1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Đạo đức 4 - Bài: Dành cho địa phương cư xử nói năng lịch sự với người khác

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

G yêu cầu H đọc bài -Đọc văn bản theo + Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người văn “Học thầy, học hướng dẫn của GV còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học ở bất cứ bạn” ai những điều [r]

(1)Năm học:2010-2011 Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM RÈN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I/ Mục tiêu bài học Giúp H: - Hình thành thói quen làm bài văn theo trình tự các bước cần thiết - Có kĩ làm các bước bài văn biểu cảm - Rèn kỹ lập dàn bài cho bài văn II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo Một dàn ý chi tiết HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra bài cũ: 4’ Sách, ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm Bài mới: 1’ Nội dung Hoạt động cuả thầy tg 10’ 1.Bài tập Cho đề văn sau: ? Làm bài văn theo các bước làm bài văn Phát biểu cảm nghĩ bốn mùa quê hương em biểu cảm? a.Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: Bốn mùa quê hương em - Tình cảm: cảm nghĩ b.Tìm ý - Giới thiệu bốn mùa qhg em - Tình cảm em bốn mùa quê hương - Cảm nghĩ em mùa hè: có nắng vàng rực rỡ, có ve kêu phượng đỏ, có nhiều thức qủa có mùi vị hấp dẫn… - Cảm nghĩ em mùa thu: có gió heo may se lạnh, có lá vàng, có mùi thơm cốm hoa sữa, có ngày khai trường rộn rã - Cảm nghĩ em mùa xuân: mùa xuân gợi sức sống phơi phới, cây cối đc mưa xuân gột rửa, thay áo xanh non, có tết Nguyên Đán gđ đc sum vầy, tụ họp, em đc thêm tuổi - Cảm nghĩ em mùa đông: mùa đông có G yêu cầu các em viết gió lạnh cắt da cắt thịt, có ngô nếp số đoạn nướng, có thú vui ngồi chăn ấm đọc truyện cười, … - Bốn mùa gắn bó với tuổi thơ và còn theo mãi a Tìm hiểu đề cđời em b Tìm ý c.Lập dàn ý c Lập dàn ý d Dựa vào dàn ý đã lập em hãy lựa chọn d.Viết bài và viết đoạn văn 10’ 2.Bài tập biểu cảm *Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ chuyện vui Lop8.net Hoạt động trò -Suy ngẫm , trả lời -Taùi baøy hieän, trình -Chuù yù laéng nghe -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời (2) Năm học:2010-2011 Ngữ văn (hay chuyện buồn) thời thơ ấu em Bài làm: a Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: chuyện thời thơ ấu - Tình cảm: Vui (hay buồn) b Tìm ý - Giới thiệu kỉ niệm - Cảm nghĩ kỉ niệm - Nội dung câu chuyện - Suy nghĩ em câu chuyện c.Lập dàn ý d Viết bài -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức G y.cầu H viết bài ko phụ thuộc vào bài viết “Hoa học trò” 10’ -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc Bài tập Em hãy viết đoạn văn biểu cảm cây đa làng (xã) em ( đoạn văn 10 – 15 dòng) -Tieáp thu * Yêu cầu: -Quan saùt ,ghi baøi -Nêu đc cảm xúc sâu sắc cây đa - Có sử dụng yếu tố miêu tả tự -Suy ngẫm , trả lời - Nội dung phải cụ thể, hợp với chủ đề Bài tập 5’ Hãy viết bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề “Hoa phượng” 4.Củng cố kiến thức : (2’) GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi - Các bước làm bài văn biểu cảm? DAËN DOØ :1’ a Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn GV ( có ) b Bài Soạn bài tiết liền kề : “Luyện tập cách lập ý và viết đoạn các đoạn văn biểu cảm” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM LUYỆN TẬP CÁCH LẬP Ý VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM I/ Mục tiêu bài học Giúp H: - Thực hành các cách lập ý qua việc viết các đoạn văn có sử dụng các cách lập ý khác - Biết làm bài văn biểu cảm có các cách lập ý phù hợp - Rèn kỹ lập dàn bài cho bài văn II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo Một dàn ý chi tiết HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp Lop8.net (3) Năm học:2010-2011 Ngữ văn III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra bài cũ: 2’ Sách, ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm Bài mới: 2’ Nội dung Hoạt động cuả thầy tg - Bài văn trên viết 10’ Bài tập Cho bài văn sau: theo phương thức biểu Mùa đông, bé say sưa ngắm nhìn lửa cháy bếp lò Ngọn lửa mềm mại, vui tươi Ngọn đạt nào? lửa thì màu vàng rực rỡ, lúc thì lại màu xanh lét Ngọn lửa liếm mãi, làm nước nồi sôi, Gợi ý trả lời: cơm nồi chín, thịt nồi nhừ Trên đời a Bài văn viết theo phương thức biểu này lửa thật có ích cảm Mùa đông lạnh Nhưng bé ngồi lòng mẹ thì luôn cảm thấy ấm áp Một ấm êm ái, dịu dàng b E Có lẽ, người mẹ có lửa Ngọn lửa c Hình ảnh đối lập: Mùa đông > < sưởi ấm cho bé Mùa đông lạnh Mọi vật xung quanh lạnh lửa ấm áp d Tính mạch lạc Cái cốc, cái thìa, cái dao, cái dĩa,…tất bài văn: lạnh Nhưng đôi tay bé, ngực bé và đôi má hồng bé ấm áp Bởi bé có Đoạn 1: Giới thiệu lửa Chả thế, mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé mùa đông lạnh và Ngọn lửa bé sưởi ấm cho mẹ Thật thú vị biết bao, người là lửa Những lợi lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm đời ích lửa này (ngọn lửa: nghĩa (Theo chính) Đoạn 2: Mùa Võ Phượng) đông, bé ngồi Câu hỏi: a.Bài văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? lòng mẹ ấm, mẹ có lửa b Để khơi nguồn cảm xúc, người viết đã: sưởi ấm cho bé (ngọn A Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ B Tưởng tượng tình gợi cảm lửa: nghĩa chuyển) C Vừa quan sát vừa suy ngẫm Đoạn 3: Mùa đông, người bé ấm, vì D Liên hệ tới tương lai, hứa hẹn, mơ ước E Cả B và C bé có lửa Ngọn lửa bé c.Người viết đã vận dụng khéo léo nt đối lập để làm bật nd Hãy cặp h.ả đối lập đó sưởi ấm cho mẹ d.Phân tích mạch lạc bài văn trên Sau đó (ngọn lửa: nghĩa đặt đầu đề cho bài văn chuyển) Gợi ý trả lời: Đoạn 4: Kết luận thú vị lửa a Bài văn viết theo phương thức biểu cảm b E c Hình ảnh đối lập: Mùa đông > < lửa ấm áp d Tính mạch lạc bài văn: Đoạn 1: Giới thiệu mùa đông lạnh và lửa Những lợi ích lửa (ngọn lửa: nghĩa chính) Đoạn 2: Mùa đông, bé ngồi lòng mẹ ấm, mẹ có lửa sưởi ấm cho bé (ngọn lửa: nghĩa chuyển) Đoạn 3: Mùa đông, người bé ấm, vì bé có lửa Ngọn lửa bé sưởi ấm cho mẹ (ngọn lửa: nghĩa chuyển) Lop8.net Hoạt động trò -Suy ngẫm , trả lời -Taùi baøy hieän, trình -Chuù yù laéng nghe -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc -Tieáp thu (4) Ngữ văn Đoạn 4: Kết luận thú vị lửa = Hình ảnh mùa đông và lửa là sợi đỏ xuyên suốt, tạo nên tính mạch lạc cho bài văn Bài tập 2: Đoạn văn biểu cảm sau đây lập ý 10’ theo hướng nào? “…Các bạn yêu mùa xuân, mùa thu, mùa hè với nhiều lí khác Riêng tôi, tôi lại yêu mùa đông Vì nhỉ? Tôi yêu mùa đông trước hết vì nhờ mùa đông, tôi sung sướng đc sống nhiều tình mẹ Mỗi buổi sáng mùa đông, bừng tỉnh giấc, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị đầy đủ và tất cho tôi Nhớ lúc mẹ khoác và cài khuy áo rét cho tôi Mẹ thường âu yếm ôm đôi vai tôi và nói “Con trai mẹ đã lớn, cái áo này ngắn rồi” Ôi, mùa đông, mùa tình mẹ!” Trả lời: Hồi tưởng quá khứ Bài tập 3: Viết đoạn văn biểu cảm, đề tài tự 5’ chọn Lựa chọn bốn cách lập ý đã học 10’ Bài tập 4: Cảm nghĩ em người thầy giáo (cô giáo) đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc a Em hãy chọn cách lập ý cho bài văn biểu cảm trên.Lập dàn ý cho bài văn cách lập ý đã chọn b Viết bài văn Gợi ý: a.ập ý cách hồi tưởng quá khứ suy nghĩ tại, tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước A Mở bài: - Giới thiệu thầy (cô) giáo em - Cảm nghĩ em thầy (cô) giáo B Thân bài: * Hồi tưởng quá khứ: - Miêu tả hình ảnh thầy (cô) giáo - Kỉ niệm thầy (cô) giáo * Suy nghĩ tại: - Những tình cảm em thầy (cô) * Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Hình dung hình ảnh thầy (cô) tương lai và tình cảm em - Hứa hẹn, mong ước C Kết bài: - Tình cảm, cảm xúc em thầy (cô) giáo b Viết bài 4.Củng cố kiến thức : (3’) GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi - Các bước làm bài văn biểu cảm? - Các cách lập ý? DAËN DOØ :2’ Lop8.net Năm học:2010-2011 -Quan saùt ,ghi baøi -Suy ngẫm , trả lời - Đoạn văn biểu cảm sau đây lập ý -Suy ngẫm , trả lời theo hướng nào? -Taùi baøy hieän, trình -Chuù yù laéng nghe - Viết đoạn văn biểu cảm, đề tài tự chọn Lựa chọn bốn cách lập ý đã học - Cảm nghĩ em người thầy giáo (cô giáo) đã để lại cho -Chuù yù laéng nghe em ấn tượng sâu sắc -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức (5) Năm học:2010-2011 Ngữ văn a Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn GV ( có ) b Bài Soạn bài tiết liền kề : “Rèn kỉ biểu cảm tác phẩm văn học” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM LUYỆN TẬP CÁCH LẬP Ý VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM I/ Mục tiêu bài học Giúp H: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Giúp các em có khả viết bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học theo đúng yêu cầu thể loại - Rèn kỹ lập dàn bài cho bài văn II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo Một dàn ý chi tiết HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra bài cũ: 2’ Sách, ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm Bài mới: 2’ Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò tg ? Thế nào là phát biểu -Suy ngẫm , trả lời 10’ I Lí thuyết cảm nghĩ tác phẩm a Khái niệm: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học là trình văn học ? bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy -Taùi hieän, trình ngẫm mình nội dung và hình thức tác ? Bố cục bài văn phát baøy phẩm đó biểu cảm nghĩ tác phẩm VH gồm b Bố cục : phần phần? Nội dung - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm phần ? - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm -Chuù yù laéng nghe gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm II Luyện tập ? G mời H phân tích 25’ Bài tập đề Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nhà thơ Nguyễn Khuyến a Tìm hiểu đề - Kiểu bài: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm ? Mở bài cần trình bày văn học ý nào? -Chuù yù laéng nghe Lop8.net (6) Năm học:2010-2011 Ngữ văn - Đối tượng: bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến - Tình cảm: yêu thích bài thơ b Lập dàn ý A Mở bài: - Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn dân tộc cuối kỉ 19 Được mệnh danh là nhà thơ làng cảnh Việt Nam - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đặc sắc viết tình bạn - Bài thơ đã thể tình cảm bạn bè chân thành, đằm thắm cách hài hước, dí dỏm B Thân bài: - Câu 1: “ Đã lâu nay, bác tới nhà,” +một lời nói dân dã, tự nhiên, lời chào mộc mạc bạn đến nhà +Cụm từ “đã lâu nay” cho thấy người khách đã lâu không tới thăm, từ ngữ xưng hô “bác” thể thân mật + Bạn đến nhà thăm Nguyễn Khuyến đã cáo quan ẩn thể tình cảm bạn bè đằm thắm - câu tiếp: Những khó khăn Nguyễn Khuyến việc tiếp bạn - Câu 2: Nhà thơ muốn tiếp bạn cách thịnh soạn không vì “trẻ vắng, chợ xa” - Câu 3,4: Nhà thơ muốn tiếp bạn thức ăn ngon nhà không vì “ao sâu, nước cả; vừơn rộng, rào thưa” - Câu 5,6: Mong muốn tiếp bạn thức ăn dân dã tác giả không thành vì tất vừa bắt đầu chưa đến lúc thu hoạch + Đặc sắc nghệ thuật bốn câu thơ: đối (chữ, thanh, ý) cách sử dụng loạt phó từ (chửa, mới, vừa, đương), liệt kê khéo léo - Câu 7: Tình éo le ngoài sức tưởng tượng việc tiếp khách “trầu ko có” => câu thơ cho thấy NK tiếp bạn tình thật trớ trêu, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ NK đã khéo việc dựng nên tình đó nửa đùa vui, nửa giãi bày Và là để khẳng định điều nói lên câu thơ cuối cùng - Câu 8: Là lời khẳng định tình bạn thắm thiết - Tình bạn chân thành, đằm thắm vượt lên nhu cầu vật chất tầm thường C Kết bài - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đẹp, bài thơ hay viết tình bạn - Bài thơ ko đẹp nội dung mà còn hình thức + Ngôn từ giản dị, mộc mạc, gần gũi + Nghệ thuật dùng từ ngữ điêu luyện + Giọng điệu dí dỏm, hài hước - Là bài thơ nhiều người yêu thích Là viên Lop8.net -Đọc văn theo hướng dẫn GV ? Em phát biểu cảm -Tieáp thu nghĩ phần thân bài theo bố cục nào ? ? Em cảm nhận gì câu thơ thứ -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời ? câu thơ Nguyễn Khuyến có gì đặc sắc? ? Câu thơ cuối cùng bài thơ nói lên điều gì? -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích ? Em phát biểu gì phần kết bài? -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức G yêu cầu H tập viết số đoạn -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc G gọi 2, học sinh -Tieáp thu đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, -Quan saùt ,ghi baøi sửa chữa, cho điểm -Suy ngẫm , trả lời -Suy ngẫm , trả lời G hướng dẫn H lập dàn ý G yêu cầu H tập viết số đoạn -Taùi baøy hieän, trình -Chuù yù laéng nghe G gọi 2, học sinh đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, sửa chữa, cho điểm -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo (7) Năm học:2010-2011 hướng dẫn GV Ngữ văn ngọc quí kho tàng VH VN c Viết bài -Tieáp thu d Sửa chữa Bài tập ? Thế nào là phát biểu a Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ cảm nghĩ tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” tác giả Hạ Tri văn học ? Chương ? Bố cục bài văn phát b Dàn ý biểu cảm nghĩ tác A Mở bài: phẩm VH gồm - Giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương và bài thơ phần? Nội dung phần ? “Hồi hương ngẫu thư” - Cảm nhận chung em bài thơ B Thân bài * Cảm nhận câu thơ đầu: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi” ? G mời H phân tích - Câu thơ có hai vế đối chỉnh làm đề bật đối lập cho thấy thời gian xa quê dài tác giả - Cho thấy thay đổi vóc dáng, tuổi tác -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức -Suy ngẫm , trả lời -Taùi baøy hieän, trình nhà thơ từ rời quê trở - Sự ngậm ngùi vì trở quê hương, nơi chôn ? Mở bài cần trình bày -Chuù yù laéng nghe rau cắt rốn, đã quá già ý nào? -Chuù yù laéng nghe * Câu thơ thứ hai: “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” - Câu thơ thứ hai có hai vế đối -Đọc văn theo hướng dẫn GV không chỉnh số câu chữ nội dung ? Em phát biểu cảm nghĩ phần thân bài chỉnh -Tieáp thu theo bố cục nào ? - Cụm từ “hương âm vô cải” cho thấy ý thức giữ gìn sắc quê hương tác giả, từ đó làm lộ rõ ? Em cảm nhận tình yêu quê hương thường trực lòng tác giả gì câu thơ thứ sau bao năm xa cách - Cụm từ “mấn mao tồi” thể thay đổi theo ? câu thơ tuổi tác khách quan đem lại, là làm Nguyễn Khuyến có gì đặc sắc? cho tình yêu quê hương vế câu thứ - Câu thơ vừa là lời tự nhận xét sau bao năm xa cách vừa là lời khẳng định tình yêu quê hương * Câu thơ thứ ba: “Nhi đồng tương kiến, bất tương thức” - Câu thơ cho thấy tác giả rơi vào hoàn cảnh Lop8.net -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc (8) Năm học:2010-2011 Ngữ văn nghịch lí trớ trêu: trở quê hương, gặp người quê hương mà chẳng biết mình - Tác giả trở quê hương chẳng còn biết ? Câu thơ cuối cùng mình, người cùng tuổi cùng thời với tác giả bài thơ nói lên điều gì? không còn - Hạ Tri Chương cảm thấy bị lạc lõng trước ánh mắt bọn trẻ Chúng là người đồng ? Em phát biểu gì hương với nhà thơ lại nhìn nhà thơ với ánh phần kết bài? mắt ngơ ngác người xa lạ Ta cảm nhận nỗi bùi ngùi tác giả câu thơ.