1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Rèn luyện Học sinh - Kỹ năng đọc diễn cảm các TPVH trong chương trình Ngữ văn THCS

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rèn luyện Học sinh - Kỹ năng đọc diễn cảm các TPVH trong chương trình Ngữ văn THCS Quan điểm coi học sinh là một thành viên chính thức trực tiếp tham gia xây dựng nội dung kiến thức tron[r]

(1)Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS PHAÀN A: DAÃN LUAÄN I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Nghị TW IV tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục và Đào tạo đã rõ: “Đổi phương pháp dạy và học tất các cấp học, bậc học cần áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho Học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, phải thường xuyên khơi dậy, rèn luyện và phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lực tự nghĩ và làm cách tự chủ; Năng lực tự đặt và giải vấn đề quá trình học tập nhà trường, đôi với vai trò Thầy là người hướng dẫn cho người học biết tự mình tìm kiến thức, xử lí tình huống, biết làm việc cá nhân, với bạn, với thầy, với tập thể, biết chuyển quá trình đào tạo nhà trường thành quá trình tự đào tạo, là người trọng tài tự đánh giá kết học tập, là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu mục đích đào tạo” Thực tế quá trình dạy và học thời đại bùng nổ thông tin nay, đòi hỏi người dạy nói chung và dạy văn nói riêng cần phải có đổi mặt phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm Mặc khác, cần xác định đúng đắn mục tiêu, vị trí môn Ngữ văn hệ thống chương trình phổ thông nói chung và THCS nói riêng Trước hết, môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm công cụ Điều đó đã nói lên mối quan hệ mật thiết Ngữ văn với các môn học khác Các em học tốt môn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập các môn học; Và, các môn học khác có thể góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn Ngoài ra, xét vài phương diện nào đó, môn ngữ văn lại có mối quan hệ khá mật thiết với các môn thuộc nhóm nghệ thuật như: Aâm nhạc, Hội hoạ, Điêu khắc…… Dạy văn – Học văn, là chương trình THCS là góp phần hình thành người có trình độ học vấn THCS, chuẩn bị cho các em đời, tiếp tục học lên bậc học cao Đó là người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêu CNXH, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác Đó là người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo ; Bước đầu có lực cảm thụ các giá trị Chân – Thiện – Mỹ nghệ thuật, trước hết là văn học; có lực thực hành và lực sử dụng Tiếng việt công cụ để tư và giao tieáp Chương trình Ngữ văn THCS nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho Học sinh là giúp cho các em có kỹ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết Tiếng việt khá thành thạo theo các kiểu văn và có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận và bình giaù vaên hoïc Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy các Giảng văn Giáo viên chúng ta ít chú tâm rèn luyện cho Học sinh các kỹ trên, là kỹ đọc văn bản, mà đặc biệt chú tâm vào quá trình chiếm lĩnh nội dung kiến thức tác phẩm Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ quá trình nắm bắt nội dung kiến thức các em Đồng thời, theo cảm nhận riêng chúng tôi, đây chính là nguyên nhân gây cho các em cảm giác khó cảm thụ cái hay, cái đẹp văn học mang lại, mà trở thành rào cản, trở ngại lớn; Hay nói cách khác, đó chính là áp lực cho các em học văn Bởi vì chất học văn trước hết phải đọc hiểu văn, mà đọc hiểu văn thì không giản đơn là đọc văn mà còn bao hàm ý thức cái cách mà mình hiểu tác phẩm nào đó, là tìm cái tác phẩm “cuûa rieâng mình” Lop6.net (2) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Đọc văn là tảng học văn Học văn là lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hoá văn, rèn luyện lực biểu đạt sáng tạo văn Nhà thơ Đỗ Phủ đã nói: “Đọc rách vạn sách, Hạ bút thần”; M Gorki đã kể chuyện ông đọc nhiều nào trước thành nhà văn lớn Vì vậy, theo chúng tôi, Học sinh muốn học giỏi văn phải bắt đầu việc đọc văn Đọc văn khác giảng văn; Giảng văn là công việc người thầy; còn đọc văn là công việc người, Và, theo Giáo sư – Tiến sĩ Trần Đình Sử đã nói “đã đến lúc phải chuyển việc giảng văn nhà trường thành việc dạy đọc, dạy cách đọc để học trò tự đọc lấy, thì việc học văn thực có kết Phải đọc văn để người đọc tự phát mình và lớn lên” Xuất phát từ nguyên lí trên, cùng với thực tiễn giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường THCS năm qua, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Rèn luyện Học sinh – Kỹ đọc diễn các Tác phẩm Văn học chương trình Ngữ văn THCS” Hy vọng qua đó là sở, tiền đề cho việc giảng dạy học sinh tiếp cận tác phẩm văn học nghệ thuật sâu sắc hơn, giúp các em yêu thích môn văn học hơn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn văn nhà trường II- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng, vận dụng đề tài vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy – học các giảng văn chương trình Ngữ văn cấp THCS III- KHÁCH THỂ VAØ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1-Khách thể: Hình thành cho Học sinh lực đọc diễn cảm tác phẩm văn chương mang đậm chất trữ tình đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn cấp THCS 2- Đối tượng: Rèn luyện học sinh kỹ đọc diễn cảm các tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THCS IV- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Phát huy tích cực hoá hoạt động Học sinh, nhằm giúp Học sinh bước đầu đạt kết tốt quá trình học văn học tác phẩm văn học cụ thể thể loại văn học khác đưa vào chương trình Trong SGK tích hợp nay, không đặc biệt coi trọng yêu cầu Học sinh đọc kỹ Văn và Chú thích để nhớ nội dung văn và nghĩa các từ khó, mà còn hướng Học sinh đọc diễn cảm Văn Cho nên, việc xác định lí luận vấn đề: “Rèn luyện học sinh kỹ đọc diễn cảm các tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THCS” là phù hợp nội dung yêu cầu giảng dạy phạm vi mà thân phương pháp tích hợp vừa cho phép, vừa đòi hỏi Vai trò người đọc lịch sử phát triển văn học khẳng định là vô cùng quan trọng Trước hết, người đọc(và người nghe) chính là lí sống còn số tồn văn học Bởi mục đích việc sáng tác nhà văn – xét đến cùng – là “ Ký thác”, gởi gắm tâm sự, bộc lộ cảm xúc cá nhân và tinh thần thời đại mình hướng tới người đọc, hướng tới giao tiếp, đối thoại với người đọc qua tác phẩm trái tim, khối óc, hứng thú giao tiếp và lực cảm hiểu, phân tích, so sánh, khái quát nghệ thuật – các hệ người đọc tham gia khẳng định và đánh giá tác phẩm Nói cách khác, người đọc qua các thời kì lịch sử thực có vai trò định sức sống sáng tác văn học Cho nên người đọc ( người nghe) có khả mang đến cho văn phong phú khác trường liên tưởng và kinh nghiệm cá nhân; Nhưng, làm nào để học sinh từ tình trạng đọc kém trở thành có khả đọc tốt để góp phần rút ngắn khoảng cách “ Đồng hoá thẫm mĩ” người đọc với nhà văn là đòi hỏi xúc nhu cầu khẳng định thân Giáo viên quá trình giảng dạy nhà trường Lop6.net (3) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Tuy nhiên, với thời gian có hạn, cho nên, thông qua đề tài này, chúng tôi không có tham vọng đề cập hết tất tác phẩm văn học đưa vào sách Ngữ văn THCS, mà lựa chọn số tác phẩm tiêu biểu chủ yếu là Thơ và số Tác phẩm văn xuôi thể loại khác : Cáo, Hịch ,… Văn học Việt Nam các nhà Biên soạn sách lựa chọn đưa vào SGK các khối lớp 6,7,8,9 Đồng thời, trên sở đó, chúng tôi chú tâm vào việc hướng dẫn cụ thể cho Học sinh cách đọc diễn cảm cho đoạn bài văn ( thơ) hoàn chỉnh; góp phần hoàn thiện cho các em học tập môn Ngữ văn nhà trường tốt V- Gi¶ thuyÕt khoa häc : Với vị trí quan trọng và mạnh riêng chương trình trường phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng, môn văn trước hết giúp người học tiếp xúc với vốn văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại kết tinh tác phẩm văn học – để bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhaân caùch hoïc sinh Nói tới quá trình tiếp nhận tác phẩm văn chương là nói tới hoạt động tổ chức, hướng dẫn nhận thức Giáo viên và hoạt động Học sinh, nhằm chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ - Tác phẩm văn học Do đó, văn học phải hiểu quá trình giao tiếp Rèn luyện Học sinh kỹ đọc diễn cảm tác phẩm văn chương đồng thời xác lập mối quan hệ đặc thù Tác phẩm – Nhà văn với Bạn đọc – Học sinh quá trình chuyển hoá từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học Cảm thụ văn học là hoạt động tự giác, là vận động nhiều lực chủ quan người Đọc sách nói chung, tác phẩm văn học nói riêng là quá trình liên tưởng, hồi ức và tưởng tượng Nó không phải là hoạt động mang tính đơn quá trình tiếp nhận văn học Vì vậy, nói tới vấn đề Rèn luyện Học sinh kỹ đọc diễn cảm các tác phẩm văn học không thể không nói tới đối tượng – Mục đích – Phương pháp – Cơ chế và giới hạn quá trình chiếm lĩnh lớp vỏ kiến thức tác phẩm văn học trên sở nghiên cứu mối quan hệ hoạt động khác học sinh quá trình lĩnh hoäi caùc giaù trò Taùc phaåm nhö: Keå; Toùm taét; Phaân tích; So saùnh; Khaùi quaùt Một hình tượng nghệ thuật đến với người đọc trải qua hai quá trình: Khách quan và Chủ quan Quá trình khách quan là biểu khách quan thân hình tượng khiến cho độc giả tiếp nhận giống Và, người từ kinh nghiệm riêng mình mà thêu dệt thêm, làm phong phú thêm hình tượng Tác phẩm văn học Chính quá trình chủ quan này, đọc là nơi bắt đầu thu nhận kiến thức đường tự khám phá Theo Mechel và Gichrl, có ba giai đoạn – “ba động lực bản” việc đọc văn: - Giai đoạn chiếm lĩnh giới cụ thể, là nhận thức giới bên ngoài - Giai đoạn phát hiện, khám phá giới bên bước ngoặt và biến cố người - Giai đoạn nổ lực để thoát khỏi giới miêu tả Theo cách phân biệt nói trên, muốn tạo tác động văn học nhân cách người đọc, hay “ Thoát khỏi giới miêu tả” – rõ ràng nổ lực cá nhân “ Chủ thể” – người đọc giữ vị quan trọng hàng đầu Như vậy, chất lượng quá trình đọc – cảm hiểu, giải mã, khám phá giới tác phẩm……Hay nói cách khác: là vận động các giai đoạn tiếp nhận nêu trên là luận điểm khoa học, nhằm chất, nội dung và phương pháp quá trình đọc văn nói chung và dạy học văn nhà trường nói riêng Lop6.net (4) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Quan điểm coi học sinh là thành viên chính thức trực tiếp tham gia xây dựng nội dung kiến thức quá trình phân tích Tác phẩm văn học thông qua quá trình đồng thể nghiệm nghệ thuật góp phần hình thành phẩm chất bạn đọc – Học sinh nhà trường; Đồng thời đặt vấn đề “Rèn luyện học sinh kỹ đọc diễn cảm các tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THCS” chúng tôi là gợi ý lý thú cho việc tích cực tìm tòi phương hướng dạy học văn phát huy tính động sáng tạo chủ thể : Học sinh VI- NHIEÄM VUÏ: 1- Tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2- Rèn luyện học sinh kỹ đọc diễn cảm các tác phẩm văn học chương trình Ngữ vaên THCS 3- Thùc nghiÖm s­ ph¹m VII – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhằm thu thập các thông tin lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu .2- Phương pháp quan sát, điều tra Nh»m t×m hiĨu thùc tiƠn d¹y häc văn và việc đọc diễõn cảm Học sinh các giảng văn .3 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm xem xét, xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và tính khả thi việc reứn luyeọn hoùc sinh số kỹ đọc diễn cảm .4 - Phương pháp thống kê toán học: Nhằm sử lý kết thu qua thực nghiệm, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn để đánh giá hiệu quá trình thực nghiệm Chúng tôi hy vọng: Với các hệ thống luận điểm và phương pháp sư phạm, số thể nghiệm trình bày đây góp phần chia sẻ cùng các thầy cô giáo tâm huyết với công việc đổi phương pháp dạy học nói riêng, nghề dạy học nói chung giai đoạn VIII - GIỚI HẠN VAØ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TAØI: Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu và đề xuất số kỹ mang tính nhằm giúp học sinh đọc tốt – đọc diễn cảm tác phảm văn học chương trình ngữ vaên THCS Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THCS Cát Minh và kết đạt lớp trực tiếp giảng dạy năm gần đây IX - §ÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ: Gãp phÇn n©ng cao hiệu giảng văn nhà trường THCS vµ n¨ng lùc cảm thụ văn học học sinh qua việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học nhà trường phổ thông Lop6.net (5) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS PHAÀN B: NOÄI DUNG: Nói đến Tác phẩm văn chương là nói đến văn chỉnh thể.Tác phẩm văn chương cấu tạo ngôn ngữ nghệ thuật nhằm xây dựng lên giới nghệ thuâït riêng kết cấu cách chặt chẽ quan hệ nội dung và hình thức; phận và tổng thể; yếu tố hữu hình và vô hình; phản ánh và biểu ………… Một tác phẩm văn học là thông điệp, là đề án nhà văn gởi tới bạn đọc Đặc trưng văn nghệ thuật là thông tin thẩm mỹ; Nhà văn gởi tới đời niềm xúc động mãnh liệt nhất, rung động tha thiết sống và người Tác phẩm văn chương chứa đựng nó muôn mặt, muôn vẻ đời sống xã hội, người mà bạn đọc ngày không thể bỏ qua, không thể không biết đến Vì vậy, coi trọng việc rèn luyện lực ngôn ngữ cho người học; Đặc biệt, là lực sử dụng tiếng mẹ đẻ bao gồm lực tiếp nhận, phân tích, bình giá các yếu tố văn và toàn văn Đây là quá trình lâu dài và gian khổ đòi hỏi người dạy phải có kế hoạch và cố gắng bền bæ Tác phẩm văn học – xã hội thu nhỏ qua giai đoạn lịch sử dân tộc, thông qua ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đã khái quát hoá đời sống xã hội phong phú, chân dung cộng đồng công lao động sản xuất, chiến đấu chống kẻ thù sinh hoạt với nét tiêu biểu văn hoá đậm đà sắc dân tộc Cho nên, ngôn ngữ là thói quen mà người dạy văn chúng ta phải xây dựng cho học sinh thói quen tốt, thói quen có tính quy tắc, nghiêm ngặt Phải trang bị cho học sinh biết cách sử dụng tốt ngôn ngữ – công cụ đắc lực giúp học sinh tự giác ứng xử, tự giác hoạt động vào xã hội, tự hoàn thiện dần thân mà tiếp thu giá trị đích thực tác phẩm văn học các tri thức các môn khoa học khác I Cơ sở lí luận việc rèn học sinh kỹ đọc diễn cảm Thực trạng môn văn và việc đọc văn nhà trường Những người dạy văn học chúng ta đứng trước thực tế ít khích lệ, không muốn nói là đáng nản lòng Chúng ta dạy văn học – môn cái đẹp nghệ thuật ngôn ngữ, gây khoái cảm thẩm mỹ, rung động tâm hồn mà đưa người đọc đến cái Chân –Thiện –Mỹ theo quan niệm mỹ học phương Đông, đại đa số học sinh lại ít thích văn học Những tác giả lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du, các em gần là xa lạ Những tác giả cách đây chục năm như: Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Tản Đà……đối học sinh còn xa lạ tác giả cổ đại và phục hưng phương Tây Điều theo chúng tôi nghĩ có phần trách nhiệm người dạy Bởi vì, xuất phát từ đường học thuật thân, giáo viên là người định hướng cho học sinh tiếp cận giá trị đích thực mà văn học mang lại; đó, các giảng văn, giáo viên chúng ta ít chú tâm hướng dẫn các em cách chung chung cách đọc tác phẩm Điều này xét cho cùng có nhiều yếu tố khách quan tác động: Thời gian có hạn mà tri thức thì khôn cùng; môn học thì quá tải mà thời gian và sức học học sinh thì hữu hạn Mặc khác, các Sách thiết kế giảng dạy và SGV việc hướng dẫn cách đọc còn sơ sài mang tính khái quát Do đó, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy giáo viên chúng ta Từ nhận định trên, thân chúng tôi thiết nghĩ: Đọc diễn cảm là thể sáng tạo tác phẩm văn học giọng đọc nhằm tác động đến người Lop6.net (6) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS nghe Nếu các biện pháp khác thông thường tác động đến lý trí thì đọc diễn cảm, trước hết và chủ yếu tác động đến tình cảm Bởi vì, thực chất đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn, nó có điểm tương đồng với ngâm thơ trình diễn ca khúc Nếu giáo viên đọc diễn cảm tốt thì tạo nên bầu không khí phấn chấn học các em Học sinh – người học chừng mực nào đó, có thể thưởng thức giọng đọc và dễ sản sinh ấn tượng, xúc động tự nhiên văn Có thể thấy rõ rằng: trên thực tế học sinh nhà đã tiếp xúc với văn không lần; việc lên lớp đọc lại văn chúng ta không tạo khác biệt thì dễ gây các em nhàm chán và tập trung Do đó, hình thức đọc diễn cảm, giáo viên có thể tạo cho học sinh bất ngờ, hứng thú và có thể khiến các em nhiên có cảm nhận mẻ văn Vì theo chúng tôi , qua các giảng văn, giáo viên thiết phải gieo vào học sinh ý thức đọc cho hút không phải là qua chuyện và đọc đây là thể hiêïn cảm thụ và thể nghiệm sâu sắc tác phẩm văn học, là làm để người khác có thể sản sinh ấn tượng tương tự mình Tuy nhiên, đọc diễn cảm đây hoàn toàn không phải là uốn éo đầu lưỡi mà thể cảm xúc nội tâm hồn, có nghĩa là làm lột tả nội dung tình cảm nó, phải đọc đúng giọng điệu, làm lây lan cảm xúc nhà văn đến người đọc, truyền cảm hứng cho độc giả; hay nói cách khác: chất đọc diễn cảm là người đọc phải thể xúc cảm, tình cảm giọng đọc Mặc khác, trên đã trình bày, đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn, cho nên đây không phải là “khoe giọng” mà là thể xúc động trái tim Vì vậy, giáo viên cần tạo cho học sinh khả kích thích liên tưởng, tưởng tượng tạo thâm nhập thuận lợi vào giới nghệ thuật văn Giáo sư Trần Thanh Đạm đã khẳng định: Đọc diễn cảm các tác phẩm văn học laø taùc phaơm thô laø phại ñóc laøm cho taùc phaơm “Saùng heẫt hình vaø ngađn heât nhác”, nghóa laø phại theơ rung động mãnh liệt, cảm hứng nồng nàn, cháy bỏng nghệ sĩ vào tác phẩm Giảng văn với quá trình đọc Tác phẩm văn học học sinh Văn học phản ánh đời sống ngôn ngữ hình tượng với thuộc tính: Chính xác; Hàm xúc; Đa nghĩa; Tạo hình và biểu cảm Ngôn ngữ xem là “yếu tố thứ nhất” văn học; đó, tính hàm xúc luôn luôn có khả ẩn chứa nhiều đường lí giải – tạo tiền đề cho khả linh hoạt việc vận dụng và phát huy liên tưởng nghệ thuật người đọc Mặc khác, ngôn ngữ tác phẩm văn học không là phương tiện nghệ thuật nhằm phản ánh đời sống, mà thân ngôn ngữ còn thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Khả khơi gợi, tính hàm xúc ngôn ngữ đòi hỏi cảm thụ chính sác nhằm tạo sở đúng đắn, khách quan cho việc khai thác yếu tố độc đáo tác phẩm Lấy tác phẩm văn học làm đối tượng để hình thành và phát triển nhân cách, tâm hồn hệ trẻ Giảng văn là hình thức cảm thụ và tiếp nhận văn học đặc biệt Bởi trước hết, nó diễn khuôn khổ các hoạt động sư phạm nhà trường nhằm phát triển toàn diện chủ thể tiếp nhận là học sinh xác định lứa tuổi và đặc điểm tâm lí; Và, thân đối tượng chiếm lĩnh để phát triển là tác phẩm văn học chọn lọc theo qui định giáo dục thẩm mĩ rõ rệt Mặc khác, việc tiếp nhận văn học bình thường có thể không xác định thời gian; không gian; đối tượng ……… giảng văn thì ngược lại Nói tới giảng văn là nói tới mối quan hệ hữu các yếu tố tạo nên chế hoạt động, nói tới chất loại hình lao động đặc thù và tính mục đích cụ thể; Đồng thời, nói tới giảng văn là nói tới phương thức chiếm lĩnh đời sống ngôn ngữ và hình tượng văn học Giảng văn nhà trường phổ thông nói chung, THCS nói riêng – còn gọi là phân tích tác phẩm văn học, có thể là bài( giờ) dạy học tác phảm văn chương – Bao gồm các hoạt động tổ chức, Lop6.net (7) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS hướng dẫn nhận thức giáo viên đảm nhiệm và hoạt động cảm thụ, hình thành kiến thức để phát triển toàn diện học sinh thông qua đối tượng trung gian là Tác phẩm văn học Là môn khoa học đồng thời là nghệ thuật – tác phẩm văn học đòi hỏi lực có tính chất tổng hợp cao lực người thầy Điều này, đã tạo nên nét khác biệt chế đọc văn Thầy ( Cô) giáo, so với chế đọc văn độc giả thông thường là học sinh nhà trường Học sinh - với người đọc thông thường – việc tiếp nhận chủ yếu dựa trên sở liệu đã tường minh tác phẩm văn học: Con người; cảm xúc; việc; tình huống; kết thúc câu chuyện … Đọc văn - giáo viên – ngoài tố chất độc giả thông thường còn phải thường trực tố chất nhạy cảm, tinh tế người có khả tích luỹ kiến thức và khả chuyển hoá nhuần nhuyễn “Hiện thực tâm lí” mình tác phẩm thành nội dung và phương pháp tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức dạy học Mặc khác, thiên chức sáng tạo mình – việc đọc văn người thầy lại sáng tạo đến hai lần: Vừa huy động lực cảm thụ cá nhân; Vừa hình thành phương cách thiết kế để chuyển tải kết cảm thụ đó theo yêu cầu tổ chức nội dung tiếp nhận “thức tỉnh quan tâm và tò mò thân học sinh” Tuy nhiên, trên thực tế lao động người thầy, theo chúng tôi, có ba giai đoạn thiết phải trải qua, cụ thể: Tìm hiểu sơ bài văn; Những vấn đề lịch sử phát sinh, sâu vào tác phẩm; Đọc và tưởng tượng tái hiện, chiếm lĩnh tác phẩm: phân tích và tổng hợp Ba giai đoạn vừa tiếp nối vừa lồng ghép vào Đối với người đọc để thưởng thức, không thiết phải tìm hiểu nhiều tiền đề tác phẩm vào chất bên tác phẩm với giáo viên thì bắt buộc phải làm và làm kỹ Trong hoạt động học Học sinh, đối tượng mà bạn đọc – Học sinh cần chiếm lĩnh quá trình học tác phẩm văn chương, theo chúng tôi, là tất yếu tố xác định chất, đặc trưng riêng công trình nghệ thuật ngôn từ tác phẩm, nhằm khái quát sống hình tượng, hướng tới tiếp nhận tinh thần người đọc Tác phẩm văn học là chỉnh thể nghệ thuật có cấu tạo phức tạp, tinh vi, vừa có tính xác định ( Văn bản, phương tiện biểu hiện, kết cấu) ; Vừa không phải là sản phẩm cố định tác phẩm văn học là thống phần khái quát đã “ mã hoá” văn và phần cảm nhận khám phá, sáng tạo người đọc Chẳng hạn, từ câu ca dao dân gian quen thuoäc: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao đến câu da diết Nguyễn Đình Thi: Ta ta nhớ núi rừng Ta ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô Baùt canh rau muoáng, quaû caø gioøn tan (Baøi thô Haéc Haûi) phải là kết sáng tạo tiếp nhận thông điệp nguồn mạch truyền thống, và góp phần khẳng định sức sống mãnh liệt tác phẩm văn học Chất liệu mà người đọc dễ dàng trực quan tri giác tác phẩm văn học là hệ thống cấu trúc ngôn từ và các dấu hiệu thể loại, như: thơ, văn xuôi, kịch văn học…… Trong thể loại văn học lại có Lop6.net (8) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS các tiểu loại văn học, tuỳ theo các cách chia như: thơ ( thơ luật; thơ tự hay thơ ngắn trường ca); văn xuoâi ( ký, bút ký, tuỳ bút, phóng sự, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết) Có yếu tố quan trọng tham gia tích cực quá trình đọc, đó là yếu tố tình cảm ( hay xúc cảm) để tạo ngữ cảm cho văn chương Nếu không có cảm xúc, việc đọc dễ là hoạt động sinh lý là hoạt động tâm lý sáng tạo, tình trạng thờ vô cảm, việc đọc không thể là quá trình biểu và lọc cảm xúc thẩm mỹ chủ thể tiếp nhận Đọc sách chính là quá trình liên tưởng, là hồi ức, là tưởng tượng; để có thể tái cảnh sống thực với người “ đứng, nói năng, với cảnh đời sinh động …” người đọc còn phải có kinh nghiệm ngôn ngữ , khả diễn đạt ngôn ngữ Đọc các giảng văn, theo nhận định riêng thân, có thể chia thành hai mức độ: - Đọc sáng tạo - Đọc diễn cảm Đọc văn biểu lực sáng tạo người đọc hoạt động đọc gắn với nhu cầu nhận thức, đồng thời thể mức độ nào đó khả vận dụng kinh ghiệm cá nhân người đọc Tuy nhiên, nói không có nghĩa muốn tiếp nhận tác phẩm văn học, phải tìm giọng đọc giống hệt giọng nhà văn, mà đây, là đọc để phát bề sâu cấu trúc, ngân rung và sức lan tỏa nhịp điệu ngôn ngữ cho thích hợp với việc diễn đạt nội dung văn nghệ thuật Thực điều đó, “ Sự cản trở” ban đầu hàng rào ngôn ngữ có khả gỡ bỏ, “ khoảng cách thời đại, khoảng cách tâm lý- xã hội” nhà văn và bạn đọc có hội rút ngắn và hứa hẹn khả đồng điệu Bằng tập trung cao độ và rung động mạnh mẽ, đọc diễn cảm có khả giúp học sinh khai mở tình cảm thẩm mỹ, định hình ấn tượng tinh tế và nhạy bén là sở quan trọng cho tiến trình nhận thức lí tính từ tác phẩm văn học II Một số kỹ đọc diễn cảm 1/ Những cấp độ khác việc đọc diễn cảm các tác phẩm văn học Do tính đặc thù môn học, đọc là hoạt động không thể thiếu Tuy nhiên, đọc giai đoạn nào và các yêu cầu cần đọc là vấn đề thu hút quan tâm không ít nhà sư phạm – đặc biệt là các giáo viên trực tiếp thực công tác giảng dạy môn văn học chúng ta Đọc văn gắn liền với tiếp nhận, hay nói cách khác: Đọc văn là bắt đầu tiếp nhận, nó mang đậm dấu ấn cá nhân người đọc cảm nhận mình tác phẩm thông qua hoạt động ngân rung và thẩm thấu âm Đọc văn không là việc phát âm thông thường mà là quá trình “thức tỉnh cảm xúc”, quá trình tự giác và nhuần thấm tín hiệu để “chuyển mã” ngôn ngữ nghệ thuật, đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn nét nghĩa thích hợp cho văn Vốn sống, vốn kinh nghiệm, theo chúng tôi, không phải tự nhiên xuất trùng khớp với nghĩa văn mà rung động, sàng lọc thông qua đường liên tưởng và tưởng tượng Trong nhà trường, việc đọc học sinh gắn liền với yêu cầu chặt chẽ các bước khai thác giá trị nghệ thuật và nội dung văn nhằm tạo nên quán hình tượng ( tính cách nhân vật; cảm xúc và giọng điệu nhà văn ); tạo nên nhận thức trọn vẹn, hoàn chỉnh tranh nghệ thuật; tạo nên thống sáng tỏ tư tưởng thẩm mỹ Vì vậy, để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh, có thể yêu cầu học sinh đọc theo các cấp độ sau: - Đọc lướt, tạo ấn tượng chung vấn đề xã hội thẩm mỹ sống tác phẩm( sơ hình dung tranh tổng thể vad khách quan sống, thái độ và phong cách nhà văn) Lop6.net (9) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS - Đọc tập trung vào “điểm sáng thẩm mỹ” để tạo nên sức biểu bật tranh nghệ thuaät - Đọc hồi cố chi tiết điển hình đặc sắc và dự đoán khuynh hướng phát triển tác phẩm tạo nên quán hình tượng nghệ thuật - Đọc nhấn mạnh âm hưởng chủ đạo và giọng điệu nhà văn, tạo nên thống nhát tư tưởng thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật tác giả - Đọc diễn cảm( nhập vai, đọc theo vai) tô đậm giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuaät cuûa taùc phaåm Với tính đặc thù hoạt động học tập môn ngữ văn, các cấp độ trên có thể thể hai giai đoạn: Giai đoạn đọc chuẩn bị ( đọc trước đến lớp) và đọc lớp Yêu cầu trước hết việc đọc chuẩn bị học sinh và kể giáo viên chúng ta là chuẩn bị tâm thế, tập trung chú ý để tri giác ngôn ngữ văn bản, bước làm rõ lớp nghĩa công cụ ngôn từ Trong giai đoạn này, trươc hết cần chú giải từ khó, điển tích, điển cố, từ cổ ít phổ biến xaõ hoäi ngaøy Ví dụ: Ở đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, chương trình Ngữ văn 9, có điển cố ít thông dụng giao tiếp ngôn ngữ thời đại, hiểu rõ (hoàn cảnh, xuất xứ, ý nghĩa……) trước thực các thao tác ( phân tích, cắt nghĩa, bình luận, đánh giá……), nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc định hướng cho học sinh tìm hiểu văn bản, giáo viên cần cho học sinh hiểu được: -Nguõ aâm: caâu thô “ Cung thöông laøu baät nguõ aâm” – coù nghóa laø: naêm noát aâm giai cuûa nhaïc coå( cung, thöông, doác, chuûy, vuõ) -Hồng quần: câu thơ “ Phong lưu mực hồng quần”– có nghĩa là: quần đỏ, phụ nữ ( ngày xưa phụ nữ nhà quyền quý Trung Quốc thường mặc quần đỏ) Yêu cầu đó càng cần thiết bài học có nhiều từ ngữ liên quan đến điển tích, điển cố văn học và các từ cổ Đọc bài Hịch tướng sĩ ( Dụ chư tỳ tướng hịch văn) chương trình Ngữ văn 8, học sinh gặp tới 27 mục từ chú thích các điển tích, điển cố vốn khó nhớ – nhiên, không nhớ, không thuộc các điển tích, điển cố đó thì thật không dễ thông hiểu kiến thức Cũng vậy, đọc đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”, SGK, tập – Ngữ văn – học sinh gặp tới 12 mục từ chú thích – đó có các daïng giaûi thích: - từ giải thích thể loại ( Ví dụ: “Cáo” Đại cáo) - từ giải thích điïa danh ( Ví dụ: Lam sơn) - từ giải thích điển cố ( Ví dụ: cửa Hàm Tử; sông Bạch Đằng) - từ giải thích từ cổ ( Ví dụ: Điếu phạt; Nhân nghĩa) Vì vậy, quá trình Dạy – Học, không có giai đoạn ( thao tác) đọc chuẩn bị với việc giải các yêu cầu đọc trên, các bước khai thác giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm sau đó gặp không ít khó khăn Giai đoạn đọc chuẩn bị thường tiến hành khâu chuẩn bị bài nhà học sinh, quá trình chuẩn bị soạn giảng giáo viên Xác định lớp nghĩa công cụ( nghĩa văn bản) chính là tạo tiền đề để xác định lớp nghĩa văn cảnh( nghĩa chức năng, nghĩa văn học) ngôn ngữ Ví dụ đọc bài “ Hai chữ nước nhà” – Trần Tuấn Khải – SGK, tập – Ngữ văn thì việc đọc chuẩn bị và chú giải còn xác định nghĩa văn cho các từ: - “ ải bắc”: biên giới phía Bắc nước ta và Trung Quốc thời đó, nằm tỉnh Lạng Sơn - “ giời nam”: đất trời phương Nam, nước ta lúc Lop6.net (10) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS - “ phân mao”: chia cỏ Sách xưa chép, nơi giáp giới nước ta với Trung Quốc thì cỏ ngả hai bên, nghĩa là nửa đường bên thì cỏ ngả Trung Quốc, mà bên naøy thì ngoïn coû ngaû veà ta, cho neân goïi laø phaân mao Trên sở kết đọc quá trình chuẩn bị bài học sinh – tức lớp nghĩa công cụ và lớp nghĩa văn cảnh đã liên thông hình dung, liên tưởng người đọc – lớp, giáo viên có thể tiến hành hướng dẫn học sinh đọc với tái kiến thức mà học sinh đã tiếp xúc đọc chuẩn bị – đó là đọc sáng tạo Đọc sáng tạo là quá trình người đọc hình dung, liên tưởng mình bước thâm nhập bài văn, từ lựa chọn lớp nghĩa thích hợp đến định hình ấn tượng đường nét, bố cục tranh nghệ thuật; đồng thời xác định cảm xúc và giọng điệu nhà văn để hiểu tác phẩm cách thấu đáo Muốn xác định giọng điệu nhà văn, có thể dựa trên dấu hiệu hình thức và nguyên tắc tổ chức hình tượng tác phẩm, có thể vào thể loại, phong cách tác giả … Để tìm đặc điểm tiết tấu, âm, nhịp điệu ngôn ngữ Giáo viên cần giúp học sinh phân biệt cách rõ ràng: Tiết tấu, giai điệu ngừng nghỉ đọc văn xuôi khác tiết tấu, giai điệu ngừng nghỉ đọc các tác phẩm thơ; Và, thơ thì tiết tâu thơ tự khác tiết tấu thơ luật Trong văn xuôi, mạch văn truyện ngaén cuõng khaùc maïch vaên cuûa kyù vaø buùt kyù… Ví dụ: đọc bài thơ “Lượm” Tố Hữu chương trình Ngữ văn 6, giáo viên cần hướng dẫn hoïc sinh moät caùch cuï theå nhö sau: - Đoạn 1: cần đọc theo giọng kể ( trung bình, chậm) Ngày Huế đổ máu Chuù Haø noäi veà Tình cờ chú cháu Gaëp haøng beø - Đoạn và đọc tiết tấu nhanh đọc đoạn Chuù beù loaét choaéc Caùi saéc xinh xinh Caùi chaân thoaên thoaét Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Moàm hích saùo vang Nhö chim chích Nhảy trên đường vàng - Đoạn đọc theo giọng đối thoại ( tươi vui, thể tính cách hồn nhiên) - Hai câu đầu đoạn trở giọng kể, câu thứ đọc giọng cao và câu thơ cuối (“ Cháu xa dần”) đọc chậm và ngừng nghỉ cách đoạn lâu các đoạn khác - Ba câu đầu đoạn đọc giọng kể, câu thơ thứ đọc giọng trầm và chậm hơn, chuẩn bị tâm xúc động - Đoạn thơ thứ gồm hai dòng thơ, dòng hai chữ, đọc chậm ( nhịp 1/1), biểu lộ đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể tình cảm lắng đọng - Đoạn thơ 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hồi tưởng – đặc biệt câu “ Đạn bay vèo vèo” ngắt nhịp 2/1/1 mạnh và dứt khoát, câu thơ “ Nhấp nhô trên đồng” đọc chậm 10 Lop6.net (11) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS - Đoạn thơ 11, câu đầu ngắt 1/1/2 và đọc nhấn mạnh chữ “ loè”, câu thơ thứ ngắt nhịp 2/2 nên đọc chậm, các câu thơ còn lại đọc chậm, giọng hồi tưởng - Đoạn thơ 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả hy sinh anh dũng Lượm, đến đây, nên ngừng nghỉ lâu các đoạn khác - Đoạn thơ 13 (“ Lượm ơi, còn không”) nhịp thơ ngắt 2/2, nên đọc giọng trầm tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu - Đoạn thơ 14 đọc giọng tươi vui, tái hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh… với ý nghĩa khẳng định: Lượm hy sinh Hoặc, Bài thơ “ Nhớ rừng” – Thế Lữ khơi nguồn cảm hứng trực tiếp từ lần chơi, thăm vườn bách thú Hà Nội ( vườn hoa Bách Thảo ngày nay) tác giả; sâu xa là từ tâm sự, tâm trạng u uất lớp trí thức – hệ 1930 – niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực xã hội thực dân nửa phong kiến tù túng, giả dối, ngột ngạt vì tự thời Họ khao khát khẳng định và phát triển cái tôi sống tự do, rộng lớn Đó là tâm chung, tâm trạng chung người dân Việt Nam cảnh nước, nhà tan Nhà thơ Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt chuồng sắt vườn bách thú để diễn tả tâm trạng này “Nhớ rừng” là bài thơ trữ tình lãng mạn đặc sắc viết theo thể thơ tám chữ Nhịp thơ thay đổi tương đối tự theo mạch cảm xúc: - 3, - 5, – – 2, – – 3, – – 2, – 4, … ; Vần thơ: vần lieàn ( hai caâu lieàn, keá tieáp nhau), vaàn chaân( tieáng cuoái caâu), vaàn traéc - baèng noái tieáp Cả bài thơ 47 câu thơ, chia làm đoạn thơ; Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc văn nhö sau: - Đoạn thơ và đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u uất; có từ ngữ kéo dài, vài từ dằn giọng, vài từ mỉa mai, khinh bỉ… - Đoạn thơ 2, và giọng vừa hào hứng vừa tiếc nuối, tha thiết và bay bổng, mãnh mẽ và hùng tráng để kết thúc câu thơ than thở tiếng thở dài bất lực Ví dụ: Hai câu thơ đoạn – Tả hổ xuất vô cùng sống động, tạo hình Chúng ta có thể xếp theo kiểu thơ bật thang để đọc: Ta bước chân lên / doõng daïc, // đường hoàng, Lượn thân / nhö soùng cuoän, // nhòp nhaøng…… Đó chính là quá trình xuất và ảnh hưởng chúa rừng: Vừa mạnh mẽ, đe doạ; vừa khôn khéo, nhẹ nhàng ; vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển Hay, đoạn thơ thứ ba bài thơ đặc sắc giàu tính tạo hình Và không phải ngẫu nhiên mà có nhiều ý kiến so sánh nó “bộ tranh tứ bình” mà hình ảnh trung tâm là Chúa sơn lâm oai linh, dội đầy chất lãng mạn: Nào đâu / đêm vàng // bên bờ suối, Ta say mồi / đứng uống // ánh trăng tan ? Đâu/ ngày// mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta/ lặng ngắm // giang sơn ta // đổi ? Đâu / bình minh // cây xanh // nắng gọi, 11 Lop6.net (12) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Tiếng chim ca/ giấc ngủ ta// tưng bừng ? Đâu/ chiều// lênh láng máu sau rừng, Ta đợi/ chết mảnh mặt trời // gay gắt ? Để ta chiếm lấy / riêng phần bí mật Than ôi! / thời oanh liệt / nay// còn // đâu? *Kí hieäu / : Chæ ngaét hôi(gioïng) *Kí hieäu //: Chæ nghæ hôi(gioïng) Ở đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy: Những dòng thơ đầu giọng thơ đầy hào hứng, bay bỗng, chuyển sang buồn thương, nhớ tiếc mà tự nhiên, lôgích Hoặc, đọc bài thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa, SGK, Ngữ văn 6; đây là bài thơ thuộc thể thơ tự – số chữ các câu thơ không khác nhau, và văn bài thơ in không cách khổ, đọc cần xác định chỗ ngừng nghỉ Cuï theå nhö sau: Saép möa/ Coû gaø rung tai/ Möa/ Saép möa// Nghe// UØ uø nhö xay luùa// Những mối/ Buïi tre / Loäp boäp/ Bay ra// Taàn ngaàn Loäp boäp…// Moái treû/ Gỡ tóc// Rôi/ Bay cao// Hàng bưởi/ Rôi…// Moái giaø/ Ñu ñöa/ Đất trời/ Bay thaáp// Beá luõ Mù trắng nước// Gaø con/ Đầu tròn Möa cheùo maët saân/ Roái rít tìm nôi Troïc loùc// Suûi boït// Aå naáp// Chớp/ Coùc nhaûy choàm choàm/ Oâng trời/ Rạch ngang trời Choù suûa/ Maëc aùo giaùp ñen Khoâ khoác// Caây laù haû heâ// Ra traän// Saám/ Boá em ñi caøy veà/ Muoân nghìn caây mía/ Gheù xuoáng saân/ Đội sấm/ Muùa göôm// Khanh khaùch Đội chớp/ Kieán/ Cười// Đội trời mưa… Haønh quaân Cây dừa/ Đầy đường// Saûi tay Laù khoâ/ Bôi// ………………………………… Gioù cuoán// Ngoïn muøng tôi Buïi bay/ Nhaûy muùa// *Kí hieäu / : Chæ ngaét hôi(gioïng) Cuoàn cuoän// Möa/ *Kí hieäu //: Chæ nghæ hôi(gioïng) Trong thơ luật và các thể loại văn cổ ( hịch, cáo, văn biền ngẫu), việc đọc và tiếp nhâïn tác phẩm khó tránh khỏi “rào cản” định khoảng cách lịch sử khoảng cách tâm lý xã hội Để khắc phục điều đó, việc đọc cần tuân thủ phương thức trình bày nghệ thuật tác phẩm mà cụ thể là nguyên tắc cấu tạo hình tượng, cách hiệp vần, đối … Mới có thể tiếp cận tư tưởng tác giả và tinh thần thời đại 12 Lop6.net (13) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Chẳng hạn, sau học “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” (thường dịch ngắn gọn là Hịch tướng sĩ), học sinh phải đọc đúng văn, mạch văn biền ngẫu: “….Ta thường tới bữa quên ăn,/ nửa đêm vỗ gối;// ruột đau cắt,/ nước mắt đầm đìa;// căm tức / chưa xả thịt / lột da,/ nuốt gan / uống máu quân thù.// Dẫu cho trăm thân này / phơi ngoài nội cỏ,/ nghìn xác này / gói da ngựa,/ ta vui lòng….” Qua phân tích trên, chúng tôi nhận thấy hình thức đọc diễn cảm dựa trên kết hiểu biết sâu sắc tác phẩm, toàn giới nghệ thuật tác phẩm đã hình khá sinh động thông qua quá trình phân tích, so sánh, khái quát; qua đó có thể nhận biết giọng điệu nhà văn, tâm và cảm hứng tác giả…… đọc diễn cảm có khả làm tái cách trọn vẹn đời sống và hình tượng tác phẩm, không khí thời đại ý đồ tư tưởng nhà văn Đọc diễn cảm xem hình thức biểu nghệ thuật; vì có thể khả liên tưởngvà tưởng tượng sáng tạo, dựa trên đặc điểm hình thức cấu trúc ngôn ngữ và thể loại tác phẩm để đọc nhập vai, phân vai 2/ Chuẩn bị taõm theỏ cho việc dạy đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là yêu caàu taỏt yeỏu ủửụùc đặt đọc taực phaồm văn chương các yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật khaực Đó là việc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ và tình cảm tác giả đã gửi gắm taực phaồm đồng thời biểu thông hiểu cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ và thực trên sở đọc đúng và đọc lưu loát Đọc diễn cảm có thể có trên sở hiểu thấu đáo taực phaồm caàn ủoùc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với ý theồ hieọn taực phaồm, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ Khi nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói số kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ, cao độ trường độ với ý nghĩa cảm xúc bài Để đạt mức lý tưởng hướng dẫn cách đọc toàn bài ký tự kèm văn đọc các ký tự âm nhạc thì còn cần quá trình nghiên cứu dài lâu ễÛ đây, chúng toõi chủ yeỏu đề caọp vào vieọc xác định tương hợp các thông số âm với ý nghĩa cảm xúc để hướng đến làm chủ thông số âm phổ biến cho đúng tử tửụỷng thaồm myừ cuỷa taực giaỷ theồ hieọn các tác phẩm - qua quaự trỡnh đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ choó ngắt giọng, đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ, làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng) và làm chủ cao độ - Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng không logíc ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng logíc 13 Lop6.net (14) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS là chỗ dừng để các nhóm từ câu ngắt giọng logíc hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ cụm tõ C¸c dÊu ng¾t c©u còng lµ sù biÓu hiÖn cña ng¾t giäng logÝc còng cã sù ngõng giäng thÓ hiÖn mét sù ngập ngừng này, người nghe đoán có điều gì đó chưa nói Maởc duứ theỏ phaỷi chuự yự ủeỏn caực trường hợp: - Sau daáu phaåy, khoâng nhaát thieát phaûi ngaét hôi Khoâng coù caùc daáu caâu, vaãn caàn phaûi ngaét hôi Một số trường hợp sau, dấu phẩy không thiết phải sử dụng ngắt là: - Dấu phẩy sau từ ngữ so sánh - Dấu phẩy ngăn cách các từ kêu gọi - Dấu phẩy ngăn cách các từ đệm ngắn xen câu - Dấu phẩy tập hợp từ ngắn Đối với người đọc, đây không phải là vấn đề khó Khó khăn, theo chúng tôi là chỗ không có các dấu câu song người đọc phải ngắt để làm cho câu văn( thơ) vang lên uyển chuyển, rõ ràng, không gây việc hiểu lầm quá trình phân tích tác phẩm.Ví dụ : câu thơ “ Một xe đạp băng vào bóng tối” Thì có hai cách ngắt hơi, dẫn đến hai cách hiểu khác cho câu thơ: Cách 1: Một xe đạp/ băng vào bóng tối Cách 2: Một xe/ đạp băng vào bóng tối Trong hai cách trên thì cách thứ hai ngắt đúng Đồng thời phản ánh thực khó khăn, ác liệt kháng chiến chống đế quốc Mĩ giải phóng miền Nam thống đất nước nhân dân ta lúc Con đường Trường sơn, đường huyết mạch dân tộc đêm chứng kiến xe nối chở vũ khí, lương thực ………phục vụ cho chiến trường miền Nam thân yêu Hoặc: Trong bài thơ “Vội vàng” Xuân Diệu cĩ câu thơ: “Tơi sung sướng Nhưng vơi vàng nửa” Câu thơ bị cắt làm hai dòng tâm và bị ngăn cách dấu chấm Một nửa là hồ hởi, phấn khởi Một nửa lại là vôi vàng cuống quýt Một nửa là niềm vui Một nửa lại là nỗi buồn Mùa xuân đất trời vô hạn còn muøa xuân người thì hữu hạn Vì vậy, Xuân Diệu giục giã, vội vàng Câu thơ đã diễn tả tâm trạng khát khao giao cảm với đời Xuân Diệu cách mãnh liệt Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng lôgíc thiên trí tuệ, ngắt giäng biÓu c¶m thiªn vÒ c¶m xóc Ng¾t giäng biÓu c¶m lµ nh÷ng chç ngõng, chæ l¾ng, sù im lÆng cã t¸c dông truyền cảm tập trung chú ý người nghe và chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng đúng và hay là đích dạy học và là phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc 14 Lop6.net (15) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS - Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễm cảm có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Trước nói đến việc làm tốc độ để đọc diễn cảm thì cần nhắc lại kỹ cần luyện cho học sinh đọc nhanh là phẩm chất đọc đặt sau đã đọc đúng Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức bài đọc Đọc nhanh thực có ích nó không tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe hiểu kịp Vì đọc nhanh không phải là đọc loaựng thoáng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi nói, đọc trùng với tốc độ lời nói thì ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung bài đọc Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình vì đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Độ dài câu chi phối vào tốc độ đọc, bài có câu ngắn, câu dài thì câu ngắn nén lại và phải với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, là đó câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thì thể đúng cảm xúc Nhiều không phải là đọc chậm, mà phải dùng trường độ kéo dài giọng đọc tiếng c©u v¨n, c©u th¬ ng©n lªn mÆc dï lµ c©u c¶m, nh­ng kh«ng ph¶i lµ lêi gîi mµ lµ mét lêi than tha thiÕt ViÖc kéo dài trường độ câu thơ gây chú ý cho đoạn kết bài, nơi mà các ý bài thơ còn dồn lại - Cường độ: Cường độ đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, học sinh phải tính đến người nghe Giaựo vieõn caàn giuựp cho các em phải hiểu không đọc cho mình nghe mà phải đọc cho các bạn và thaày, cô giáo cùng nghe phải đọc cho tập thể này nghe rõ Nhưng, không có nghĩa là đọc quá to gào lên cách đọc dùng để gây chú ý số học sinh Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng - Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm là muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp cao độ và cường độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả và lời nhân vật Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật đây có chuyển giọng mà lời dẫn nên thấp lời hội thoại lên Ví dụ: Khi giảng dạy tác phẩm thơ, chúng tôi thường lấy hai câu thơ : “ Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi, Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Trích bài thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng để làm chuẩn hướng dẫn cho các nội dung trên, theo mô hình sau: Tieán // Maõ/ Soâng xa Nhớ roài // Taây ôi ! núi // nhớ // / rừng chôi vôi 15 Lop6.net (16) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Từ hai dòng thơ trên, chúng ta đọc, ngoài việc thể các yếu tố đã nêu, còn xuất số yếu tố quá trình đọc diễn cảm: Ngữ điệu; Nhạc điệu - Ngữ điệu là tổng hoà các phương tiện âm lời nói liên quan đến biến đổi gioùng veà ủoọ maùnh, ủoọ cao, ủoọ nhanh vaứ saộc thaựi tỡnh caỷm cuỷa gioùng Choó ngừng, tốc độ, choó nhấn giọng, choó lên giọng, hạ giọng tạo nên âm hưởng chung moọt quaự trỡnh đọc taực phaồm vaờn chửụng Reứn luyện làm chủ giọng nói mình là sở để có thể thể đúng ngữ điệu Nhiệm vụ người đọc chính là khám phá và thể chính xác ngữ điệu đó giọng đọc §äc diƠn c¶m lµ sư dơng ng÷ điệu để phô diễn cảm xúc cuỷa taực phaồm Vì phải hoà nhập với câu chuyện bài văn, bài thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho chúng ta không phải chúng ta tự đặt ngữ điệu - Nhạc điệu: Nhạc điệu thơ phản ánh cấu trúc âm nhạc ngôn ngữ, truyền thống văn hoá thơ ca dân tộc Nhà thơ Tản Đà đã nói: “ Nếu không phá cách vứt điệu luật Khó cho thiên hạ đến bao giờ” ( Thơ – Tản Đà vận văn, tập 1) Nhưng phá cách và vứt điệu luật đây muốn nhằm vào các thể thơ Đường vốn đòi hỏi chặt chẽ Niêm – Luật Cách tân, giữ và phát huy yếu tố truyền thống tích cực Yếu tố “ vần” chính là yếu tố đó, nó góp phần phân biệt thơ với văn xuôi Thơ song thất lục bát, thơ lục bát có vần, thơ Đường luật có vần, thơ tự không bỏ vần Khi đọc phải chú ý để vần bật lên Chính chú ý đúng mức đến vần tạo cho người nghe cảm nhận vẻ đẹp uyển chuyển ngôn ngữ thơ – Đó chính là nhạc điệu cho thơ Ngoài cách gieo vần bắt buộc cho các thể thơ, điều cần chú ý là số tác giả đã tăng cường sử dụng vần thơ tự các câu thơ Chúng liên kết với làm cho câu thơ vang lên đầy âm điệu hài hoà du dương: Ví dụ: Khổ thơ thứ bài thơ “ Viếng lăng Bác” – Viễn Phương Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Keát traøng hoa daâng baûy möôi chín muøa xuaân …… Các kỹ quá trình đọc diễn cảm Đọc diễn cảm với tư cách là hoạt động nghệ thuật nhà trường, loại hình nghệ thuật khác đòi hỏi phải nắm số kỹ định Có bốn kỹ chính để đọc diễn cảm: - Hiểu và truyền đạt ngụ ý - Tưởng tượng và làm cho người nghe “ nhìn thấy” cảnh tượng mình hình dung 16 Lop6.net (17) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS - Phaân tích theå hieän - Giao tiếp với người nghe a Hiểu và truyền đạt ngụ ý: Ngụ ý, nói rộng là tư tưởng, là lòng Tác giả gửi gắm Tác phẩm Ngụ ý, đó là sống từ Theo chúng tôi nghĩ điều thâït đơn giản : Nếu từ ngữ không mang tư tưởng bên và bị tách rời riêng biệt thì chúng là âm tuý Vì vậy, biết phát ngụ ý tác giả và trình bày ngụ ý lời đọc là yêu cầu quan trọng đối người đọc Bởi vì, khả phát ngụ ý chính là biểu tính chất cá nhân sáng tạo chặt chẽ và sâu sắc người đọc, là thước đo tài người đọc khác Hay nói cách khác là khả cảm thụ tác phẩm văn học người khác Do đó, có thể khẳng định rằng: Kỹ hiểu và truyền đạt ngụ ý rèn luyện và phát triển cùng với trưởng thành khả cảm thụ tác phẩm văn học nói chung b Tưởng tượng: Có thể nói tưởng tượng có liên quan chặt chẽ với tư tưởng và tình cảm Chính tưởng tượng hình ảnh, chi tiết, biểu tượng tác phẩm văn học là tảng để xây dựng và khắc hoạ tư tưởng, tình cảm Tưởng tượng cần thiết đọc bất kì tác phẩm văn học nào thơ và kể văn xuôi Vì không thể đọc tác phẩm mà không hình dung thực xã hội, người mà nhà văn thể đứa tinh thần mình Tuy nhiên, mức độ tưởng tượng khác phụ thuộc vào vốn tri thức và khả cảm nhận người đọc Chẳng hạn, đọc tác phẩm đó không có tư liệu miêu tả mà thể suy tư, xúc động, tâm trạng tác giả – đặc trưng nhiều bài thơ trữ tình cổ điển – nhìn thấy không rõ rệt và tỉ mỉ đọc tác phẩm có yếu tố miêu tả, trần thuật Nhưng người đọc cần hình dung – dù mức độ chung – tượng thực gợi từ suy nghĩ xúc động cụ thể và tâm trạng taùc giaû Đọc diễn cảm tác phẩm trữ tình chính trị xã hội, triết học, tình yêu đòi hỏi kiến thức chính xác và tưởng tượng rõ rệt điều kiện hình thành chúng, kiện đưa chúng vào sống Theo chúng tôi tưởng tượng người đọc đối tác phẩm, không xuất trên sở tác phẩm đó mà từ kinh nghiệm riêng cá nhân qua trải nghiệm sống thực xung quanh Vì vậy, đọc tác phẩm khác đặc điểm loại thể tưởng tượng cần phải vừa phù hợp với ý nghĩ tác phẩm, vừa phản ánh ngụ ý Ví dụ: Khi đọc đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” – trích Tác phẩm truyện Kiều – Nguyễn Du, chương trình Ngữ văn 9, người đọc không tưởng tượng hình dáng bề ngoài Mã, tay già còn làm đỏm: 17 Lop6.net (18) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Maøy raâu nhaün nhuïi, aùo quaàn baûnh bao mà còn tưởng tượng hành động và thái độ y quan hệ với đầy tớ: Trước thầy sau tớ lao xao Qua cử ngồi: Gheá treân ngoài toùt soã saøng Qua lời lẽ bề ngoài nho nhã không che đậy tính chất buôn tên họ Mã: Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường Qua vieäc mua baùn giaèng co, maëc caû: Cò kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn mươi Những từ ngữ khắc hoạ chân dung, tính cách tên họ Mã trên, đọc phải thể hiêïn với ngữ điệu bộc lộ giễu cợt, mỉa mai và khinh bỉ Nguyễn Du Từ nhận định trên, chúng tôi nhận thấy rằng:Tưởng tượng phản ánh ý nghĩa tác phẩm hay đoạn trích không xuất giây lát và tuỳ hứng Từ vốn kiến thức tích luỹ, quan sát, cảm giác và kỉ niệm riêng thân người đọc cần phải khai thác và chọn tư liệu để giúp cho hình tượng tác giả xây dựng kiến lập tưởng tượng Tuy nhiên, hình tượng bị chi phối kinh nghiệm riêng người đọc không trùng khớp hoàn toàn với hình tượng tác giả thể tác phẩm Nhưng, lại là điều quan trọng giúp người đọc giải thích chất tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, gợi đánh giá có xúc cảm mang tính thẩm mỹ vấn đề nói tác phẩm c Phaân tích theå hieän: Phân tích thể người đọc là loại phân tích độc lập, mặc dù nó liên quan chặt chẽ với hoạt động phân tích tác phẩm văn học nhà trường Tuy nhiên hai hoạt động này luôn có khác đó là: Trong quá trình phân tích tác phẩm văn học, chúng ta thu nhận kiến thức nghiên cứu văn học định, nhằm xây dựng hệ thống lập luận nào đó giúp cho việc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm đạt hiệu Còn phân tích thể thì toàn cảm xúc, tưởng tượng, toàn kết hiểu biết tác phẩm thể thông qua lời đọc Dựa trên kết phân tích tác phẩm (Xác định chủ đề, tư tưởng, kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật……) người đọc xác định nhiệm vụ quan trọng mình: “ Anh muốn nói điều gì với người nghe đọc tác phẩm hay đoạn trích ?) Đó là câu hỏi mà người đọc diễn cảm phải xác định thật rõ ràng trên sở hiểu biết sâu sắc tác giả – tác phẩm Tiếp đó, người đọc phải xác định cách nào để thực các nhiệm vụ sáng tạo đã đặt ra, làm bật hình ảnh, từ ngữ các yếu tố ngữ điệu biểu cảm: Cường độ; cao độ; tốc độ giọng; chỗ ngừng nghỉ…… 18 Lop6.net (19) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Chẳng hạn, cần phải phân tích thể hai câu thơ bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh, chương trình ngữ văn – Tập 2: Sáng bờ suối tối vào hang Chaùo beï rau maêng vaãn saün saøng Nếu người đọc hiểu câu thơ thứ hai là nhận xét hóm hỉnh sinh hoạt nhà cách mạng thì hai câu thơ trên có tương phản hình thức bên ngoài: gian khổ sống cách mạng ( phải sống hang núi, lam sơn chướng khí) có cái đàng hoàng phong lưu ( cháo bẹ rau măng đầy đủ, lúc nào sẵn) Nhưng “sẵn sàng đầy đủ” cháo bẹ rau măng lại càng làm cho câu thơ thứ hai thống với câu thơ mặt nội dung bên : nói cái nghèo cách mạng Cái nghèo trình bày hình thức dư dật Bởi vậy, câu thơ thứ hai không có xu hướng than nghèo, kể nghèo, mà nói lên ung dung, vui với cái nghèo người cách mạng Câu thơ phảng phất nụ cười nhà nho xưa “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Cần phải đọc nó giọng vui đùa pha chút hài hước Để thể đầy đủ, tức là nhấn mạnh “ lúc nào sẵn”, ta thấy hai yếu tố “ sẵn sàng” thì “sẵn” là yếu tố chính, chứa đựng lượng thông tin chủ yếu Do đó, mà câu thơ “ cháo bẹ rau măng sẵn sàng” xem là kết cấu chủ yếu bài thơ Ngoài “sẵn sàng” theo ý nghĩa là đầy đủ, cho nên mạch đọc suốt câu là mạch trần thuật chiều Cả câu nhấn giọng chút vào chữ “ sẵn” Nếu hiểu câu thơ thứ hai là nối tiếp bình thường câu thơ thứ nhất, không có yếu tố hài hước nói khó khăn gian khổ,( thì núi hang, ăn thì rau măng cháo bẹ) thì quan hệ hai câu có thay đổi Điều đáng chú ý là đối lập: Một bên là gian khổ, khó khăn thiếu thốn – bên là tinh thần sẵn sàng người cách mạng Người cộng sản năm xưa tù “vật chất thiếu thốn, khó khăn gian khổ không nao núng tinh thần” Tinh thần coi thường khó khăn, vượt lên khó khăn, ung dung tự chủ “kiên không ngừng tiến công”cần thể bật Từ “ sẵn sàng” bộc lộ tinh thần người cách mạng phải đọc tách riêng và trội lên Câu thơ thứ hai tách thành hai phần đối lập Ngắt dài sử dụng sau chữ “măng” để thể tương phản, và sau chữ “vẫn” có ngắt nhắn để chuẩn bị cho “sẵn sàng” nhấn mạnh, bật: Chaùo beï rau maêng // vaãn / saün saøng d Giao tiếp với người nghe: Đối với đọc diễn cảm, chúng ta cần chú ý tới ba loại giao tiếp: - Giao tiếp với thân mình; giao tiếp với người đối thoại tưởng tượng và giao tiếp trực tiếp với người nghe Thực ba loại giao tiếp này hướng đến giao tiếp với người nghe Nhưng mức độ giao tiếp khác tính chaát taùc phaåm quy ñònh neân saéc thaùi giao tieáp cuõng khaùc * Giao tiếp với chính mình: 19 Lop6.net (20) Rèn luyện Học sinh - Kỹ đọc diễn cảm các TPVH chương trình Ngữ văn THCS Đã đọc diễn cảm thì phải có mục đích tác động đến người nghe Nhưng có tác phẩm đặc trưng thể loại mình không cho phép người đọc giao tiếp cách trực tiếp với người nghe Những đoạn độc thoại chủ thể trữ tình bài thơ như: Thuật hoài; Thuật cảm – bài thơ trữ tình tác giả viết cho mình …… đòi hỏi người đọc phải giao tiếp với chính mình nhằm tác động đến người nghe Chaúng haïn: Baøi thô “ Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc” cuûa nhaø thô Phan Boäi Chaâu, caû baøi thô là chân dung tự hoạ nhà thơ – người lãnh tụ yêu nước, cách mạng nhà tù: kiên cường hiên ngang, bất khuất, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai, vào thân, vào nghiệp tranh đấu – bồ kinh tế, cứu nước, cứu dân Tuy nhiên, hai câu thơ – bài thơ tác giả lại tả cái tình và tâm trạng mình tù Và ông tự xem là “ khách không nhà bốn biển”, nên giọng thơ hai câu này so với hai câu Khai đề có thay đổi Từ nhẹ nhàng, cười cợt chuyển qua suy nghĩ trầm ngâm, nên đòi hỏi người đọc phải tự giao tiếp với chính mình để tự rút giá trị tư tưởng tác giả muốn thể điều gì hai câu thơ này, từ đó xác định hướng cho bài thơ: Nếu hai câu thơ trên ( Khai đề) chủ yếu nhà thơ hướng vào tại, hướng ngoài, thì hai câu thơ: Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Nhà thơ chủ yếu hướng ngoài, tầm rộng, bao quát Phan Bội Châu gắn sóng gió đời riêng mình với tình cảm chung đất nước, nhân loại Giọng điệu thơ trầm tĩnh mà thống thiết, biểu tâm trạng đau đớn người anh hùng đầy khí phách, hoàn toàn không phải là tiếng than vãn, thở dài nhà thơ Với tác phẩm đã nêu trên, người đọc tự giao tiếp với mình, thấm thía với suy tư dằn vặt, khát vọng và đau khổ, ước mơ và thất vọng, hân hoan và buồn tủi …… nghĩa là tất cung bậc tình cảm mà tác giả thể hay gửi gắm tác phẩm, để qua đó gợi lên đồng cảm sâu sắc người nghe * Giao tiếp với người đối thoại tưởng tượng: Đối với các bài thơ tặng, tác phẩm viết theo thể thư từ, bút chiến, đọc, người đọc cần giao tiếp với người đối thoại tưởng tượng Đọc bài thơ: Đồng chí – Nhà thơ Chính Hữu, người đọc dường giao tiếp, trò chuyện với nhân vật “Tôi” - chủ thể trữ tình bài thơ: Ruộng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhaø khoâng maëc keä gioù lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Chàng trai cày vốn gắn bó máu thịt với mảnh ruộng nhà mình, ngôi nhà tranh nghèo mình tự bao đời, ít khỏi luỹ tre xanh, hỏi cổng làng Thế mà dứt áo đến chân trời xa lạ, vào 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w