Bài giảng môn lịch sử - Tiết 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu ( thời sơ, trung kì trung đại )

20 5 0
Bài giảng môn lịch sử - Tiết 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu ( thời sơ, trung kì trung đại )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/8/2011 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU THỜI SƠ, TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC..[r]

(1)Ngày soạn: 18/8/2011 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ( THỜI SƠ, TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI ) I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu quá trình hình thành,cơ cấu xã hội XHPK Châu Âu.Hiểu số khái niệm:Lãnh địa phong kiến,thành thị trung đại 2.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ Châu Âu đẻ xác định vị trí các quốc gia phong kiến 3.Thái độ: HS có thái độ đánh giá đúng đắn với giai cấp lãnh chúa và nông nô II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận,đàm thoại III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến Học sinh: Sgk IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức (1p) Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (3p):Kiểm tra điều kiện học tập học sinh Bài (35p): T/gian Hoạt động GV 15p Y/c HS đọc sgk -Khi vào lãnh thổ Rôma,người Giecmanh đã làm gì? -Những việc làm khiến xã hội Pương tây thay đổi nào? -Lãnh chúa và nông nô có quan hệ nào? 10p Hoạt động HS+ghi bảng 1.Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu -Cuối kỉ V người Giecmanh tiêu diệt các quốc gia cổ đại thực quá trình phong kiến hoá -Tướng lĩnh,quí tộc chia ruộng đất, phong tước vị.Từ đây,bộ máy nhà nước chiếm nô sụp đổ,các tàng lớp xuất (lãnh chúa và nông nô), xã hội phong kiến hình thành -Em hiểu nào là lãnh 2.Lãnh địa phong kiến Lop7.net (2) địa phong kiến? -Em hãy miêu tả vài nét lãnh địa phong kiến? _Trình bày đời sống sinh hoạt các lãnh địa? 10p -Là vùng đất đai rộng lớn mà các quí tộc chiếm được, có lâu đài, thành quách lãnh chúa làm chủ -Lãnh chúa:giàu có, xa hoa -Nông nô:đói nghèo, khổ cực, bị bóc lột.Vì họ dậy chống lại lãnh chúa 3.Sự xuất các thành thị trung đại -Cuối kỉ XI sản xuất phát triẻn,hàng -Vì các thành thị hoá dư thừa đưa trao đổi, buôn trung đại đời? bán nơi đông người, từ đó lập các thị trấn sau trở thành các thành thị -Cư dân thành thị chủ yếu là thợ thủ -Cư dân thành thị gồm công và thương nhân -Thúc đẩy phát triển xã hội phong ai? -Thành thị đời có ý kiến Châu Âu nghĩa ntn? Củng cố bài học(2p) GV hệ thống nội dung bài học Hướng dẫn HS học và làm bài nhà(2p) HS học bài theo câu hỏi sgk,xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop7.net (3) Ngày soạn: 18/8/2011 Tiết 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS hiểu nguyên nhân, hệ các phát kiến địa lý và quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử Thái độ: HS có thái độ dánh giá đúng đắn chất XHPK và XHTB II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề,đàm thoại,vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ giới Học sinh: Sgk IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1p) Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ(10p) -Em hãy trình bày quá trình hình thành XHPK Châu Âu? -Hãy nêu hiểu biết em lãnh địa phong kiến? Bài mới(30p) T/gian Hoạt động GV 15p Y/c HS đọc Sgk -Vì lại có các phát kiến địa lý? (GV giới thiệu số phát kiến địa lý lớn) -Hệ các phát kiến địa lý? 15p Hoạt động HS+ghi bảng 1.Những phát kiến địa lý -Nguyên nhân:Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu thị trường,nguyên liệu và nhân công -Kết quả:Tìm nhiều đường mới,tộc người mới,nguồn nguyên liệu mới.Thúc đẩy thương nghiệp phát triển,đem lại nguồn lợi khổng lồ 2.Sự hình thành Chủ nghĩa Tư Châu Âu -Sau các phát kiến -Quí tộc sức cướp bóc cải, tài Lop7.net (4) địa lý, quí tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì? -Hình thức kinh tế nào đời, nó tác đông nào tới xã hội? -Tư sản và vô sản hình thành nào? nguyên, nhân công nên họ giàu lên nhanh chóng -Hình thức kinh doanh tư đời -XH:Hình thành các giai cấp (Tư sản và vô sản) -Chính trị:Tư sản mâu thuẫn với quí tộc và phong kiến dẫn tới các đấu tranh Quan hệ sản xuất TS bóc lột VS kiệt quệ TBCN hình thành Quan hệ sản xuất TBCN hình thành lòng chế độ phong kiến ntn? 4.Củng cố bài học(2p) -Tại nói CNTB hình thành và phát triển lòng chế độ phong kiến? 5.Hướng dẫn HS học và làm bài nhà(2p) HS học bài theo câu hỏi sgk,xem trước bài V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop7.net (5) Ngày soạn: 24/8/2011 Tiết : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS hiểu vào thời hậu kì trung đại Châu Âu bùng nổ phong trào văn hoá phục hưng,phong trào cải cách tôn giáo đã tác độnh lớn tới xã hội Châu Âu thời đó 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích,nhận xét các kiện lịch sử 3.Thái độ: Hs nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội loài người:xã hội lạc hậu sụp đổ thay vào đó là xã hội tư II Phương pháp: Đàm thoại,nêu ván đề,thảo luận III Chuẩn bị: 1.GV: Bản đồ Châu Âu 2.HS: Sgk IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức(1p) Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú 2.Kiểm tra bài cũ(10p): -Kể tên các phát kiến địa lý ,nó có tác động nào tới xã hội Châu Âu thời đó? -CNTB Châu Âu hình thành nào? * Kiểm tra: 3.Bài mới(30p): T/gian Hoạt động GV 15p Y/c HS đọc Sgk GV giải thích “văn hoá phục hưng” -Vì giai cấp tư sản lại chống lại quí tộc phong kiến? -Tại GCTS lại chọn văn hoá làm đấu tranh mở đường cho phong trào đấu Hoạt động HS+ghi bảng 1.Phong trào văn hoá phục hưng -GCTS đứng lên đấu tranh chống lại phong kiến CĐPK kìm hãm phát triển XH GCTS có lực kinh tế k có quyền lực chính trị Lop7.net (6) tranh chống phong kiến ? -Nội dung phong trào đấu tranh này là gì? -Ý nghĩa phong trào? -ND:Phê phán XH và lên án nghiêm khắc Giáo hội, đề cao giá trị người -Là cách mạng văn hoá tiến bộ,vĩ đại, mở đường cho phát triển cao văn hoá nhân loại 2.Phong trào cải cách tôn giáo 15p -Nguyên nhân bùng nổ -Nguyên nhân:Giáo hội thống trị nhân phong trào cải cách tôn dân,cản trở phát triển GCTS giáo? -Nội dung tư tưởng -ND: Lên án, trích mạnh mẽ cải cách Luthơ và giáo lí giả dối, phủ nhận vai trò Giáo Canvanh? hội, bãi bỏ các lễ nghi phiền toái -Tác động:đạo Kitô bị phân hoá làm phận:Đạo Tin lành và Kitô giáo Góp phần thúc đẩy kn nông dân phát triển 4.Củng cố bài học(2p) GV khái quát nội dung bài học 5.Hướng dẫn HS học và làm bài nhà(2p) HS học bài theo câu hỏi Sgk, xem trước bài V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop7.net (7) Ngày soạn: 24/8/2011 Tiết 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức:Giúp HS hiểu quá trình hình thành XHPK Trung Quốc,đặc điểm xã hội Trung Quốc thời Tần,Hán và thịnh vượng Trung Quốc thời Đường Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích,đánh giá các kiện lịch sử Thái độ: HS nhận thức Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn,là nước láng giềng có ảnh hưởng không nhỏ tới nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận,đàm thoại,vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến Học sinh: Sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức(1p) Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ(8p) - Trình bày thành tựu và ý nghĩa phong trào văn hoá phục