* G yêu cầu H tập viết *Câu thơ cuối: “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ số đoạn -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi -Suy ngẫm , trả lời -Suy ngẫm , trả lời -Taùi hieän, trình baøy -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo lai?” hướng dẫn GV G gọi 2, học sinh - Câu thơ thể rõ nỗi xót xa nhà thơ đọc đoạn văn - gọi H Nỗi xót xa lại ẩn giấu đằng tiếng cười hồn nhận xét – G nhận xét, -Tieáp thu sửa chữa, cho điểm nhiên và câu hỏi vô tư chúng Nhà thơ trở thành người khách lạ trên chính mảnh đất quê -HS đọc thầm chú hương mình thích SGK - Câu thơ khép lại và để lại cho người đọc -Trả lời G hướng dẫn H lập nỗi xót xa, thương cảm dàn ý C Kết bài -Neâu yù kieán cuûa - Cả bài thơ là bài ca đẹp tình yêu quê G yêu cầu H tập viết số đoạn baûn thaân hương Khác với bài thơ có cùng đề tài, tình -Giaûi thích yêu quê hương Hạ Tri Chương thể G gọi 2, học sinh ông vừa đặt chân lên mảnh đất quê đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, -Tieáp thu, ghi baøi hương sửa chữa, cho điểm -HS chuù yù tieáp thu - Sự độc đáo và giá trị nội dung nghệ kiến thức thuật nó còn lại mãi với lịch sử văn học nhân loại c Viết bài d Sửa chữa 4.Củng cố kiến thức : (3’) GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi - Các bước làm bài văn biểu cảm? - Các cách lập ý? - Thế nào là phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? - Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm VH gồm phần? Nội dung phần ? DAËN DOØ :2’ a Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn GV ( có ) b Bài Soạn bài tiết liền kề : “ơn tập câu” Lop8.net (9) Năm học:2010-2011 Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : 4,5 ÔN TẬP VỀ CÂU I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Kiến thức: Củng cố hiểu biết các loại câu đã học :câu rút gọn, câu đặc biệt,tthêm trạng ngữ cho câu… Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm bài tập và dặt câu II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sĩ số, vệ sinh Kieåm tra baøi cuõ (2 phuùt) Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh Dạy bài :2 phút Tg Noäi Dung HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Hoạt động : Tìm hiểu câu rút Suy ngẫm , trả lời 20’ A Rút gọn câu gọn Gv đưa các ví dụ bảng I Thế nào là rút gọn câu ? phụ 1.Bài tập Vd : Học ăn, học nói, học Vd : Học ăn, học nói, học gói,học -Taùi hieän, trình baøy gói,học mở mở Thiếu TPCN (có thể hiểu là -Hãy tìm từ ngữ có thể “Chúng ta ”) dùng làm chủ ngữ VD trên ? -Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó -Theo em vì chủ ngữ này Rồi ba bốn người, sáu bảy người lược bỏ ? -Chuù yù laéng nghe Thiếu TPVN (Có thể hiểu là -Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó “Rồi ba bốn người, sáu bảy người Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó”) -Hãy xác định câu in Vd3: -Bao cậu Hà Nội? đậm thiếu thành phần nào ? -Ngày mai -Vậy ta có thể khôi phục lại  Thiếu TPCN, TPVN (Có thể hiểu TPVN đó nào ? là “Ngày mai tờ Hà Nội”) Ghi nhớ Khi nói viết, có thể lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau : - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc biệt nói câu là chung người (lược bỏ chủ ngữ) II Cách dùng câu rút gọn 1.Bi tập Vd1:Sáng chủ nhật, …Chạy loăn Vd3: -Bao cậu Hà Nội? -Ngày mai -Xác định câu trả lời thiếu thành phần nào ? -Có thể khôi phục lại không ? -Ta gọi trường hợp trên là rút gọn câu -Vậy em hiểu nào là câu rút gọn ? + Vd1:Sáng chủ nhật, …Chạy loăn quăng Nhảy dây Chơi kéo co -Những câu in đậm VD trên thiếu thành phần nào ? -Ta có nên rút gọn câu không ? Vì ? -Em hãy khôi phục lại câu này cho đầu đủ ? Lop8.net -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời (10) Ngữ văn quăng Nhảy dây Chơi kéo co  thiếu TPCN  Không nên rút gọn câu vì không đầy đủ nội dung câu nói Vd : -Mẹ ơi, hôm điểm 10 -Con ngoan quá! Bài nào điểm 10 ? -Bài kiểm tra toán  Câu cộc lốc , không lễ phép  Phải thêm từ thưa vào đầu câu vào cuối câu ) 2.Ghi nhớ Khi rút gọn