Đề 5 Kiểm tra 1 tiết môn: ngữ văn 6 tiết: 28

3 52 0
Đề 5 Kiểm tra 1 tiết môn: ngữ văn 6 tiết: 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường mang nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.. Là loại truyện dân gian kể về các nh[r]

(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 28 I Mục đích kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá lực đọc- hiểu văn học sinh qua số bài học truyền thuyết và cổ tích II Hình thức đề kiểm tra: Hình thức: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận Thời gian: 45 Phút III Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp Cộng Cao Tên chủ đề Văn học dân - Nhớ - Hiểu - Phân biệt - Giải thích Viết đoạn gian thể loại truyện - Nhớ dụng ý tác giả; ý nghĩa hình tượng; giá trị nội dung truyện thể cách loại hiểu truyền nguồn gốc thuyết với ý nghĩa cổ tích truyện văn trình bày suy nghĩ chi tiết tiêu biểu truyện Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% (Truyền thuyết và Cổ tích) các nhân vật truyện - Nhớ đặc điểm truyện cổ tích, truyền thuyết Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % : Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Lop7.net Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Ghi phương án trả lời dúng vào bài làm Câu 1: Văn “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện cười D Truyện ngụ ngôn Câu 2: Ai là nhân vật chính truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? A Sơn Tinh- Mị Nương C Sơn Tinh- Thủy Tinh B Thủy Tinh- Mị Nương D Vua Hùng- Mị Nương Câu 3: Truyền thuyết là gì? A Là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ B Là câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa yếu tố tưởng tượng kì ảo C Là loại truyện dân gian truyền miệng kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường mang nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo D Là loại truyện dân gian kể các nhân vật bất hạnh Câu 4: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” phản ảnh thực và ước mơ gì người Việt cổ ? A Dựng nước B Đấu tranh chống lại thiên tai C Xây dựng văn hóa dân tộc D Giữ nước Câu 5: Ý nghĩ nào khiến Lý Thông kết nghĩa anh em với Thạch Sanh? A Thương Thạch Sanh mồ côi B Cảm phục tài đức độ Thạch Sanh C Vì mưu lợi cá nhân D Muốn Thạch Sanh cùng cho vui Câu 6: Thánh Gióng coi là biểu tượng gì tinh thần dân tộc? A Đoàn kết lòng nghiệp xây dựng đất nước và giữ nước B Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẳn sàng chống ngoại xâm C Sức mạnh thần kì tinh thần và hành động yêu nước D Sức mạnh trổi dậy vận nước lâm nguy II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”? Câu 2: (2 điểm) Phân biệt truyện truyền thuyết và cổ tích? Câu 3: (4 điểm) : Nêu suy nghĩ em qua câu nói: “Ta phá tan lũ giặc này” (Thánh Gióng) đoạn văn ngắn? .Hết Lop7.net (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN Ngữ văn TIẾT: 28 I/ Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm (tổng 3.0 điểm) Câu Đáp án A C C B C II/ Tự luận: Câu Nội dung - Truyện đề cao thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo Câu tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày (1.0đ) * Truyền thuyết: - Kể các nhân vật và kiện liên quan đến lịch sử quá khứ - Thể thái độ đánh giá nhân dân các kiện và Câu nhân vật kể (2.0đ) * Cổ tích: - Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh - Thể ước mơ và niềm tin nhân dân điều tốt đẹp, công - Câu nói thể tinh thần yêu nước Câu - Khi Tổ quốc lâm nguy thì nhiệm vụ đánh giặc cứu nước là (4.0đ) quan trọng nhất, thiêng liêng - Ý thức đánh giặc cứu nước khiến cho người anh hùng có khả kì lạ, khác thường - Hình tượng Gióng là tiêu biểu cho toàn dân lúc bình thường họ lặng lẽ cần họ sẵn sàng hi sinh cho tồ quốc Hết Lop7.net B Điểm 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan