Đề thi khảo sát chất lượng năm học môn: Toán 7

5 10 0
Đề thi khảo sát chất lượng năm học môn: Toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm này: a Cách đều ba đỉnh của tam giác đó b Cách đều ba cạnh của tam giác đó c Được gọi là trọng tâm của tam giác đó d Được gọi là trực tâm của tam giác đó II Tự luận: Câu 1 làm vào g[r]

(1)Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG(năm học 2010-2011) Họ và tên ………………………………… MÔN: TOÁN (Thời gian 90phút) Lớp 7……………………………………… Điểm Lời phê ĐỀ A I) Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Bậc đa thức Q = x5y2-x4y3+3x2y5-xy5+x6-4 a) b) c) Câu 2: Đa thức P(x)=x + có nghiệm là: a) x=1 b) x=-1 c) x=0 d) d) Cả câu trên sai Câu 3: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh tam giác: a) 2cm, 7cm, 4cm b) 13cm, 5cm, 7cm c) 3cm, 2cm, 6cm d) 3cm, 4cm, 5cm Câu 4: Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm Điểm này: a) Cách ba đỉnh tam giác đó b) Cách ba cạnh tam giác đó c) Được gọi là trọng tâm tam giác đó d) Được gọi là trực tâm tam giác đó II) Tự luận: (Câu làm vào giấy in,Từ câu làm vào giấy riêng) Câu 1:(1đ) Kết kiểm tra tổ cho qua bảng “tần số” sau đây Hãy điền vào chỗ có dấu “…….”, để tính điểm trung bình cộng X tổ (lấy số lẻ sau dấu phẩy) Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) Điểm trung bình cộng ……………… X  ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… N=12 Tổng :…………… 2 Câu 2: (1đ) Cho đa thức: A=x +xy-1 và B=x -3xy+x-3 Tìm đa thức C cho C+B=A Câu 3: (3đ) a) Tính giá trị đa thức P=2x3y-y2+2 x=-1 và y=-2 b) Tìm nghiệm đa thức Q(x)=6-2x Câu 4:(3đ) Cho góc xOy Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B cho OA=OB Gọi C là trung điểm đoạn OA và D là trung điểm đoạn OB Gọi M là giao điểm hai đoạn thẳng AD và BC Chứng minh : a) BC=AD b) MA=MB Lop7.net (2) Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG(năm học 2010-2011) Họ và tên ………………………………… MÔN: TOÁN (Thời gian 90phút) Lớp 7……………………………………… Điểm Lời phê ĐỀ B III) Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Đa thức P(x)=x2 + có nghiệm là: a) x=1 b) x=-1 c) x=0 d) Cả câu trên sai Câu 2: Bậc đa thức Q = x5y2-x4y3+3x2y5-xy5+x6-4 a) b) c) d) Câu 3: Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm Điểm này: a) Cách ba đỉnh tam giác đó b) Cách ba cạnh tam giác đó c) Được gọi là trọng tâm tam giác đó d) Được gọi là trực tâm tam giác đó Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh tam giác: a) 2cm, 7cm, 4cm b) 13cm, 5cm, 7cm c) 3cm, 2cm, 6cm d) 3cm, 4cm, 5cm IV) Tự luận: (Câu làm vào giấy in,Từ câu làm vào giấy riêng) Câu 1:(1đ) Kết kiểm tra tổ cho qua bảng “tần số” sau đây Hãy điền vào chỗ có dấu “…….”, để tính điểm trung bình cộng X tổ (lấy số lẻ sau dấu phẩy) Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) Điểm trung bình cộng ……………… X  ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… N=12 Tổng :…………… 2 Câu 2: (1đ) Cho đa thức: A=x +xy-1 và B=x -3xy+x-3 Tìm đa thức C cho C+B=A Câu 3: (3đ) a) Tính giá trị đa thức P=2x3y-y2+2 x=-1 và y=-2 b) Tìm nghiệm đa thức Q(x)=6-2x Câu 4:(3đ) Cho góc xOy Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B cho OA=OB Gọi C là trung điểm đoạn OA và D là trung điểm đoạn OB Gọi M là giao điểm hai đoạn thẳng AD và BC Chứng minh : c) BC=AD d) MA=MB Lop7.net (3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI TOÁN I) TRẮC NGHIỆM:(2đ) - ( Mỗi câu 0,5 điểm) ĐÁP ÁN B 1-d, 2-b, 3-b, 4-d ĐÁP ÁN A 1-b, 2-d, 3-d, 4-b II) TỰ LUẬN :(8điểm) Câu 1:(1đ) Tổng: 64 0,5đ 64 0,5đ X  5,33 12 Câu 2: (1đ) C+B=A =>C=A-B C=(x2+xy-1)-(x2-3xy+x-3) C=x2+xy-1-x2+3xy-x+3 C=(x2-x2)+(xy+3xy)-x+(-1+3) C=4xy-x+2 Vậy C=4xy-x+2 Câu 3: (3đ) a) Thay x=-1 và y=-2 đa thức P ta có: P=2.(-1)3.(-2)-(-2)2+2 P=4-4+2 P=2 Vậy x=-1và y=-2 thì giá trị đa thức P là b) Cho Q(x)=0 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ   2x  0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ  2 x  6 6 x 2  x3 0,25đ 0,25đ Vậy x=3 là nghiệm đa thứcQ(x) Câu 4: (3đ) Cho góc xOy A,C  Ox; B, D  Oy OA=OD OA OA OB  BD  AD  BC  M  A C OC  CA  GT KL x M O D a) BC=BD b) MA=MB B Lop7.net y (4) a) Chứng minh: BC=AD OA=OB => OA OB  mà 2 OA  OC  CA   OD  DB  OB  =>OC=OD (=CA=DB) Xét ∆ODA và ∆OCB có: OC=OD (theo c/m trên) Ô: góc chung => ∆ODA =∆OCB (c-g-c) OA=OB (gt) => BC=AD (đpcm) b) Chứng minh: MA=MB Vì ∆ODA =∆OCB (theo c/m câu a) => AA  BA (1) Mặt khác CA1  CA  1800 (Vì góc kề bù) A D A  1800 (Vì góc kề bù) D A A D A mà C A D A (vì ∆ODA =∆OCB theo c/m trên) nên => C1  CA  D 1 A A C2  D2 (2) CA=DB (theo c/m trên) (3) Từ (1),(2) và (3) suy CAM  DBM (g-c-g) =>MA=MB (đpcm) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25 0,5đ 0,25 0,5đ Lop7.net (5) Chủ đề TN Nhận biết TL Thống kê Biểu thức đại số Tính chất ba đường phân giác tam giác Định lý Pytago tam giácvuông Tam giác 1,0 0,5 0,5 Tổng Chủ đề Thống kê Biểu thức đại số Tính chất ba đường phân giác tam giác Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 3,0 2,0 2,0 MA TRẬN ĐIỂM ĐỀ B CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1,0 1 1,0 3,0 1,0 Tổng 1,0 5,0 0,5 0,5 3,0 10,0 Tổng 1,0 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 10,0 3,0 Tam giác Tổng MA TRẬN ĐIỂM ĐỀ A CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL 1,0 1 3,0 1,0 2,0 6,0 Lop7.net 2,0 (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan