1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiếp)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 323,7 KB

Nội dung

- Chi tiết nào thể hiện được những kĩ niệm sâu đậm đó tg tâm hồn người me?ï - HS suy nghĩ trả lời – GV bổ sung nhận xét - Tai sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản?. Ngày ấy có[r]

(1)Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 Tuần 01 Ngày soạn: 20 / 08 / 2011 Tiết: 01 văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA -Theo Lý Lan - A Mức độ cần đạt - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quí, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái , ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, là với tuổi thiếu niên , nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - Đọc- hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động ( P ) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu phần văn chương trình Ngữ văn và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà cho việc học trên lớp Bài - Ngày đầu tiên học đã đưa em đến trường? Lúc cảm xúc em nào? - Thật vậy, chúng ta, có kỷ niệm đẹp ngày đầu tiên đến trường Đó là háo hức, rụt rè và bỡ ngỡ Tâm trạng các em là vậy, còn tâm trạng các bậc làm cha mẹ thì nào ngày đầu tiên học con? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề “Cổng trường mở ” Lý Lan GV cho hs qs tranh ngày khai trường, cảnh các bậc phụ huynh đưa đến trường * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn ( 30P ) Giáo án Ngữ văn 1@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (2) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Hoạt động giáo viên và học sinh - GV giíi thiÖu chung - HS đọc nhẩm phần chú thích SGK trang - Giải nghĩa số từ khó? (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) Năm học : 2011 – 2012 Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả: Lí Lan Tác phẩm: Là văn nhật dụng đề cập tới mối quan hệ gia đình, nhà trường và trẻ em Giải nghĩa từ khó: SGK II Đọc văn - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: mạch lạc, Đọc roõ raøng, bieåu hieän Tâm trạng người mẹ: hồi hộp, nôn nao Tâm trạng người con: vui sướng, háo hức - GV đọc mẫu đoạn => gọi HS đọc - GV nhận xét - sửa, uốn nắn HS đọc chưa chuaån - Trong văn có từ, cụm từ nào khó chưa hiểu Giaùo vieân giaûi nghóa => HS hieåu - Giaùo vieân cho HS tìm hieåu caáu truùc vaên baûn - Hãy cho biết văn này kể chuyện nhà trường, Bố cục: phần chuyện đứa đến trường, hay biểu tâm tư người mẹ? (biểu tâm tư người mẹ) - Nếu thế, nhân vật chính văn này là ai? ( Người mẹ) - GV tâm tư mẹ biểu phần noäi dung vaên baûn: + Noãi loøng yeâu thöông cuûa meï + Caûm nghó cuûa meï veà vai troø cuûa xaõ hoäi và nhà trường giáo dục trẻ em - Em hãy xaùc ñònh phaàn noäi dung đó treân vaên P1: Từ đầu … “ giớ mà mẹ baûn? vừa bước vào ”  Tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai trường - Từ văn đã đọc em hãy tóm tắt đại ý văn Giáo án Ngữ văn 2@ Lop7.net P2: Còn lại  Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng mẹ Giáo viên : Lê Đình Lương (3) Trường THCS Lý Tự Trọng @ baûn baèng moät vaøi caâu ngaén goïn? ( Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên con) - GV: Tự là kể người , kể việc ; Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ người - “ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn nào? - Em hiểu nào văn “Nhật dụng”? - Kể tên văn nhật dụng đã học lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung VB ND7; là vấn đề quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, GD - Phương thức biểu đạt chính văn là gì? -TP viết theo dòng cảm xúc lòng mẹ với yêu Dòng cảm xúc thể qua ngôi kể nào? Tác dụng ngôi kể này? - Thời gian đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ và đứa thể qua chi tiết nào? Và coù gì khaùc ? ( Mẹ trằn trọc trên giường suy nghĩ triền miên, haùo hức thaûn nheï nhaøng voâ tö giaéc nguû “ giaác nguû … uoáng ly sữa”) - Hãy tìm chi tiết thể tâm trạng con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ tác giả? - Còn mẹ thì sao? Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ tinh tế, chính xác Đó là tâm trạng hầu hết người cha người mẹ yêu trước việc quan trọng đời - Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con? Năm học : 2011 – 2012 Thể loại: Kiểu văn nhật dụng Phương thức biểu đạt: Biểu cảm III Phân tích văn Những tình cảm dịu người mẹ dành cho con: Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp Một: + Giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ… + Vỗ để ngủ, xem lại thứ đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến trường Tâm trạng người mẹ - Người mẹ không ngủ vì lo lắng cho đêm không ngủ được: hay vì lí nào khác? ( Meï khoâng nguû cuõng vì meï - Suy nghĩ việc làm cho ngày hồi tưởng ngày khai trường năm xưa đầu tiên học thật cĩ ý nghĩa - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, mẹ, ngày đó đã ăn sâu vào tâm thức mẹ Giáo án Ngữ văn 3@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (4) Trường THCS Lý Tự Trọng @ cùng với bà ngoại khai trường đầu tieân) - Vì kỷ niệm lại đêm trước ngày khai trường con? - Chi tiết nào thể kĩ niệm sâu đậm đó tg tâm hồn người me?ï - HS suy nghĩ trả lời – GV bổ sung nhận xét - Tai mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường Nhật Bản? Ngày có gì giống và khác VN? Năm học : 2011 – 2012 không thể nào quên thân ngày đầu tiên học - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo đục hệ tương lai - Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? - Theo em, người mẹ tâm với ai? ( Người mẹ nói mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo văn Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình Người mẹ không trực tiếp nói với người với Người mẹ nhìn ngủ, tâm với thật là nói với chính mình, tự ôn lại kỷ niệm riêng mình.) - Cách viết này có tác dụng gì? ( Cách viết này làm bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu kín bà mẹ mà đôi khó nói lời trực tiếp.) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ - Caâu vaên naøo tg vaên baûn noùi leân taàm quan troïng nhà trường hệ trẻ? - GV hướng dẫn HS tìm trao đổi thống trước lớp : + Giáo dục chệch hướng phá vỡ hệ tri thức “ Ai biết … Sau này” + GD là gt tri thức, tg ánh sáng, tg ước mơ và khát vọng Đó là tg niềm vui khiến ta nhớ suốt đời - Kết thúc bài văn bà mẹ nói : “ bước qua cánh cổng trường … ” Vậy đã năm bước qua cổng Giáo án Ngữ văn 4@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (5) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 truờng em hiểu thÕ giíi kỳ diệu đó là gì? - HS suy nghĩ trả lời – GV bổ sung nhận xét - Em hãy kể lại ngày khai trường em HS tái lại kĩ niệm xưa, kể cho lớp nghe? - GV nhận xét và bình ngắn gọn lời kể HS * Ý nghĩa văn bản: Văn thể - HS th¶o luËn tæ : ý nghÜa cña v¨n b¶n lµ g×? lòng, tình cảm người mẹ - §¹i diÖn tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn vµ nhËn xÐt, con, đồng thời nêu lên vai trò bæ sung nhãm kh¸c to lớn nhà trường - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt sống người IV Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK ) * Hoạt động 3: Tổng kết – Luyện tập ( 7P) - Em h·y neâu noäi dung chính vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? NT : Lời văn cảm động lời tâm tình ND: Theå hieän tình caûm thöông yeâu cuûa meï vaø khẳng định vai trò nhà trường đời người V Luyện tập - HS đọc phaàn ghi nhụự SGK BT1: Có vì mình đã lớn hơn, - GVHDHS luyÖn tËp theo c©u hái sgk chững chạc - HS đọc câu hỏi và làm bài tập BT2: VÒ nhµ - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học (3P) Củng cố : GV đưa câu hỏi trắc nghiệm HS tìm ý đúng C1: Vaên baûn “ CTMR” vieát veà noäi dung gì ? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng chú bé tg ngày đầu tiên đến trường D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ tg đêm trước ngày khai trường vào lớp C2: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người nào? C Voâ tö, thaûn A Phaáp phoûng , lo laéng B Thao thức, đợi chờ D Caêng thaúng, hoài hoäp Hướng dẫn tự học - Về nhà nhớ häc bài cũ, làm BT2 và đọc thêm văn : Trường học Giáo án Ngữ văn 5@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (6) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 - Đọc và soạn bài : Mẹ tôi - Sưu tầm và đọc số văn ngày khai trường Ngày soạn: 20 / 08 / 2011 Tiết: 02 MEÏ TOÂI V¨n b¶n: (EÙt-moân-ñoâ-ñô A-mi-xi) A Mức độ cần đạt - Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, biểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng với người - Tích hợp giáo dục kĩ sống B Trọng tâm kiến thức, kĩ lçi KiÕn thøc: - S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Et-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiem khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc - NghÖ thuËt biÓu c¶m trùc tiÕp qua h×nh thøc mét bøc th­ KÜ n¨ng: - Đọc hiểu VB viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả thư) và người mẹ nhắc đến thư C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động ( P ) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài học sâu sắc mà em rút từ bài cổng trường mở là gì? ( Bài văn giúp em hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ và vai trò to lớn nhà trường sống người ) Bài Từ xưa đến người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ Dầu xã hội có văn minh tiến nào thì hiếu thảo, thờ kính cha mẹ là biểu hàng đầu cháu Tuy nhiên không phải lúc nào ta ý thức điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ giúp ta nhận tội lỗi mà ta đã làm Văn “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm cho ta thấy tình cảm các bậc cha mẹ cái mình Giáo án Ngữ văn 6@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (7) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn ( 28 P ) Hoạt động giáo viên và học sinh - Gọi HS đọc chú thích * ( Tr.11-sgk) - Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû – taùc phaåm? - GV giới thiệu thêm: Eùt –moân – ñoâ Ñô A-mi-xi ( 1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a Những lòng cao là tác phẩm tiếng nghiệp saùng taùc cuaû oâng Cuoán saùch goàm nhieàu maåu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đó , nhân vật trung tâm là thiếu niên, viết baèng moät gioïng vaên hoàn nhieân , saùng - Lưu ý số từ ngữ khó SGK - GV hướng dẫn HS đọc : Thể tâm tư, tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm và trân trọng ông vợ mình - GV đọc mẫu đoạn => gọi HS đọc - GV nhận xét - sửa, uốn nắn HS đọc chưa chuaån - Trong văn có từ, cụm từ nào khó chưa hiểu Giaùo vieân giaûi nghóa => HS hieåu - Giaùo vieân cho HS tìm hieåu caáu truùc vaên baûn - Văn có thể chia làm phần? Giới hạn và nội dung phần là gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Văn thuộc thể loại nào? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Phương thức biểu đạt chính văn là gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Văn là thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ Giáo án Ngữ văn 7@ Lop7.net Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả: E A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn Ý là tác giả nhiều tác phẩm tiếng cho thiếu nhi Tác phẩm: Văn “ Mẹ tôi” trích tác phẩm “ Những lòng cao cả” 1886 Giải nghĩa từ khó: SGK II Đọc văn Đọc Bố cục: phần P1: Là lời kể En –ri – cô P2: Toàn thư người bố gửi cho trai là En – ri – cô Thể loại: Thư từ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm III Phân tích văn Giáo viên : Lê Đình Lương (8) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 toâi”? ( Nhan đề là chính tác giả đặt cho đoạn trích noäi dung thö noùi veà meï, ta thaáy hieän leân moät hình tượng người mẹ cao và lớn lao.) - Hoàn cảnh mà bố viết thư cho en –ri – cô? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt Hoàn cảnh người bố viết thư: En –ri –cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà - > Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-coâ, - Taïi boá laïi vieát thö cho en –ri-coâ? Bức thư người bố gửi cho - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung trai laø En – ri – coâ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt a Thái độ người bố - Thái độ người bố En-ri-cô qua En- ri-cô qua thư: thư là thái độ nào? - Buồn bã tức giận En-ri-cô nhỡ - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Mong hiểu công lao, - Dựa vào đâu mà em biết được? hi sinh vô bờ bến mẹ - Lí gì đã khiến ông có thái độ ấy? -> Caûnh caùo nghieâm khaéc loãi laàm - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung cuûa En-ri-coâ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Trong truyện có hình ảnh chi tiết nào nói b Hình ảnh người mẹ En-ri-cô: - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến veà meï cuûa En-ri-coâ? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Hi sinh thứ vì - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt Là người mẹ hết lòng thương yêu - Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người người mẹ tận tụy, giàu đức hy naøo? sinh c Thái độ En-ri-cô đọc thư - Hãy tìm hiểu và lựa chọn lí mà em bố, lời khuyên nhủ bố: cho là đúng các lí a, b, c, d, e?(SGK/12) - En-ri-cô xúc động vô cùng đọc - GV nhận xét, sửa sai: a, c, d thö cuûa boá -Trước lòng thương yêu, hi sinh vô bờ bến - Lời khuyên nhủ bố: mẹ dành cho En-ri-cô người bố khuyên +Không lời ñieàn gì? nói nặng với mẹ - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt + Con phaûi xin loãi meï Giáo án Ngữ văn 8@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (9) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 Lời khuyên nhủ chân tình sâu - Theo em, người bố không nói trực tiếp với sắc En-ri-coâ maø laïi vieát thö? ( Vừa giữ kín đáo, tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi lòng tự trọng.) * Ý nghĩa văn bản: - HS th¶o luËn tæ : ý nghÜa cña v¨n b¶n lµ g×? - §¹i diƯn tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn vµ nhËn xÐt, - Người mẹ có vai trò vô cùng quan bæ sung nhãm kh¸c troïng gia ñình - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Tình thöông yeâu, kính cha meï là tình cảm thiêng liêng người * Hoạt động 3: Tổng kết – Luyện tập ( P) IV Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK ) - Ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa vaên baûn? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: Enri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, heát loøng vì - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp , có ý nghĩa giáo dục , thể thái độ nghiêm khắc người cha - Nội dung văn là gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GVHDHS luyÖn tËp theo c©u hái sgk V Luyện tập - HS đọc câu hỏi và làm bài tập 1, - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học (3P) Cuûng coá : GV treo baûng phuï  Cha En-ri-cô là người nào? Giáo án Ngữ văn 9@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (10) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 A Raát yeâu thöông vaø nuoâng chieàu B Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa C Yeâu thöông, nghieâm khaéc vaø teá nhò vieäc giaùo duïc D Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải vấn đề gia đình  Em đã phạm lỗi với mẹ chưa ? đó là lỗi nào? Sau phạm lỗi em đã suy nghĩ gì ? - HS trả lời tự – GV củng cố : tg đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng và cao Nhưng không phải nào ta ý thức hết điều đó  mắc lỗi lầm ta nhận tất Hướng dẫn HS tự học: - Sưu tầm bài ca dao , thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm cha mẹ - Đọc phần đọc thêm - Soạn bài “Cuộc chia tay búp bê” + Trả lời các câu hỏi SGK + Cuoäc chia tay cuûa Thaønh vaø Thuyû ************************************ Ngày soạn: 22 / 08 / 2011 Tiết: 03 TỪ GHÉP A Mức độ cần đạt - Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa từ gheùp ñaúng laäp - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lí B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Nắm Cấu tạo loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập Kĩ - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép Giáo án Ngữ văn 10@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (11) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động ( P ) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà cho việc học trên lớp Bài Ơû lớp các em đã học cấu tạo từ, đó phần nào các em đã nắm khái niệm từ ghép (Đó là từ phức tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có kiến thức sâu rộng cấu tạo, trật từ xếp và nghĩa từ ghép chúng ta cùng tìm hiểu bài “Từ ghép” * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 25 p) Hoạt động giáo viên và học sinh - GV treo baûng phuï, ghi ngữ liệu SGK/13 - Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức VD, tieáng naøo laø tieáng chính, tieáng naøo laø tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung: Các loại từ ghép a Từ ghép chính phụ - Baø, thôm: tieáng chính - Ngoại, phức: tiếng phụ Bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phuï - Thế nào là từ ghép chính phụ? => Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ( nhieàu tieáng) boå sung nghóa cho tieáng chính - Em cá nhận xét gì trật tự các tiếng - Trật tự các tiếng từ ghép từ ấy? việt : tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Tìm VD từ ghép chính phụ? *Baøi taäp - GV Goïi HS laøm baøi taäp 2(sgk) buùt chì aên baùm - HS làm, HS khác nhận xét, bổ sung thước kẻ traéng xoùa - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt möa raøo vui tai laøm coû nhaùt gan b Từ ghép đẳng lập Giáo án Ngữ văn 11@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (12) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 - GV treo baûng phuï ghi ngữ liệu SGK/14 - Các tiếng từ ghép quần áo, trần bổng VD coù phaân tieáng chính tieáng phuï khoâng? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Thế nào là từ ghép đẳng lập? - Quaàn aùo, traàm boång khoâng phaân tieáng chính, tieáng phuï - GV goïi HS laøm baøi taäp 3(sgk) - HS làm, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với ngữ pháp *Baøi taäp 3: Điền thêm tiếng -> từ ghép - núi sông / đồi; - ham thích/ meâ; - xinh đẹp/ tươi; - maët muõi/ maøy; - hoïc taäp/ hoûi; - tươi non/ đẹp - Từ ghép có loại? Thế nào là tư øghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14 * Ghi nhớ : SGK Nghĩa từ ghép GV:So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thôm, em thaáy coù gì khaùc nhau? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà - Nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa từ thơm - Cho biết nghĩa từ ghép chính phụ? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - GV: So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần… áo, nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khaùc nhau? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - Cho biết nghĩa từ ghép đẳng lập? Giáo án Ngữ văn 12@ Lop7.net từ ghép chính phu có tính chất phân nghĩa: nghĩa từ ghép chính phuï heïp hôn nghóa cuûa tieáng chính - Nghĩa từ quần áo, trầm bổng khaùi quaùt hôn nghóa cuûa caùc tieáng taïo neân noù Giáo viên : Lê Đình Lương (13) Trường THCS Lý Tự Trọng @ - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - GV: Cho biết nghĩa từ ghép chính phụ, nghĩa từ ghép đẳng lập? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt - HS đọc ghi nhớ SGK/14 * löu yù: - không suy luận cách máy móc nghĩa từ ghép chính phụ từ nghĩa các tiếng - có tượng nghĩa, mờ nghĩa các tiếng đứng sau số từ ghép chính phụ Năm học : 2011 – 2012  từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa : Nghĩa từ ghép đẳng laäp khaùi quaùt hôn nghóa cuûa caùc tieáng taïo neân noù * Ghi nhớ: SGK/14 * Hoạt động 3: HDHS Luyện tập (12P) II Luyện tập - HS lên bảng lµm bµi tËp 1, - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt đáp án - HS đọc câu hỏi và làm bài tập 4, 5, - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt Giáo án Ngữ văn 13@ Lop7.net 1/ Baøi taäp -Chính phụ:lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn, cây cỏ,cười nụ -Đẳng lập:suy nghĩ,chài lưới, ẩm ướt,đầu đuôi 2/ Baøi taäp 4: Lí do: + Sách, vở: vật tồn dạng cá thể -> đếm + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp -> không đếm 3/ Baøi taäp - Mát tay: dễ đạt kết tốt + mát: có nhiệt độ vừa phải gây caûm giaùc deã chòu + tay: moät boä phaän cuûa cô theå noái liên với vai - Tay chân: người thân tín, người tin caån giuùp vieäc cho mình Giáo viên : Lê Đình Lương (14) Trường THCS Lý Tự Trọng @ - HS khá, giỏi lên bảng lµm bµi tËp theo mẫu - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt đáp án Năm học : 2011 – 2012 + tay: moät boä phaän cuûa cô theå noái liền với vai + chaân: moät boä phaän cuûa cô theå dùng để di chuyển * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học (3P) Cuûng coá: GV treo baûng phuï  Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa: A B buùt toâi xanh maét möa bi voâi gaët thích ngaét muøa ngaâu Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4 Hướng dẫn HS tự học - nhận diện từ ghép văn đã học -Chuẩn bị bài “Từ láy”: Trả lời câu hỏi SGK + Nghĩa từ láy + Các loại từ láy ************************************* Ngày soạn: 22 / 08 / 2011 Tiết: 04 LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN A Mức độ cần đạt - Hiểu rõ liên kết là đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Khaùi nieäm lieân keát vaên baûn - Yeâu caàu veà lieân keát vaên baûn Kĩ Giáo án Ngữ văn 14@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (15) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 - Nhaän bieát vaø phaân tích tính lieân keát cuûa caùc vaên baûn - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động ( P ) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu phần Tập làm văn chương trình Ngữ văn và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà cho việc học trên lớp Bài Ơû lớp các em đã tìm hiểu “Văn và phương thức biểu đạt” qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu VB phải có tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp Như VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc… Vaäy “Lieân keát VB” phaûi nhö theá naøo, chuùng ta cuøng ñi vaøo tieát hoïc hoâm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 25 p ) Hoạt động giáo viên và học sinh - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK - Theo em, neáu boá En-ri-coâ chæ vieát maáy caâu treân, thì En-ri-coâ coù theå hieåu ñieàu boá muoán noùi chöa? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt ( Đó là câu không thể hiểu rõ ) - GV treo baûng phuï ghi caùc lí SGK - Neáu En-ri-coâ chöa hieåu yù boá thì haõy cho bieát vì lí naøo caùc lí keå treân? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt ( Lí 3: Giữa các câu còn chưa có liên kết.) - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phải coù tính chaát gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt ( Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì các câu đoạn văn phải có liên kết.) - Lieân keát laø gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt Giáo án Ngữ văn 15@ Lop7.net Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung: Lieân keát vaø phöông tieän lieân keát vaên baûn: a Tính lieân keát cuûa vaên baûn: -Liên kết là tính chaát quan troïng nhaát cuûa vaên baûn, làm cho văn trở nên có nghĩa, deã hieåu Giáo viên : Lê Đình Lương (16) Trường THCS Lý Tự Trọng @ - HS đọc đoạn văn SGK/18 - Cho biết thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu ý bố? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK: Chỉ thiếu liên kết chúng? Hãy sửa lại để thành đoạn văn có nghĩa? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện các câu văn phải dụng các phương tiện gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - GV: Liên kết là gì? Để văn có tính liên kết, người viết phải làm gì? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: HDHS Luyện tập (12P) - HS đọc câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt đáp án Giáo án Ngữ văn 16@ Lop7.net Năm học : 2011 – 2012 b Phöông tieän lieân keát vaên baûn: - Đoạn 1: Nội dung các câu chưa có gắn bó chặt chẽ với - Đoạn 2: Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối keát - Điều kiện để văn có tính lieân keát: + Nội dung các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với Liên kết văn thể hai phương diện nội dung và hình thức + Các câu văn phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết cách thích hợp * Ghi nhớ: SGK/17 II Luyện tập Baøi taäp 1-4-2-5-3 Baøi taâp - Chưa có liên kết vì nội dung các câu chưa có gắn bó chặt chẽ,thống với Baøi taäp 3: baø Giáo viên : Lê Đình Lương (17) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 baø chaùu baø baø chaùu theá laø * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học (3P) Cuûng coá: GV treo baûng phuï  Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, gió nhẹ, từ từ lên chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn đây: Ngày chưa tắt đèn……(1) Mặt trăng tròn, to và đỏ,……(2) sau……(3) làng xa Mấy sợi mây con……(4), lúc mãnh dần đứt hẳn Trên quãng đồng ruộng……(5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng……(6) Trăng đã lên Từ từ lên chân trời raëng tre ñen vaét ngang qua Côn gioù nheï hương thơm ngát Hướng dẫn HS tự học - Tìm hiểu , phân tích tính liên kết văn đã học - Chuẩn bị bài “Bố cục VB”: Trả lời câu hỏi SGK + Bố cục và yêu cầu bố cục văn + Caùc phaàn cuûa boá cuïc vaên baûn TUẦN 02 Ngày soạn: 26 / 08 / 2011 Tiết: 05 + 06 Văn bản: Giáo án Ngữ văn 17@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (18) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A Mức độ cần đạt - Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện tác giả văn - Tích hợp giáo dục môi trường gia đình và ảnh hưởng đến trẻ em - Tích hợp giáo dục kĩ sống B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ nhũng đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa vaên baûn Kĩ - Đọc , hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng caùc nhaân vaät - Keå vaø toùm taét truyeän C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động ( P ) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ GV: Neâu noäi dung VB “Meï toâi” HS: VB Mẹ tôi cho chúng ta hiểu và nhớ tình yêu thương kính trọng cha mẹ, là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó GV: Mẹ En-ri-cô là người nào? A Raát chieàu B Rất nghiêm khắc với C Yeâu thöông vaø hi sinh taát caû vì D Không tha thứ cho lỗi lầm Bài Trong sống, ngoài việc cho trẻ sống đầy đủ vật chất thì cha mẹ còn làm cho trẻ đầy đủ , hoàn thiện đời sống tinh thần Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất tinh thần thì phải đầy đủ Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh Giáo án Ngữ văn 18@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (19) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 để vượt qua vô vàng khó khăn khổ não đời Cho dầu hồn nhiên , ngây thơ trẻ cảm nhận , hiểu biết cách đầy đủ sống gia đình mình Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em biết đau đớn , xót xa , là chia tay với người thân yêu để bước qua sống khá Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái đời đã tác động tuổi thơ các em nào chúng ta cùng tìm hiểu văn “Cuộc chia tay búp bê” * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn ( 68 P ) Hoạt động giáo viên và học sinh - GV giíi thiÖu chung Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả: Khánh Hoài Tác phẩm: Truyện ngắn “ Cuộc chia tay búp bª” – Khánh Hoài giải nhì thi viết quyền trẻ em 1992 Giải nghĩa từ khó: SGK - HS đọc nhẩm phần chú thích SGK trang 26 - Giải nghĩa số từ khó? - Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì? -GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt II Đọc – hiểu văn phù hợp tâm tư , tình cảm nhân vật: đau đớn, Đọc xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn - GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, GV nhận xét - Hãy kÓ tóm tắt nội dung văn bản? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt (Truyện kể chia tay anh em Thành Thuỷ gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn Trước chia tay hai anh em chia đồ chơi Thành đã muốn nhường hết cho em nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai búp bê đặt hai bên, thấy Thuỷ giận không muốn chia sẻ hai búp bê Sau đó hai anh em dắt đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành trở nhà thì xe đã đến, mẹ cùng người hàng xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại vệ sĩ cho anh Đến xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt em nhỏ cạnh vệ sĩ em chạy lên xe) Giáo án Ngữ văn 19@ Lop7.net Giáo viên : Lê Đình Lương (20) Trường THCS Lý Tự Trọng @ Năm học : 2011 – 2012 - Nêu chủ đề em truyện? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt ( Cuộc chia lìa đầy xót xa cảm động hai anh em Thaønh vaø Thuûy.) Bố cục: phần - Vb chia làm phần? p1 Tõ ®Çu giÊc m¬ th«i”: Thµnh - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung nghĩ điều đã qua - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt p2 Tiếp vậy: việc chia đồ ch¬i p3 TiÕp t«i ®i: c¶nh chia tay cña anh em víi c« gi¸o p4 Cßn l¹i: c¶nh anh em chia tay - Vb thuộc thể loại nào? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - Phương thức biểu đạt chính văn thuộc thể loại nào? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt - Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt (Truyện viết hai anh em Thành - Thuỷ, chia tay cảm động họ Nhân vật chính: Thành Thuỷ) - Truyện kể theo ngôi thứ mấy?Tác dụng ngôi kể đó nào? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt ( Truyện kể theo ngôi thứ Tác dụng: giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân thực truyện -> sức thuyết phục cao - Nhan đề truyện gợi lên điều gì? Giáo án Ngữ văn 20@ Lop7.net Thể loại: Kiểu văn nhật dụng Phương thức biểu đạt: Tự III Phân tích văn Nhan đề truyện Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi, chú ý và góp Giáo viên : Lê Đình Lương (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:20

w