hưng? -Phong trào cải cách tôn giáo đã diẽn nào,tác động? *Kiểm tra: Bài mới(30p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng 10p Y/c HS đọc Sgk 1.Sự hình thành xã hội phong kiến -Nền sản xuất Trung Trung Quốc Quốc thời Xuân thu- -Những biến đổi sản xuất:công cụ Chiến quốc có gì thay sắt xuất hiện,năng suất lao động đổi? tăng -Những biến đổi sản -XH:Xuất giai cấp mới:địa chủ và tá xuất có tác động điền nào tới xã hội Trung →Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Quốc? -Tk IIITCN nhà Tần thống đất nước lập nhà nước phong kiến đầu tiên 2.Xã hội phong kiến thời Tần,Hán 10p GV giới thiệu a.Thời Tần -Đối nội:chia đát nước thành các đời nhà Tần -Trình bày c/s đối nội quận,huyện,cử quan lại đến cai trị Lop7.net (8) nhà Tần? 10p +Ban hành chế độ đo lường,tiền tệ thống -Kể tên số công trình +Bắt nhân dân lao dịch nặng nề nhà Tần bắt nhân dân xây dựng? -Đối ngoại:Bành trướng,xâm lược -Nhà Hán đã thi hành b.Nhà Hán chính sách gì để -Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc,giảm ổn định đời sông nhân tô thuế,khuyến khích sản xuất dân? -Tiến hành chién tranh xâm lược →Kinh tế phát triển,xã hội ổn định Y/c HS đọc Sgk Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường -Nêu các chính sách đối a.Chính sách đối nội nội nhà Đường,nhận -cử người cai quản các địa phương -Mở các khoa thi tuyển chon nhân tài xét? -Giảm thuế,chia ruộng đất cho nhân dân→Sự phát triển kinh tế cao các thời trước -Chính sách đối ngoại b.Chính sách đối ngoại -Chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi nhà Đường? →Quốc gia cường thịnh Châu Á Củng cố bài học ( 4p) -Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường thể nào? Hướng dẫn HS học và làm bài nhà (2p) HS học bài theo câu hỏi Sgk,xem trước phần 4,5,6 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop7.net (9) Ngày soạn : 29/8/2011 Tiết 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiết 2) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm tổ chức máy chính quyền, đặc điểm kinh tế Trung Quốc qua các triều đại, thấy suy thoái chế độ phong kiến và xuất mầm mống kinh tế TBCN Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tôn trọng giá trị thành tựu văn hoá khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến II Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận III Chuẩn bị: GV: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến HS: - Sgk IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (6p): - Nêu quá trình hình thành XHPK Trung Quốc? - Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường biểu điểm nào? Bài (30p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng 10p Y/c HS đọc SGK Trung Quốc thời Tống- Nguyên - Thời Tống đã thi hành a Thời Tống: - Miễn giảm thuế, sưu dịch chính sách gì? - Mở mang thuỷ lợi, phát triển thủ công nghiệp, luyện kim, dệt - Tác dụng chính - Có nhiều phát minh lớn: La bàn, sách đó? thuốc súng, in, nghề làm giấy - GV nêu quá trình đời b Thời Nguyên: nhà Nguyên - Phân biệt đối xử - Nêu chính sách - Nhân dân dậy khắp nơi chống nhà Nguyên? ách cai trị nhà Nguyên 10p Trung Quốc thời Minh-Thanh GV giới thiệu đời - Năm 1368 nhà Minh thành nhà Minh và nhà Thanh lập Lop7.net (10) - Đặc điểm xã hội Trung Quốc thời Minh- Thanh nào? - Mầm mống kinh tế TBCN xuất ngành kinh tế nào? 10p - Nêu thành tựu bật văn hoá Trung Quốc thời phong kiến? - Nền KHKT Trung Quốc thời phong kiến đạt thành tựu ntn? - Năm 1644 nhà Minh đổ, nhà Thanh đời - XH: Vua quan sa đoạ, suy thoái, nhân dân đói khổ - Việc buôn bán với nước ngoài mở rộng, mầm mống kinh tế TBCN xuất Văn hoá- khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a Văn