LUT Lúa - Lúa xuân - Lúa mùa rau, màu - Đậu tương Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua Lúa xuân - Lúa mùa - ạc đông LUT NTTS P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Điểm Cấp Định Điểm Điều Định Điểm trung đánh mức ĐG tra mức ĐG bình giá 460,5 460-550 130.6 150-195 2,3 TB 535,7 550-620 212.2 210-230 1,7 TB 390-420 672,5 580-650 201.3 210-235 1,3 TB 281,6 275-325 602,3 630-690 220.7 210-240 2,3 TB 218,2 230-260 320,9 350-400 211.3 220-280 1,0 TB 2,0 TB Định Điểm mức ĐG 250,3 250-275 225,7 230-260 350,9 Điều tra Điều tra Cá trắm, chép, rô phi Điều tra thức ăn cho cá 82 ... 2.3.1 Kết đánh giá sử dụng đất nông nghiệp giới 13 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 2.3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách... Sách, tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng dử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách - Đề xuất biện pháp, hướng sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. điểm đánh giá đất đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất giới Việt Nam