Đối với các ngành chức năng và các tổ chức xã hội khác

Một phần của tài liệu công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên của đoàn TNCS hồ chí minh huyện phù yên – tỉnh sơn la doc (Trang 35 - 42)

Các cơ quan chức năng tập trung đẩy mạnh rà soát kiểm tra vào các điểm bán lẻ và tổ chức sử dụng trái phép các chất gây nghiện tại địa bàn, đi đôi với công tác triệt phá các đờng dây buôn lậu, vận chuyển, tàng trữ ma tuý.

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng chống ma tuý, có chính sách khuyến khích các đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức phi chính phủ và cá nhân tham gia vào công tác phòng chống, đặc biệt là công tác cai nghiện, phát huy truyền thống tơng thân, tơng ái, chăm sóc, giúp đỡ, không kỳ thị phân biệt đối sử với ngời nghiện ma tuý.

Tổ chức thực hiện các hình thức cam kết xây dựng từng gia đình, từng đại bàn, thôn, xóm, phờng, xã, cơ quan, đơn vị, trờng học, chi bộ không có ma tuý. Xây dựng nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến thực hiện tốt công tác phòng chống ma tuý.

Kịp thời động viên khen thởng những tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc chong phong trào đấu tranh phòng chống ma tuý.

Tăng cờng mức đầu t Ngân sách của Nhà nớc, đồng thời tích cực tranh thủ các nguồn viện trợ quốc tế, huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội các doanh nghiệp, doanh nhân và nhân dân đảm bảo kinh phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục đấu tranh phòng chống và cai nghiện. Hoàn thiện chế độ, chính sách cho ngời nghiện trong quá trình cai nghiện và tạo việc làm cho họ sau khi đã cai nghiện thành công, chế độ chính sách với cán bộ làm công tác chuyên trách trực tiếp, kiêm nhiệm và những ngời không hởng lơng từ ngân sách nhà nớc tham gia phòng chống tệ nạn ma tuý.

Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong từng thời kỳ, từng khu vực để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống và kiểm soát ma tuý.

Chú trọng việc tổ chức các dịch vụ tiêu thụ nông sản thực phẩm và nâng cao hiệu quả các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho đồng bào trớc đây trồng cây thuốc phiện, để họ có cuộc sống tốt hơn, tự nguyện xoá bỏ và tái trồng cây có chất ma tuý.

Mở rộng quan hệ hợp tác với các xó ,phờng, các tỉnh anh em, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực phòng chống ma tuý, đặc biệt với các nớc có chung đờng biên giới, các nớc trong khu vực nhằm kiểm soát, ngăn chặn có hiệu quả nguồn ma tuý thẩm lậu vào nớc ta

Kết luận

Trong những năm trở lại đây cùng với sự phát triển của đất nớc, dới sự tác động của mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã làm tình trạng nghiện hút

ma tuý ngày càng gia tăng. Đảng và Nhà nớc ta xác định cuộc đấu tranh phòng chống ma tuý là một cuộc đấu tranh gay go và quyết kiệt có rất nhiều trở ngại, nhng không phải là không thực hiện đợc nó đòi hỏi phải có sự quan tâm và cùng vào cuộc của tất cả các ban, ngành, Đoàn thể của toàn xã hội và sự đoàn kết của toàn nhân loại.

Tệ nạn ma tuý là một dạng tệ nạn xã hội. Nếu xét theo nghĩa rộng thì tệ nạn ma tuý bao hàm cả ngời nghiện hút và tội phạm về ma tuý, điều này cũng có nghĩa là tội phạm về ma tuý cũng là một bộ phận của tệ nạn ma tuý, ma tuý gây thiệt hại đến nhiều mặt của nền kinh tế - xã hội, an ninh trật tự và đang trở thành mối hiểm họa chung cho cả nhân loại. Không một quốc gia, một dân tộc nào thoát ra ngoài vòng xoáy khủng khiếp của nó và tránh khỏi hậu quả, tác hại do nghiện hút ma tuý và buôn lậu ma tuý gây ra. Ma tuý đã và đang làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nhân lực, tài chính, huỷ diệt những tiềm năng quý báu khác lẽ ra phải đợc huy động cho phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấn no hạnh phúc cho mọi ngời. Ma tuý đang làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sự yên vui của bao gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế - xã hội…Nghiêm trọng hơn, ma tuý còn là tác nhân chủ yếu thúc đẩy căn bệnh HIV/AIDS phát triển. Đây là hồi chuông báo động đang vang lên thúc giục mọi cấp, mọi ngành và toàn thể xã hội cần phải hành động kịp thời ngăn chặn không để ma tuý tiếp tục hoành hành.

Đấu tranh phũng, chống tệ nạn xó hội núi chung và tệ nạn nghiện hỳt ma tuý núi riờng là một trong những nhiệm vụ cơ bản để nhằm ổn định và lành mạnh hoỏ xó hội, gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển và tiến bộ xó hội, làm cho sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành quả vững chắc.

Đất nước ta bước sang giai đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế đú cũng là một thỏch thức khụng nhỏ, bởi đú là điều kiện tốt nhất trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, song vấn đề buụn bỏn trỏi phộp cũng khụng ớt, trong đú cú ma tuý, đũi hỏi nhiệm vụ giữ gỡn an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội núi chung, đấu tranh, phũng, chống ma tuý núi riờng được đặt ra như một yếu tố khỏch quan. Đú là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta và cũng chớnh vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta coi đú là một mục tiờu quan trọng cần làm. Tệ nạn ma tuý khụng phải chỉ sảy ra bõy giờ hay tạm thời mà nú đó cú từ rất lõu và vụ cựng rộng khắp, nú đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, lực lượng xó hội phải ra sức phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của mỡnh để tham gia cụng tỏc phũng, chống ma tuý cú hiệu quả.

Được sự quan tõm của cỏc cấp uỷ Đảng, Chớnh quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể, cỏc lực lượng xó hội và quần chỳng nhõn dõn huyện Phự Yờn, nên cụng tỏc phũng, chống ma tuý trong những năm qua đó cú kết quả tốt, đặc biệt là từ năm 2006 khi thành lập Ban Chỉ đạo 03 từ tỉnh, huyện đến cơ sở, số người nghiện mới phỏt sinh khụng đỏng kể. Cú thể khẳng định tỷ lệ nghiện ma tuý trờn địa bàn huyện chiều hướng giảm, tỷ lệ phỏt sinh nghiện mới cỏc năm sau thấp hơn cỏc năm về trước, cú được kết quả như vậy là do sự chủ động kết hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan ban ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở và sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của tổ chức Đoàn và quần chỳng nhõn dõn.

Tuy nhiờn huyện Phự Yờn là một huyện địa hỡnh và địa bàn trọng điểm phức tạp của tệ nạn ma tuý, vỡ vậy nguy cơ bựng phỏt trở lại của ma tuý luụn ở mức cao. Do đú đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, lực lượng chức năng và Đoàn thanh niờn cần cú chương trỡnh hành động thường xuyờn đẩy mạnh cụng tỏc phũng, chống ma tuý một cỏch cú hiệu quả, phỏt huy từng bước, khắc phục những mặt tồn tại yếu kộm nhằn thực hiện thắng lợi mục tiờu xõy dựng địa bàn trong sạch lành mạnh, tạo điều kiện cho kinh tế và cỏc hoạt động xó hội phỏt triển.

Việc thực hiện cỏc chương trỡnh hành động phũng, chống ma tuý giai đoạn 2001 - 2010, chớnh là bước cụ thể hoỏ đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước. Về lĩnh vực này, đấu tranh phũng chống ma tuý là một vấn đề mang tớnh tổng hợp, phức tạp, khú khăn và phải cú một quỏ trỡnh bền bỉ và liờn tục. Cỏc chương trỡnh hành động và chương trỡnh quốc gia phũng, chống ma tuý phải được cụ thể hoỏ dựa trờn cơ sở khỏch quan và những yờu cầu của cụng tỏc phũng chống ma tuý, đồng thời phải phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống bộ mỏy Nhà nước, cỏc lực lượng xó hội và toàn thể nhõn dõn.

Trong thực tiễn cụng tỏc đấu tranh phũng, chống ma tuý, phải kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh và giỏo dục phũng ngừa, lấy phũng ngừa làm mục tiờu lõu dài. Thực chất của giỏo dục phũng ngừa là khụng để cho tệ ma tuý xảy ra ảnh hưởng đến xó hội, khụng để cho cỏc thành viờn trong xó hội phải gỏnh chịu những hậu quả mà ma tuý gõy ra. Đõy là biện phỏp vừa cú tớnh chiến lược, vừa hiệu quả, Mục đớch cuối cựng của cụng tỏc đấu tranh phũng,

chống ma tuý là tạo ra một mụi trường xó hội lành mạnh, cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội và kỷ cương phộp nước được tụn trọng.

Trong khuụn khổ của chuyờn đề, tụi đó khỏi quỏt và trỡnh bày những nội dung cơ bản của tệ nạn nghiện hỳt ma tuý, nguyờn nhõn dẫn đến nghiện hỳt ma tuý và cụng tỏc phũng, chống ma tuý ở huyện Phự Yờn, đú là kết quả thực tiễn trong thời gian thực tập viết chuyờn đề tốt nghiệp tại địa bàn huyện Phự Yờn - tỉnh Sơn La. Tuy nhiờn do khả năng hạn chế, thời gian cú hạn, thiếu tư liệu nghiờn cứu, vỡ vậy chuyờn đề khụng trỏnh khỏi sự thiếu sút, nhiều khớa cạnh của tệ nạn ma tuý và cụng tỏc phũng chống ma tuý chưa được đề cập sõu, rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn Phự Yờn, cựng với cỏc cơ quan chức năng, Ban giỏm đốc Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam, cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, đặc biệt là cụ giỏo: Trần Thị Tuyết Nhung giỏo viờn hướng dẫn để bổ sung hoàn thiện cỏc kiến thức cơ bản của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống ma tuý và ỏp dụng vào thực tiễn cụng tỏc sau này, để gúp phần cựng toàn xó hội từng bước ngăn chặn, đẩy lựi tệ nạn nghiện hỳt ma tuý ra khỏi đời sống cộng đồng, tạo điều kiện cho sư phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Danh mục tham khảo.

1. Sổ tay phòng, chống ma tuý - Nhà xuất bản giáo dục.

2. Báo cáo Tổng kết Chỉ thị 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th về Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. của huyện đo n Phù Yên.à

3. Kiến thức cần cho thanh niên phòng chống ma tuý - Nhà xuất bản thanh niên

4. Công an huyện Phù yên, Ban chỉ đạo 03 huyện Phù Yên.

5. Đoàn thanh niên huyện Phù yên “ Báo cáo tình hình công tác tuyên truyền phòng, chống ma tuý trong thanh niên – thiếu niên trong giai đoạn 2006 – 2008”.

6. Một số giải pháp nhằm hạn chế tệ nạn ma tuý (Tài liệu Ban chỉ đạo 03 tỉnh Sơn la).

7. Bỏo cỏo “cụng tỏc phũng chống ma tỳy tớnh đến thỏng 9 năm 2009” của Ban chỉ đạo 03

8. Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc phũng chống ma tỳy tớnh đến thỏng 9 năm 2009 của UBND huyện Phù Yên.

9. Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc phũng chống ma tỳy 6 tháng đầu năm 2009.

Mục lục

Mục lục...1

Lời cảm ơn...2

Phần mở đầu...2

1.1. Một số vẫn đề về ma tuý...5

1.1.1. Khái niệm ma tuý...5

1.1.2. Đặc điểm của ma tuý...6

1.1.3. Phân loại ma tuý...6

1.1.4. Tác hại của ma tuý...7

1.2. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về công tác phòng, chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên...11

1.3. Vai trò của tổ chức Đoàn trong việc tham gia phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên...12

2.1.2. Về kinh tế...14

2.1.3. Về văn hoá xã hội, y tế giáo dục...15

2.2.2.1. Đặc điểm tình hình thanh thiếu niên của huyện Phù Yên iỉnh SơnLa...18

2.2.2.2 Tình hình nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên của huyện Phù yên - t nh Sơn La.ỉ ...18

2.3. Công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý của Đoàn thanh niên huyện Phù Yên...20

2.3.1. Công tác phòng, chống tệ nạn nghiện hút mat tuý nói chung của các ngành, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Phù Yên - t nh Sơn La.ỉ ...20

2.3.2. Công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý của Đoàn thanh niên trên địa bàn huyện Phù Yên - t nh Sơn La.ỉ ...22

3.1. Đánh giá chung về công tác phòng chống tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La...26

3.1.1 Những mặt đợc...26

3.1.2. Những hạn chế...26

3.1.3. Nguyên nhân...27

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên của huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La...29

3.2.1. Đối với Đoàn thanh niên...29

3.2.2. Đối với các ban ngành có liên quan...30

3.2.3. Đối với gia đình nhà trờng...31

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên của huyện Phù Yên...32

3.3.1. Đối với cấp uỷ Đảng...32

3.3.2. Đối với chính quyền...33

3.3.3. Đối với tổ chức Đoàn...33

Một phần của tài liệu công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên của đoàn TNCS hồ chí minh huyện phù yên – tỉnh sơn la doc (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w