hoá: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Tư tưởng Nho giáo, văn học, sử học phát triển - Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc trình độ cao b KHKT: - Tứ đại phát minh: nghề giấy, in, la bàn, thuốc súng - Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt phát triển Củng cố bài học (5p) : GV đọc tư liệu tham khảo “ tứ đại phát minh” Hướng dẫn HS học và làm bài nhà (3p): GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Lop7.net (11) Ngày soạn: 30/8/2011 TIẾT 6: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS hiểu giai đoạn phát triển Ấn Độ thời phong kiến, thấy phát triển rực rỡ văn hoá Ấn Độ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh Thái độ: Học sinh khâm phục trước thành tựu nhân dân Ấn Độ thời phong kiến II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ G iáo viên: Bản đồ Châu Á Học sinh: SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (5p) - Trình bày thành tựu nhân dân Trung Quốc thời phong kiến ? * Kiểm tra: Bài (35p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng GV hướng dẫn HS tham Những trang sử đầu tiên khảo sgk 20p - Yêu cầu HS đọc sgk Ấn Độ thời phong kiến - Ấn Độ thời phong kiến - Thời kì vương triều Gúp-ta chia làm thời kì ( TK IV-TKV): thống và phát nào ? triển kinh tế, văn hoá Người Ấn - Sự phát triển Ấn Độ Độ biết sử dụng rộng rãi công cụ thời Gúp ta thể sắt Từ TK V Ấn ĐỘ bị người điểm nào ? nước ngoài thống trị - Em hãy nêu chính - Vương triều Hồi giáo Đêli (TK XIIsách cai trị người Hồi XVI ): Các quí tộc Hồi giáo chiếm giáo và người Mông Cổ đoạt ruộng đất người Ấn, cấm Ấn Độ đạo Hin đu → mâu thuẫn dân tộc gay - Nhà vua Acơba đã thi gắt hành chính sách tiến - Vương triều Ấn Độ Mô-gôn ( TK nào ? XVI- XIX ): Xoá bỏ kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi 11 Lop7.net (12) 15p - Hãy kể tên tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ ? - Em hãy miêu tả đặc điểm các kiểu kiến trúc Ấn Độ ? - Kể tên số công trình kiến trúc tiêu biểu Ấn Độ còn tồn tới ngày nay? phục kinh tế, phát triển văn hoá TK XIX Ấn Độ bị Anh xâm lược Văn hoá Ấn Độ - Người Ấn Độ sớm có chữ viết riêng ( chữ Phạn) - Có nhiều tác phẩm văn học, thơ ca khổng lồ - Kinh Vê-đa có giá trị lớn mặt tinh thần, văn hoá - Nghệ thuật kiến trúc: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: + Kiến trúc Hin-đu: đền, tháp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ + Kiến trúc Phật giáo với ngôi chùa xây đá huặc khoét sâu vào núi, tháp có mái tròn Củng cố bài học (3p) - Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển Ấn Độ thời phong kiến ? Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà (1p) - Học sinh học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/17 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Lop7.net (13) Ngày soạn: 8/9/2011 Tiết 7: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh nắm quá trình hình thành các Vương quốc cổ và các nhà nước phong kiến khu vực Đông Nam Á Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, khái quát, so sánh Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết các quốc gia khu vực II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ khu vực Đông Nam Á Học sinh: sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (8p) - Nêu đặc điểm Ấn Độ thời phong kiến qua các giai đoạn phát triển ? - Nền văn hoá Ấn Độ phong kiến đạt thành tựu nào ? * Kiểm tra: Bài ( 30p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng 15p GV lược đồ vị trí khu vực Sự hình thành các vương Đông Nam Á quốc cổ Đông Nam Á - Các quốc gia ĐNA có điểm - ĐNA là khu vực rộng lớn, chịu chung gì điều kiện tự nhiên? ảnh hưởng gió mùa nên có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô thích hợp cho trồng cây lúa nước - Quá trình hình thành các nhà - Từ thời đồ đá người đã sinh nước cổ ĐNA diễn sống ĐNA, đầu công nguyên họ nào ? biết sử dụng đồ sắt → Các quốc gia Đông Nam Á đời: Cham pa, Phù Nam… Sự hình thành và phát triển 15p các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Lịch sử các quốc gia phong - Từ nửa sau kỉ X đến đầu kiến ĐNA có thể chia kỉ XIII là thời kì phát triển thịnh 13 Lop7.net (14) giai đoạn nào, đặc điểm vượng các quốc gia ĐNA: Inđônêxia, Đại Việt, Campuchia, giai đoạn ? Mianma… - Quá trình hình thành Vương - Trong kỉ XIII hình thành quốc Su-khô-thay và Vương Vương quốc Su-khô-thay ( Thái quốc Lạn Xạn diễn Lan), TK XIV Vương quốc nào ? Lạn Xạn ( Lào) đời - Vì từ nửa sau TK XVIII - Từ nửa sau TK XVIII các quốc các quốc gia phong kiến ĐNA gia phong kiến ĐNA suy yếu và suy yếu ? hậu suy dần trở thành thuộc địa các yếu đó là gì ? nước phương Tây Củng cố bài học ( 4p) - Yêu cầu học sinh lên bảng vị trí các quốc gia ĐNA trên lược đồ Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà (2p) - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển ĐNA đến TK XIX V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Lop7.net (15) Ngày soạn: 8/9/2011 Tiết 8: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh nắm quá trình đời và phát triển Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào thời phong kiến Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết các nước Đông Dương II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ khu vực Đông Nam Á Học sinh: sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (5p) - Trình bày quá trình hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? * Kiểm tra: Bài (35p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng 15p Yêu cầu HS đọc sgk Vương quốc Cam-pu-chia GV vị trí Campuchia - Từ thời tiền sử người đã đến trên lược đồ sinh sống trên đất Campuchia, sau - Em hãy nêu quá trình đời đó tộc người Khơme hình thành Họ tiếp xúc với văn hoá Ấn nhà nước Campuchia ? Độ Thế kỉ VI vương quốc người Khơme đã đời - Sự thịnh vượng - Từ kỉ IX đến kỉ XV là thời Campuchia thời Ăng-co kì thịnh vượng Campuchia biểu nào ? ( thời kì Ăng-co) - Vì từ TK XV trở - Từ kỉ XV đến 1863: Campuchia lại bị suy yếu ? Campuchia bước vào thời kì suy yếu bị Pháp xâm lược 20p GV vị trí nước Lào trên Vương quốc Lào - Thời tiền sử người Lào Thơng lược đồ - Em hãy nêu quá trình đời sinh sống trên đất Lào 15 Lop7.net (16) nhà nước Lào ? - TK XIII phận người Thái di cư đến đất Lào ( người Lào Lùm) Người Lào biết trồng lúa nương, săn bắn, làm thủ công…) Năm 1353 Pha Ngừm thống các lạc lập nước Lạn Xạng - Sự thịnh nước Lào thể - Từ kỉ XV – XVII Lạn Xạng nào ? bước vào thời kì thịnh vượng - Vì Lào lại bị Xiêm và - Từ TK XVIII - cuối TK XIX Pháp xâm lược ? vương quốc Lào suy yếu, sau đó bị Xiêm bị thực dân Pháp xâm lược Củng cố bài học ( 3p) - GV hệ thống nội dung bài học Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà (1p) - Học sinh lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển vương quốc Campuchia và vương quốc Lào ? V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Lop7.net (17) Ngày soạn: 15/9/2011 Tiết 9: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Qua bài học giúp HS hiểu sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây Nắm đặc điểm chính trị các nhà nước phong kiến khu vực trên Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh Thái độ: Giúp HS có cái nhìn đúng đắn chất CĐPK phương Đông và phương Tây II PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ giới Học sinh: sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (8p) - Sự phát triển vương quốc Campuchia thời Ăng-co thể nào? - Em hãy nêu chính sách đối nội và đối ngoại các vua Lạn Xạng ? * Kiểm tra: Bài (30p) T/gian Hoạt động GV Hoạt động HS+ghi bảng Sự hình thành và phát triển GV lược đồ các quốc xã hội phong kiến ( giảm tải) gia phong kiến phương Cơ sở kinh tế- xã hội xã hội 20p Đông và phương Tây phong kiến - Đặc điểm kinh tế các - Kinh tế: Nông nghiệp là chủ yếu quốc gia phong kiến ? kết hợp chăn nuôi và làm thủ công - Nền kinh tế phương Đông + Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp và phương Tây có gì khác công xã nông thôn hay các lãnh ? địa phong kiến + Kĩ thuật canh tác lạc hậu + Ruộng đất tập trung tay giai cấp thống trị, họ bóc lột nông dân ( nông nô) địa tô 17 Lop7.net (18) - Sự phân chia giai cấp xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây diễn nào ? - Yếu tố xuất kinh tế phương Tây là gì, vai trò nó ? 10p Yêu cầu HS đọc sgk - Đặc điểm các nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây ? - Thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế và nhà nước quân chủ phân quyền ? - Xã hội: giai cấp bản: + Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh + Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô - Ở phương Tây: TK XI thành thị trung đại đời dẫn tới khủng hoảng CĐPK và hình thành CNTB Châu Âu Nhà nước phong kiến - Các nhà nước phong kiến là nhà nước quân chủ vua đứng đầu - Ở phương Đông: Nhà nước quân chủ chuyên chế - Ở phương Tây: Nhà nước quân chủ phân quyền Từ TK XV trở quyền lực tập trung tay nhà vua Củng cố bài học ( 5p) - GV hệ thống nội dung phần và Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà (1p) - Học sinh học bài theo câu hỏi 2,3,4 sgk/24 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 18 Lop7.net (19) Ngày soạn: 15/9/2011 Tiết 10: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức đã học phần lịch sử giới thời phong kiến Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Thái độ: HS có nhìn nhận đúng đắn chất chế độ phong kiến II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức (1p): Ngày giảng Tiết Lớp Ghi chú Kiểm tra bài cũ (5p) - Trình bày đặc điểm sở kinh tế - xã hội chế độ phong kiến ? * Kiểm tra: Bài (35p) * Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng a Nguyên nhân các phát kiến địa lí là quí tộc, nhà vua muốn tìm kiếm vùng đất để du lịch, tìm kiếm điều lạ phục vụ cho sống xa hoa b Vax-cô Ga-ma, Cô-lôm-bô, Ma-gien-lan là người đã thực các thám hiểm lớn và phát miền đất c C.Cô-lôm-bô là người vòng quanh trái đất d Các phát kiến địa lí đã thúc đẩy thương mại Châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nhiều cải, vàng bạc và vùng đất * Bài 2: Trong sgk/12 viết: “ Xã hội thời Đường đã đạt đến phồn thịnh” Em hãy chứng minh nhận định trên các mặt sau: - Tổ chức máy nhà nước 19 Lop7.net (20) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Kinh tế ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Xã hội ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Bài 3: Em hãy lập bảng thống kê quá trình hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á theo bảng đây: Thời kì hình thành Thời kì phát triển Thời kì suy vong * Bài 4: Em hãy so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây các đặc điểm sau: - Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến: - Thời kì phát triển: - Quá trình khủng hoảng, suy vong: Củng cố bài học ( 3p) - GV hệ thống nội dung các bài tập Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà (1p) - HS ôn tập lại phần lịch sử giới thời phong kiến V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan