1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chiếc lá cuối cùng - O. hen-ry: Văn bản và lời bình

11 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+++++++ thu tim: Một câu chuyện không xa lạ, chỉ là mới đây, cứ nghĩ quên mất rồi, nhưng em chỉ có một câu hỏi,sao kiệt tác cuối đời của cụ Bơ-men lại là chiếc lá đó, một chiếc thường xu[r]

(1)CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình Chiếc lá cuối cùng (O Henry) Trong quận nhỏ phia đông Washington, các đường chạy ngoằn nghoèo cách điên dại, cắt quãng thành dải nhỏ gọi là “vùng” Những “vùng” này lọt góc và đường cong lạ kì Một đường cắt ngang với chính nó một, hai lần Một hoạ sĩ đã có lần khám phá là đường có thể có giá Ví dụ nhân viên thu ngân cầm hoá đơn mầu vẽ, giấy và vải, sau dọc theo đường này thấy mình đã vòng lại chỗ cũ mà không thu xu nào cả! Thế nên đám hoạ sĩ chẳng bao lâu đã kéo đến phường Greenwich, săn lùng phòng cho thuê có cửa sổ thông hướng bắc, góc mái kiểu kỷ 18, gác lửng kiểu Hà Lan, và giá thuê lại rẻ Sau họ mang vào vài lọ hợp kim thiếc, hai cái chảo nấu ăn dã chiến, và là “quần cư” thành hình Hai cô Sue và Johnsy cùng thuê chung phòng đơn giản tầng trên cùng toà nhà ba tầng lụp xụp “Johnsy” thực là tên thân mật California Họ đã gặp hiệu ăn trên đường Số Tám, và khám phá là họ có sở thích tương đồng nghệ thuật, rau diếp xoắn trộn dấm, và thời trang với tay áo giám mục Thế là họ cùng thuê chung phòng Đấy là vào Tháng Vào tháng 11, có kẻ ngoại nhập mang theo giá lạnh vô hình, mà các bác sĩ gọi là Viêm Phổi, rình rập “quần cư”, móng vuốt giá băng quệt vào đây đó Tên giặc đã ngang nhiên hoành hành khu phía đông, hạ gục nhiều nạn nhân, đặt chân chầm chậm qua các lối ngõ bàn cờ “vùng” nhỏ hẹp phủ đầy rêu Bạn không xem Thần Viêm Phổi quân tử già đầy hào hiệp Người gái nhỏ vốn đã máu vì trận gió Califỏnia thì lẽ không đáng cho kẻ bất tài già nua bận tâm đến Nhưng đã công Johnsy Thế là cô nằm bẹp, không cử động, trên giường sắt, xuyên qua khung cửa sổ kiểu Hà Lan nhìn tường trơ trụi nhà gạch kế bên Một buổi sáng, vị bác sĩ đầy bận rộn mời Sue hành lang Ông vẩy cái nhiệt kế thăm bệnh để mực thuỷ ngân đó hạ xuống - Cơ may khởi bệnh cô áng chừng phần mười Và may này là tuỳ vào việc cô có ý chí muốn sống hay không Với cách bệnh ngóng chờ công ty mai táng đến thì sách thuốc nào vô dụng Cô bạn nhỏ cô đã bị ám ảnh là cô không qua khỏi Cô có ý định gì không? - Chị chị muốn có ngày nào đó vẽ tranh phong cảnh vịnh Naples - Vẽ tranh à? Thật là điên rồ! Cô có bận tâm nặng nề việc gì không, chẳng hạn người đàn ông nào đó? Cô Sue khịt mũi: - Một người đàn ông à? Một người đàn ông thì có thể mà không, bác sĩ ạ, không có chuyện 1/11 Lop8.net (2) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình Vị bác sĩ nói: - Thế thì là cô quá yếu Tôi cố làm cách mà khoa học cho phép Nhưng bệnh tôi bắt đầu nhẩm tính số lượng xe chuyến đưa đám họ thì xem hiệu lực thuốc men còn nửa Nếu cô có cách khiến cho cô hỏi han cô thời trang mua đông thì tôi có thể đoán may là phần năm, thay vì là phần mười Sau vị bác sĩ khỏi, Sue vào phòng vẽ và khóc cái khăn giấy Nhật tơi tả thành bột giấy Rồi cô đường bệ vào phòng Johnsy với cái giá vẽ, miệng huýt sáo điệu dân ca Mỹ rộn ràng Johnsy nằm bẹp, xem chừng không động đậy chút nào vải giường, mặt hướng cái cửa sổ Sue ngưng huýt sáo, nghĩ là bạn mình ngủ Cô xếp giá vẽ và bắt đầu dùng viết và mực để vẽ hình minh hoạ cho truyện để đăng tạp chí Trong các hoạ sĩ trẻ tuổi phải dọn đường cho Hội Hoạ cách vẽ tranh cho truyện để dọn đường cho Văn Chương Khi Sue phác hoạ cái quần bảnh bao và gọng kinh tròng anh hùng (một tay cao bồi bang Idaho), cô nghe tiếng nho nhỏ, lặp lại vài lần Cô vội đến bên mép giường Johnsy mở mắt, nhìn cửa sổ, và đếm, đếm ngược: “mười hai”, và ít lâu sau: “mười một”, và sau “mười”, “chín”, “tám” và “bảy” gần liền Sue nhìn chăm chú bên ngoài cửa sổ Có gì ngoài đâu mà đếm? Chỉ có khoảng sân trống buồn nản, và tường trơ trụi nhà gạch xa chừng mười thước Một dây thường xuân thật già cỗi, gốc vặn vẹo mục nát, leo đến tường gạch Ngọn gió thu lạnh đã làm rơi rụng đám lá, phơi bầy các nhánh gần trơ trụi bám vào mảng gạch vụn vỡ Sue hỏi: - Cái gì hở bồ? Johnsy nói, gần thì thầm: - Sáu Bây rơi nhanh quá Ba ngày trước còn gần trăm, đếm muốn nhức đầu Nhưng thì dễ Thêm Giờ còn lại năm - Năm cái gì, nói cho Sue bồ nghe nào! - Năm lá Trên cây thường Xuân Khi lá cuối cùng rụng thì mình Minh đã biết ba ngày Bác sĩ không nói cho bạn biết à Sue càu nhàu, với giọng khinh miệt cao quý - Ô hay! Minh chưa nghe có chuyện điên khùng Mấy cái lá thường xuân thì có liên hệ gì đến việc bồ khỏi bệnh đâu nào? Và bồ thích cái cây này, cô nàng hư đốn ơi! Đừng có ngốc nghếch Sáng ông bác sĩ nới với mình là may bồ khỏi bệnh hẳn xem ông nói gì nào ông nói may chính xác là mười một! Đấy với may chúng mình có New York để đáp tầu điện hay qua toà nhà Bây ăn tí cháo, 2/11 Lop8.net (3) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình mua ít tượu vang poóc-tô cho cô bé bệnh, và thịt lợn cho chính tác giả ăn Johnsy dán mắt ngoài cửa sổ: - Không cần phải mua rượu vang Thêm Không, mình không muốn ăn cháo Thế là còn có bốn Mình muốn xem lá cuối cùng trước trời tối Khi mình Sue nghiêng mình trên cô: - Johnsy ơi, bồ có thể hứa nhắm mắt lại và không nhìn ngoài cửa sổ mình làm việc không? Ngày mai mình phải giao vẽ Mình cần ánh sáng, không mình phải kéo rèm xuống Johnsy hỏi, giọng lạnh tanh: - Bạn có thể vẽ phòng không? - Mình muốn kề bên bồ Hơn nữa, mình không muốn bồ nhìn mãi lá thường xuân vô duyên đó - Cho mình biết nào bạn làm xong, vì mình muốn xem lá cuối cùng rụng xuống Mình chán chờ đợi Mình chán suy nghĩ Mình muốn buông xuôi tất cả, và thả người trôi xuống, xuống nữa, là lá mệt mỏi Johnsy nhắm mắt lại, mặt tái nhợt, năm yên la cái tượng bị sập đổ - Ráng ngủ Mình muốn kêu ông Behrman lên để ngồi mẫu cho mình vẽ ông thợ mỏ già cô độc Mình phút Đừng cựa quậy mình trở lại Ông già Behrman là hoạ sĩ sống tầng bên phòng họ Ông đã quá sáu mươi, và có chòm râu rậm ông Moses thân trên điêu khắc Michael Angelo Behrman là thất bại nghệ thuật Trong bốn mươi năm ông vung vẩy cọ mà không chạm gần đến vạt áo Người Tình Ông luôn luôn muốn vẽ nên kiệt tác, chưa bắt đầu Trong vài năm ông không vẽ gì ngoại trừ ít nét quấy quá cho giới thương mại và quảng cáo Ông kiếm tiền chút đỉnh việc ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ quần cư họ không muốn trả theo giá người mẫu chuyên nghiệp Ông uống rượu gin lu bù, và nói đến kiệt tác đến ông Còn lại thì Behrnam là ông già nhỏ thó tợn, hay chửi té tát người nào tỏ yếu đuối, và xem mình là chó giữ nhà để bảo vệ cho hai hoạ sĩ trẻ sống tầng trên Sue tìm gặp Behrman ông nồng nặc mùi rượu dâu phòng nhỏ tối tù mù Trong góc là cái giá vẽ với khung vải trống trơn, suốtt hai mươi lăm năm chờ đợi đường nét đầu tiên kiệt tác Cô nói cho ông nghe chuyện hão huyền Johnsy, việc cô nàng – thật nhẹ tênh và mỏng manh lá - trôi bám víu cô vào trần vốn đã yếu yếu thêm 3/11 Lop8.net (4) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình Ông già Behrman, với cặp mắt đỏ sòng sọc, lớn tiếng khinh thường và chế diễu cho điều tưởng tượng ngốc nghếch: - Khốn khổ! đời lại có người ngu xuẩn muốn chết vì cái lá rụng từ dây leo vô duyên vậy? Tao chưa nghe có chuyện này Không tao không người làm mẫu cho đứa ẩn cưa ngu ngốc mày Tại mày lại để ý tưởng khùng điên vào đầu nó? Ôi dào, cái nhỏ Johnsy khốn khổ! - Chị yếu lắm, và sốt làm cho đầu óc chị trở nên bệnh hoạn đầy mơ tưởng kỳ quái Được rồi, ông không muốn ngồi làm mẫu cho tôi Nhưng tôi nghĩ ông là ông già xấu tính – già vô tích Ông Behrman tru tréo lên: - Mày đúng là đàn bà! Ai bảo tao không muốn ngồi làm mẫu? Đi lên Tao đến Cả nửa đồng hồ tao đã nói là tao sẵn sàng ngồi Trời ơi! Đây không phải là chỗ cô Johnsy có thể năm bẹp dưỡng bệnh Một ngày nào tao vẽ nên kiệt tác, và bọn mình rời nơi khác Trời ơi! Đúng là phải Johnst ngủ họ lên Sue buông cái rèm cửa xuống, dấu bảo Behrman vào phòng Trong đấy, xuyên qua khung cửa sổ họ nhìn dây thường xuân với nỗi lo sợ Rồi họ nhìn lúc, không nói lời nào Một mưa giá lạnh ập xuống dai dẳng, pha cùng với tuyết Trong áo xanh cũ kỹ, Behrman ngồi làm mẫu, giả làm thợ mỏ ẩn cư, ngồi trên cái ấm lật ngược giả làm tảng đá Khi Sue thức giấc vào buổi sáng sau giấc ngủ kéo dài giờ, cô thấy Johnsy vô hòn nhìn cái rèm màu sậm đã buông xuống Johnsy thì thào: - Kéo rèm lên Mình muốn nhìn Sue mệt mỏi làm theo bạn - Nhưng xem kìa! Sau trận mưa vùi dập và gió xoáy tợn suốt đêm dài, còn lá thường Xuân dựa trên tường gạch Đấy là lá cuối cùng Vẫn còn có mầu xanh thẫm gần cuống, với phần rìa te tua pha mầu vàng tàn tạ, lá dũng cảm bám vào cái cành cao dăm bảy mét cách mặt đất Johnsy nói: - Đấy là lá cuối cùng Mình nghĩ chắn nó đã rụng đêm qua Mình nghe tiếng gió Nó rụng hôm nay, và mình chết cùng lúc với nó Sue nghiêng khuôn mặt tóp cô kề cận cái gối: - Cưng là cưng! Nếu cưng không nghĩ đến chính thân cưng thì nên nghĩ đến mình đây Mình làm gì chứ? Nhưng Johnsy không trả lời Nỗi cô đơn cùng cực trên gian là linh hồn chuẩn bị tiếp tục hành trình bí ẩn, xa thẳm Điều mộng tưởng 4/11 Lop8.net (5) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình dường đã ảm ảnh cô mạnh mẽ dây nối buộc cô với tình bạn và với trần đã bị lơi lỏng Ngày dần trôi, và dù qua khoảng không xám xịt, họ thấy lá đơn độc bảm vào cuống nó, dựa vào tường Và rồi, màn đêm buông xuống, gió bắc lại thổi, mưa đập vào các cửa sổ, chảy ồng ộc xuống theo rìa mái nhà kiểu Hà Lan Khi đã có đủ ánh sáng buổi tinh sương, Johnsy, người vô cảm, lại lệnh kéo cái rèm xuống Chiếc lá thường xuân còn Johnsy nằm hồi lâu nhìn nó Và cô gọi Sue, quậy nồi cháo trên cái bếp ga Cô nói: - Minh là đứa hư, Sue à Có cái gì đó đã khiến lá thấy mình là độc ác Muốn chết là cái tội Bây bồ có thể mang cho mình chút cháo, và ít sữa pha chút rượu vang póc-tô, và không, mang trước cho mình cái gương soi cầm tay, chèn ít cái gối quanh mình, mình ngồi lên để xem bồ nấu nướng Một sau, cô nói: - Sue à, ngày nào mình vẽ cảnh vịnh Naples Ông bác sĩ đến vào buổi xế chiều, và ông trở Sue có cớ để ngoài hành lanh Ông nắm lấy bàn tay gầy, run rẩy Sue đặt tay ông - Cơ may ngang Với công chăm sóc tận tuỵ cô, cô thắng Và tôi phải đến thăm ca khác tầng Người bệnh là Behrman – tôi nghĩ chừng đâu là hoạ sĩ Cũng viêm phổi Ông ta già cả, yếu đuối, bệnh lại là cấp tính Không có hi vọng gì, tôi đưa ông đến bệnh viện để thoải mái Ngày kế, ông bác sĩ bảo Sue: - Cô qua khỏi nguy Cô đã thắng Bây cần dinh dưỡng và chăm sóc – có thôi Buổi chiều ấy, Johsy đan cái khăn quàng len mầu lam thật đậm và xem vẻ vô dụng, Sue đến bên giường cô, đặt cánh tay quanh cô và quanh cái gối - Mình có chuyện này nói cho bồ biết, cái chuột trắng Ông Behrman qua đời hôm bệnh viện vì chứng viêm phổi Ông nhuốm bệnh có hai ngày Người gác dan tìm thấy ông sáng ngày đầu tiên phòng tầng dưới, thất thủ với đau đớn Đôi giầy và quần áo ông bị ướt cả, lạnh nước đá Họ không thể hiểu ông đã đâu đêm kinh hoàng Và họ tìm thấy cái đèn bão, cháy, và cái thang đã bị rời khỏi nơi cất giữ, vài cây cọ tơi tả, và nghiên mầu ít mầu xanh và vàng, bồ nhìn ngoài cửa sổ xem, nhìn lá thường xuân cuối cùng trên tường Bồ có đặt nghi vấn nó không bay lất phất có gió thổi 5/11 Lop8.net (6) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình không? Cưng ơi, đó là kiệt tác ông Behrman - ông đã vẽ nó đúng vào đêm lá cuối cùng rơi rụng +++++++ Lời bình trên http://vanhoctre.com/f/showthread.php?t=44 grade7: Trong nhịp sống tất bật, hối quay cuồng, không có khoảng lặng, phút dừng lại ngắm nhìn đời, hẳn người không tìm chút bình yên, thản cho tâm hồn mình Những lo toan thường nhật, mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo đã người vào vòng quay bất tận Nhưng không, đâu đó, ấm tình người lặng lẽ toả sáng Ngay khu phố nhỏ tồi tàn, cất lên nhạc dịu dàng xã hội phồn vinh, rộng lớn Nơi ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, chân tình mình, đã giúp người đọc phát bao vẻ đẹp tình thương yêu người lao động nghèo khổ Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp trái tim nhân hậu cao “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn kể người nghệ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống hộ thuê rẻ tiền khu quảng trường Griniz gần công viên Oa-sinh-tơn Bệnh viêm phổi và nghèo túng đã khiến Giôn- xi ngã gục trên đường tìm với sống Cô nằm bất động trên giường bệnh, dõi theo lá thường xuân qua ô cửa sổ và tin mình lá cuối cùng rụng xuống Vẻ chán nản làm bệnh tình cô ngày trầm trọng Xiu vô cùng lo lắng và bộc lộ nỗi niềm với cụ Bơ-men người hoạ sĩ nghèo luôn ấp ủ ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực được, đành sống qua ngày tiền vẽ tranh quảng cáo và ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ cùng xóm Một buổi sáng, Giôn- xi lại thều thào lệnh cho Xiu kéo màn cửa sổ để cô nhìn ngoài Sau trận mưa vùi dập và gió phũ phàng đêm trước, lá bướng bỉnh bám trên cành thường xuân Đó là lá cuối cùng cây Cả ngày hôm ấy, Giôn-xi chờ cho lá rụng xuống và cô chết Nhưng sáng hôm sau, lá còn nguyên trên cây, tiếp thêm cho Giôn- xi sức sống và niềm hi vọng ngày nào đó vẽ vịnh Na-plơ Khi Giôn-xi gần chiến thắng bệnh tật thì cụ Bơ-men qua đời, vì bệnh lao phổi Chiếc lá thường xuân giúp Giôn-xi vượt qua nguy hiểm là kiệt tác cụ Bơ-men đã vẽ trên tường đêm mưa gió dội, tàn bạo, cái đêm mà lá cuối cùng không chịu sức gió đã lìa cành Đoạn trích thấm đượm tình người đã rung lên sợi dây cảm xúc tâm hồn độc giả Tình người cao đẹp thể trước hết nhân vật Bơ-men và kiệt tác cụ Ngay từ đầu đoạn trích, người hoạ sĩ già khắc khổ này xuất qua vài chi tiết: Xiu và cụ Bơ-men “sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì”; “cụ Bơ-men mặc áo sơ mi cũ màu xanh, ngồi đóng vai tay thợ mỏ già trên cái ấm đun nước lật úp giả làm tảng đá” và cuối cùng thấp thoáng qua lời kể Xiu Nhưng có lẽ đôi hình ảnh hoi mãi còn lại tâm trí bao người Giây 6/11 Lop8.net (7) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình phút “nhìn cây thường xuân” đầy lo lắng là lúc cụ cảm nhận rõ dáng ngủ yếu ớt mạng sống mong manh Giôn-xi Không biết ánh nhìn lặng lẽ chẳng nói và cái dáng ngồi làm mẫu bất động, cụ ấp ủ điều gì Đã từ lâu, ông cụ già “nhỏ nhắn tợn” tự coi mình là chó xồm lớn chuyên canh gác và bảo vệ sống hai nữ hoạ sĩ trẻ yếu đuối Xiu và Giôn-xi.Với cụ Bơ-men cô độc, có lẽ hai cô gái không khác gì người ruột thịt, người thân yêu năm tháng tuổi già hiu quạnh Thường ngồi làm mẫu cho vẽ cô chị và hay tâm tình tác phẩm kiệt xuất mình, phải đó là tình cảm ấm áp mà cụ dành cho họ? Cụ hiểu tâm trạng Giôn-xi và nỗi lòng Xiu Và O’ Hen-ri không kể ông cụ làm gì sau hộ cũ tồi tàn mình Cách cắt đoạn tạo khoảng không gian riêng mà đó, chẳng có thể đoán cụ Bơ-men có hành đông cụ thể nào Nhưng rồi, qua lời kể cô chị Xiu, Giôn-xi và người đọc ngỡ ngàng hiểu rõ công việc mà cụ đã âm thầm làm im lặng, tiếng gào thét dội giông bão Một mình cụ, với đèn bão, với bảng màu và thang mà có lẽ phải vất vẻ cụ có thể lôi nó khỏi chỗ cũ đã hoàn thành kiệt tác đời mình Thân già khổ sở đêm tối khủng khiếp nhăm nhe quật ngã thứ, phải dũng cảm, chịu khó, bến bỉ nào thì cụ Bơ-men nhỏ nhắn có thể gắng sức đương đầu với mưa phũ phàng vậy? Hơn nữa, vẽ - là vật nhỏ nhoi lá - hoàn cảnh khắc nghiệt, không giúp đỡ lại càng khó khăn gấp bội Chiếc lá thật: “tuy gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, rìa lá hình cưa đã nhuốm màu vàng úa” vẽ nên tất lòng, tâm huyết và tài người hoạ sĩ già Bơ-men Nhưng điều quan trọng là mục đích cuối cùng người hoạ sĩ “thất bại nghệ thuật” đã đạt Chiếc lá mỏng manh chống chọi, thách thức cùng gió rét đã tiếp thêm sức sống và niềm tin cho Giôn-xi, kéo cô từ vực sâu chết chóc và bệnh tật lên đỉnh chiến thắng Nhưng bù lại, cụ Bơ-men đã vĩnh viễn Hoá ông cụ già “hay chế nhạo cay độc mềm yếu bất kì ai” lại là người có thể hi sinh mạng sống mình vì người khác Chiếc lá là minh chứng cho tất tâm lòng thương yêu và tâm cứu cô hoạ sĩ trẻ đầy tài với tương lai phía trước cụ Có thể cụ không nghĩ đó là kiệt tác Dẫu tranh là tác phẩm có thể đưa cụ và hai cô gái trẻ khỏi nơi ẩm thấp rẻ tiền mà họ trú ngụ, có lẽ suối vàng cụ mỉm cười mãn nguyện Ngay hành động cụ đã là kiệt tác, kiệt tác vô giá dù không màu sắc, không đường nét, không âm chan chứa tình người Tác giả không trực tiếp miêu tả mà tiết lộ cách “sáng tác” âm thầm, lặng lẽ qua lời nói Xiu tạo bất ngờ cho người đọc, đồng thời tô đậm thêm lòng cao và đức hi sinh thánh thần hoạ sĩ già nghèo khổ Cũng cụ Bơ-men, nhìn cây thường xuân còn trơ trọi vài lá, Xiu đã không giấu nỗi lo sợ mình Giôn-xi không ruột rà máu mủ gì với cô, cô thương Giôn-xi người em gái Khoảnh khắc lặng nhìn cây thường xuân là khoảng lặng nặng nề đè trĩu tâm tư Xiu Vì thế, sáng hôm sau, Giôn-xi yêu cầu kéo rèm cửa lên, cô “làm theo cách chán 7/11 Lop8.net (8) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình nản” Rõ ràng cô bị ám ảnh tâm trạng bi quan Giôn-xi Cô không tin vào điều định mệnh “chiếc lá cuối cùng” mà Giôn-xi nghĩ đến, cô sợ, với tình cảnh này, Giôn-xi thực rời xa cô Cụ Bơ-men không nói gì với cô việc làm mình, ý định thay lá thiên nhiên đã rơi rụng lá “nhân tạo” nên thấy trên cành còn lá lay lắt, mỏng manh, yếu ớt, Xiu không khỏi thắt lòng lo sợ Tiếng thều thào đoán định Giôn-xi: “Hôm nó rụng thôi và cùng lúc đó thì em sã chết” bóp nghẹt trái tim Xiu Trước mặt Giôn-xi, Xiu tỏ mạnh mẽ là - Xiu luôn cứng cỏi gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực em - Giôn-xi có biết từ sâu thẳm tâm hồn Xiu yếu đuối và đa cảm lắm? Cô thương Giôn-xi lo sợ không biết mình Giôn-xi chết “Em thân yêu, thân yêu! Em hãy nghĩ đến chị, em không còn nghĩ đến mình Chị làm gì đây?” Lời động viên tràn đầy tình thươmng yêu để Giôn-xi hiểu với Xiu, Giôn-xi nửa đời cô Giôn-xi rồi, liệu sống cô có còn gì gọi là ý nghĩa? “Ngày hôm đó trôi qua, và ánh hoàng hôn, họ có thể trông thấy lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống nó trên tường”, câu kể ngỡ bình thường mà chứa đựng bao nỗi niềm Trong bóng tối dần buông xuống, đôi mắt không ngừng dõi theo lá cuối cùng muốn chứng kiến cảnh chống chọi nó với thiên thiên khắc nghiệt Niềm hi vọng còn đó, có thể tắt lúc nào, khác gì đèn leo lét trước gió Nhà văn không dùng từ ngữ nào để miêu tả tâm trạng Xiu sang ngày sau nữa, lá dũng cảm bám chặt trên cành, có thể hình dung nét mặt tươi tắn cô Hẳn Xiu mừng Giôn-xi muốn ăn cháo Những cử chăm sóc tận tình đã đáp lại Lời nói vị thầy thuốc “Được năm phần mười Chăm sóc chu đáo thì chị thắng” càng khơi dậy niềm hi vọng vốn có lúc tưởng tắt lụi Cùng với cổ vũ “chiếc lá dũng cảm” - kiệt tác cụ Bơ-men - Xiu đóng vai trò quan trọng việc giúp Giôn-xi tìm lại niềm tin và sống Tình bạn và lòng chân thật đã chiến thắng lão già viêm phổi quái ác Lại khoảng thời gian trôi qua, khoảng thời gian thể tinh tế và chín chắn vai trò làm chị Xiu Khi Giôn-xi đã lấy lại vui vẻ, Xiu nhỏ nhẹ nói cho em thật mà có lẽ cô biết không bao lâu Nếu Xiu biết trước ý định cụ Bơ-men thì truyện nhiều sức hấp dẫn, và chắn không có đoạn văn thể tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người Xiu Cô không phải là trung tâm tác phẩm lại đem đến cho người đọc tình cảm êm dịu, hiền hoà, góp thêm phần vào tranh với gam màu sáng tình người cao đẹp Còn Giôn-xi, người biết thật cuối cùng? Cảnh ngộ cô thật đáng thương Cái nghèo túng cùng bệnh hoành hành cướp cô tất sức lực Cô gần tuyệt vọng Mỗi tiếng đếm lùi lá rơi xuống là lúc cô cảm thấy gần kề với cái chết Lưỡi hái tử thần chập chờn trước mặt Giôn-xi đầy đe doạgắn với hình ảnh lá thường xuân nhỏ bé Sự sống mong manh cô khác nào lá ấy, gió thoảng qua là có thể lìa cành? Người đọc căng thẳng, hồi hộp Giôn-xi bảo Xiu kéo mành lên Ngay ngày hôm trước, tuyệt vọng Giôn-xi làm nên nỗi 8/11 Lop8.net (9) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình niềm lo sợ Xiu và cụ Bơ-men, để nỗi lo sợ lại len lỏi vào lòng người đọc Lần thứ kéo mành còn lại lá, khiến không có thể dứt mắt khỏi sống nhỏ nhoi suốt ngày đêm Lần kéo mành thứ hai, liệu lá có còn và tính mạng Giôn-xi sao? Giôn-xi có tàn nhẫn quá không bóp nghẹt trái tim người thân yêu cách lệnh kéo mành thế? Thật khó mà hồn nhiên, vui vẻ nghĩ mình chết, là lúc người vào độ tuổi đẹp đời! Nghe lời thủ thỉ tâm tình Xiu, Giôn-xi cô đơn “Cái cô đơn khắp gian là tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn mình” Cô đơn “khi mối dây ràng buộc cô với tình bạn và với giới xung quanh lơi lỏng dần sợi một” Và nỗi sợ hãi choán hết tâm trí cô Nhưng đêm đã qua mà lá cuối cùng chưa lìa cành, Giôn-xi “nằm nhìn lá hồi lâu”,cái nhìn dần sưởi ấm trái tim yếu đuối giá lạnh cô Có lẽ cô nghĩ và so sánh mình với mạnh mẽ lá: “Có cái gì đã làm cho lá cuối cùng còn đó em thấy mình đã tệ nào” và nhận “muốn chết là cái tội” Khoảng thời gian diễn hồi sinh diệu kì tâm hồn cô Chiếc gương tay, ý muốn ngồi dậy xem Xiu nấu nướng là biểu rõ rệt sống Và niềm hi vọng vẽ cảnh vịnh Na-plơ lại bùng cháy Nhận dộng viên, khích lệ âm thầm lặng lẽ cụ Bơ-men, Xiu, Giôn-xi đã tự mình biến cái không tưởng thành thực Tất trở nên vô nghĩa phút này cô lại chấp nhận buông xuôi Nhưng không, người đọc có thể thở phào nhẹ nhõm trước sống hình thành Câu chuyện khép lại lời kể Xiu mà không để Giôn-xi có phản ứng gì thêm Biết đâu lần ngắm lá là lần Xiu và Giôn-xi tiếp thêm sức lực và lĩnh để vượt qua khó khăn, gian khổ sống? Truyện đã dừng lại, dư âm còn vang vọng lòng người đọc với bao suy nghĩ, dự đoán Ngoài nghệ thuật miêu tả diễm biến tâm lí và khắc hoạ tính cách ba nhân vật, nhà văn O’hen-ri đã thành công việc xây dựng hai tình bất ngờ, thú vị Ngay từ đầu, Giôn-xi đã đem đến bao lo lắng, thương cảm phút chiến đầu và dần buông xuôi trước tử thần, theo thời gian, tình đảo ngược, Giôn-xi trở nên yêu đời, ham sống, tạo nên tiếng thở phào nhẹ nhõm Ngược lại, cụ Bơ-men khoẻ mạnh chết vì bệnh viêm phổi, cái chết để lại giọt nước mắt cảm động Cả hai lần đảo ngược tình xoay quanh trục: Bênh viêm phổi, lá cuối cùng, có khác là hành trình từ sống đến cái chết hoạ sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngược sống Nghệ thuật đặc sắc đã góp phần làm nên sức hấp dẫn truyện Cả ba nhân vật xuất bổ sung và hoàn chỉnh dần tranh thấm đượm tình người, là người không ruột thịt máu mủ Và nhân vật im lìm, bất động, lặng lẽ chứng kiến đổi thay kì diệu Chỉ vài trang kết truyện “Chiếc lá cuối cùng” với lối xây dựng theo kiểu có nhiều tinh tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần, O’Hen-ri đã gây 9/11 Lop8.net (10) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ +++++++ đỗ thư: câu chuyện này trước đây đọc, tôi có câu hỏi tự đặt cho mình mà bây giờ, qua bao nhiêu năm không câu trả lời nào ưng ý: có phải lá vàng rụng để cứu vãn màu xanh cho lá non còn trên cành? Cái chết cụ Bơ_men còn nói lên gì ngoài thứ mà chúng ta đã học, đã hướng dẫn nhà trường Tôi thích cách cảm nhận dung dị hơn, nó bó gọn mối quan hệ sống xung quanh, từ cảm giác mơ hồ suy nghĩ tất yếu (như suy nghĩ cô nàng Giôn xi chẳng hạn_ không phải là cô nàng lãng mạn vớ vỉn đâu nhé_ cái chết, là cách để suy ngẫm đời) Tôi nhớ hình có đã nói " ngưòi ta còn nghĩ tới cái chết nghĩa là người ta còn thiết sống, người ta chẳng còn gì lưu luyến với sống có nghĩa ràng buộc đời đã k hông còn đủ sức níu giữ người ta lạ".Chính dây tình cảm người, cụ Bơmen, Xiu, nhỏ bé và mong manh thôi, chả thấy mà thực nó đã cứu vớt linh hồn tội nghiệp này khỏi bàn tay thần chết Câu chuyện này là câu chuyện mà tôi thích.Cám ơn bạn đã gợi lại, không mình tôi mà còn có người khác nữa, mảnh vụn nhỏ nhoi mình đã và còn yêu thích! +++++++ thu tim: Một câu chuyện không xa lạ, là đây, nghĩ quên rồi, em có câu hỏi,sao kiệt tác cuối đời cụ Bơ-men lại là lá đó, thường xuân bình thường, câu chuyện có nói quá không, mà là chuyện mà đâu phải thật dù đã làm bài văn này nhiều lần, điểm 8, lời văn thật giả dối,không phải cảm xúc chính em, quá khô khan và nhạt nhẽo.Nhưng thì em hiểu rồi, cảm ơn chị dỗ thư, cảm ơn grade7, em hiểu cụ Bơ-men có lòng thương người ấm áp, tình yêu người thật cao đẹp,thiêng liêng, và lá ấy, lá thường xuân cứu tuổi xuân +++++++ Tutuocmiledy: Nếu đã muốn chết, thì sau đó hiểu sống có ý nghĩa nào.Tôi học bài này tôi buồn chán nhất, tôi đã không nhận ẩn ý sâu xa câu chuyện lúc ấy, vì đó tôi luôn nghĩ, tôi, chết là hạnh phúc Nhưng sau đó, giúp đỡ người, tôi cảm thấy sống còn nhiều điều đáng để mình hối tiếc Nhân đọc lại bài viết grade7, tôi muốn chia sẻ cùng người.Tôi nhận ý nghĩa lá tôi thấy sống có chút đổi thay,và tôi coi việc hiểu biết chậm trễ đónhư khám phá nho 10/11 Lop8.net (11) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG - O HEN-RY Văn và lời bình nhỏ cho riêng mình,cuối cùng thì tôi đã nhìn thấy lá riêng mình.Tôi hy vọng có lá cho riêng mình.Thanks Grade7! +++++++ minh93: "Chiếc lá cuối cùng" thật là câu chuyện xúc động Đọc bài viết grade7 tôi nhận lá thật đã rụng cái chết thầm lặng cụ Bơ-men đêm mưa bão, còn đó là chiêc lá "không rụng", lá tình yêu thương, hy sinh cao cả, niềm tin vào sống luôn hữu tâm hồn người họa sĩ già kiệt tác cụ là lá trên tường hay chính là lòng yêu thương đến suốt đời không vơi cạn câu chuyện cho ta thấy điều kì diệu không phải làm nên từ phép thần tiên xa vời mà từ chính người bình dị 11/11 Lop8.net (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w