câu cần chú ý : + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã 20’ B Câu đặc biệt I Thế nào là câu đặc biệt : 1.Bi tập - Oi em Thuỷ! Tiếng kêu sững sốt cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp  không có mô hình CN VN  Câu đặc biệt Ghi nhớ: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo theo mô hình chủ ngữ,vị ngữ II Tác dụng câu đặc biệt : 1.Bài tập Ghi nhớ: Câu đặc biệt thường dùng để : + Nêu lên thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê thông báo tồn vật tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp C Trạng ngữ: 20’ I/ Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ: Về ý nghĩa : - Dưới bóng xanh, đã từ lâu đời …=> nơi chốn - Đời đời, kiếp kiếp … - Từ nghìn đời Năm học:2010-2011 Vd : -Mẹ ơi, hôm điểm 10 -Neâu yù kieán cuûa baûn -Con ngoan quá! Bài nào thaân điểm 10 ? -Giaûi thích -Bài kiểm tra toán -Có thể thêm từ ngữ nào vào câu in đậm để thể thái độ -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu lễ phép ? -Vậy rút gọn câu cần chú ý kiến thức gì ? -Do đó các em cần lưu ý không -Phaân tích , tìm hieåu nên rút câu nói với người lớn boá cuïc ( ông ,bà, cha, mẹ, thầy cô…) BT b.An nhớ kẻ trồng cây ( rút -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi gọn chủ ngữ ) c.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.( rút gọn chủ ngữ ) -Suy ngẫm , trả lời  Câu gọn BT2 -Suy ngẫm , trả lời a.( Tôi) Bước tới Đèo Ngang,… b.( Tôi )Dừng chân đứng lại,… c.câu , , ,4, 5,6,8 ( Khôi phục -Taùi hieän, trình baøy lại TPCN ) Cho hs đọc ví dụ sgk và chú ý các từ in đậm _Gv viết các ví dụ trên bảng và -Chuù yù laéng nghe cho hs thảo luận tìm đáp án đúng + Chỉ đáp án đúng _Ở câu in đậm trên có phảo là câu rút gọn không ? *Gv chốt :Vậy câu vừa phân tích trên là câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ _Cho hs nêu khái niệm - GV kẻ khung lên bảng _Gv cho hs chép giấy nháp bảng liệt kê tác dụng câu đặc biệt ,rối đánh dấu x vào ô thích hợp -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn - Gọi Hs đọc to, rõ đoạn văn thaân SGK/39 -Giaûi thích - Hãy xác định trạng ngữ 10 Lop8.net (11) Năm học:2010-2011 => thời gian câu ? -Tieáp thu, ghi baøi => xác định thời gian, nơi -HS chuù yù tieáp thu chốn, nguyên nhân, mục đích, kiến thức phương diện, cách thức diễn - Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì câu? Những trạng ngữ việc nêu câu -Suy ngẫm , trả lời trên bổ sung thông tin gì ? Ngữ văn Hình thức: - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Giữa trạng ngữ với nồng cốt câu thường có quãng nghỉ nói là có dấu phẩy viết - Về hình thức, trạng ngữ đứng -Taùi hieän, trình baøy vị trí nào câu ? Và thường nhận biết dấu hiệu nào ? GV chốt: Thêm trạng ngữ tức là mở rộng câu và tổng kết lần -Chuù yù laéng nghe để ghi phần ghi nhớ _ Tóm lại, nghĩa, trạng ngữ -Chuù yù laéng nghe thêm vào câu để làm gì? -Đọc văn theo hướng dẫn GV _ Nêu dấu hiệu hình thức trạng ngữ ? -Tieáp thu 3/ Lưu ý: Khi viết để phân biệt _ Trong cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ vị trí cuối câu với các trạng ngữ, câu nào không có trạng thành phần phụ khác, ta cần đặt dấu ngữ ? phẩy nòng cốt câu với trạng - Thầy giáo giảng bài hai - Hai giờ, thầy giáo giảng bài ngữ GV cho hs ghi phần lưu ý 20’ D Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: I Câu chủ động và câu bị động: 1.Bài tập a Câu chủ động: a.Mọi người // yêu mến em CN => CN thực hành động hướng vào người khác b Câu bị động : b.Em // người yêu mến => CN hoạt động người, vật khác hướng vào - Chú ý câu bị động thường hay chứa các từ bị động: bị, 2.Ghi nhớ - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ người , vật thực hoạt động hướng vào người ,vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động :Là câu có chủ ngữ người ,vật hoạt động -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân *Gv chép vd a, b trang 57 lên bảng _ Xác định chủ ngữ hai VD -Giaûi thích trên khác nào? *Gv diễn giảng: Những câu có chủ -Tieáp thu, ghi baøi thể người, vật thực -HS chuù yù tieáp thu hành động hướng vào vật khác kiến thức ví dụ a gọi là chủ động Những câu có chủ thể người, -Phaân tích , tìm hieåu vật hành động người khác hướng vào ví dụ b là câu boá cuïc bị động _ Em hiểu nào là câu chủ động, -Tieáp thu câu bị động -Quan saùt ,ghi baøi * GV cho ví dụ sau: a.Bác đặt cho số đồng chí -Suy ngẫm , trả lời cái tên b.Những đồng chí Bác đặt -Suy ngẫm , trả lời cho cái tên _ Chủ ngữ câu a là ai? Thực -Taùi hieän, trình baøy hành động gì? Hướng vào ai? ?chủ ngữ câu b là ? Hành động -Chuù yù laéng nghe người khác hướng chủ ngữ đó là gì? -Đọc văn theo * Giáo viên chuyển ý hướng dẫn GV _ Em hãy đọc to, rõ yêu cầu mục II trang 57 _Em hãy chọn câu a,bđể điền vào -Tieáp thu 11 Lop8.net (12) Ngữ văn người ,vật khác hướng vào(chỉ đối tượng hoạt động) II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1.Bài tập 2.Ghi nhớ Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại ) đoạn văn nhắm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống IiI Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1.Bài tập 1) Câu bị động : a … đã hạ xuống b … đã hạ xuống + giống: - cùng miêu tả nội dung.- cùng là câu bị động + khác: câu a có từ câu b không dùng từ ) Cách chuyển : Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng” câu chủ động => 3) Câu bình thường : a Bạn em … giỏi b Tay em bị đau  Không phải là câu bị động  Không phải câu nào có các từ bị, là câu bị động 2.Ghi nhớ * Có cách chuyể đổi câu chủ động thành câu bị động _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ ( cụm từ ) _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu ,đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu / _ Không phải câu nào có các từ bị hay Năm học:2010-2011 chổ chấm? Câu b là câu chủ động hay câu bị động ? _ Vì em chọn câu bị động? -HS đọc thầm chú _ Em hãy tìm văn đọc thích SGK thêm trang 56 _ Em hãy chuyển câu văn thành -Trả lời câ bị động? So sánh ý nghĩa hai câu( thảo luận) Qua các ví dụ trên em hãy cho biết -Neâu yù kieán cuûa baûn mục đích việc chyển đổi câu thaân chủ động thành câu bị động? -Giaûi thích *Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học _ Vì tác giả chọn cách viết -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu ? (thảo luận) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiến thức chuyển đổi câu chủ động thành -Đọc văn theo câu bị động hướng dẫn GV - Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64 -Tieáp thu - Lệnh cho học sinh đọc câu a và b 1/64 Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại khác biệt hai kiểu -HS đọc thầm chú câu bị động (có /bị và không thích SGK có /bị) -Trả lời _ Cho biết a và b trên có khác hay giống nào? Bước 2: Phát cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Giáo viên cho học sinh quan sát câu c _ Câu này có thể xem là có cùng nội dung miêu tả với hai câu a và b không? _ Đây là loại câu gì? (câu chủ động) _ Cho biết chủ thể và đối tượng hoạt động câu? _ Nội dung nó có tương ứng với câu a và b không ? _ Từ các ví dụ a, b, c trên hãy rút cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động _ Gọi học sinh đọc ghi nhớ Bước 3: phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được, bị - Lệnh: Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập _ Những câu đó có phải là câu bị động không? Vì sao? 4.Củng cố kiến thức : (3’) 12 Lop8.net -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kiến thức -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích (13) Năm học:2010-2011 Ngữ văn GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi - Thế nào là câu rút gọn ? - Cách dùng câu rút gọn có tác dụng gì ? - Nêu các đặc điểm nội dung và hình thức trạng ngữ ? - Cần nhớ lưu ý gì trạng ngữ vị trí cuối câu ? - Trạng ngữ có công dụng nào ? - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ? - Em hiểu nào là câu chủ động, câu bị động - Việc chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ? DAËN DOØ :2’ a Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn GV ( có ) b Bài Soạn bài tiết liền kề : “ơn tập văn nghị luận” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp hoïc sinh : - Hình thành kiến thức văn nghị luận - Hiểu đặc điểm và cách làm bài văn nghị luận - Biết viết bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu thể loại II Tài liệu bổ trợ : -Thµy : Gi¸o ¸n - Trò : đọc lại các bài văn nghị luận III Các hoạt động Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sĩ số, vệ sinh Kieåm tra baøi cuõ (2 phuùt) Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh Dạy bài :2 phút Tg Noäi Dung HÑ cuûa GV ? Em hãy cho biết 15’ I Lí thuyết - Văn nghị luận là văn viết nhằm xác nào là văn nghị lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, luận? quan điểm nào đó - Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí ? Yêu cầu luận lẽ, dẫn chứng thuyết phục.Những tư tưởng, điểm, lí lẽ, dẫn chứng quan điểm bài văn nghị luận phải hướng văn nghị luận tới giải vấn đề có thực đời nào? sống thì có ý nghĩa Đặc điểm bài văn nghị luận: ? Em hãy cho biết các đặc điểm bài văn - Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan nghị luận và yêu cầu điểm bài viết đưa hình thức 13 Lop8.net HÑ cuûa HS Suy ngẫm , trả lời -Taùi hieän, trình baøy -Chuù yù laéng nghe (14) Năm học:2010-2011 Ngữ văn câu khẳng định phủ định - Luận cứ: là dẫn chứng, lí lẽ đưa làm sở cho luận điểm Luận làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục - Lập luận: là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó - Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho bài văn Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận * Bố cục bài văn nghị luận A Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội B Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài C Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài * Các phương pháp lập luận bài văn nghị luận: Suy luận tương đồng, suy luận nhân quả, suy luận tương phản, suy luận tổng – phân hợp các đặc điểm đó? -Chuù yù laéng nghe ? Đề văn nghị luận cho ta biết điều gì? ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề bài văn nghị luận là gì? ? Nhiệm vụ việc lập ý cho bài văn nghị luận là gì? ? Bố cục bài văn nghị luận gồm phần? Nêu nội dung phần? ? Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? a Văn trên có phải là văn nghị luận II Bài tập:(BT1: Sách “Các dạng bài tập ”62) không? Vì sao? b Nếu là văn nghị luận 20’ Đọc bài văn và trả lời câu hỏi thì tác giả đã đưa ý ( G cung cấp bài văn cho H) a D Nghị luận kiến gì? Em hãy nêu ý b Ý kiến tác giả đề xuất: Chào thầy - kiến đó cách ngắn nét đẹp văn hoá gọn? c Hệ thống ý: c Để thuyết phục - Giới thiệu vấn đề chào thầy giáo, cô giáo là người đọc tác giả đã biểu truyền thống “Tôn sư trọng đưa hệ thống luận đạo” điểm nào? - Tình chào thầy trước vào tiết học d Em hãy hệ thống lí lẽ, dẫn chứng - Nhiều học sinh chưa làm tốt hành vi văn hoá bài văn? chào thầy cô giáo trước vào tiết học - Lời chào nói chung là cách ứng xử văn hoá e Vấn đề bài viết đưa có ý nghĩa d Các luận - các lí lẽ, dẫn chứng - Luận 1: Học sinh chào thầy giáo, cô giáo là nào? hành vi văn hoá bình thường g Em hãy bố - Luận 2: Cao chào bình thường thể cục bài văn? tôn trọng thầy góc độ: tuổi tác, học vấn, tư cách - Luận 3: Chào thầy giáo, cô giáo là bất kì ? Hãy xác định luận lúc nào ta gặp thầy, gặp cô điểm, luận và lập 14 Lop8.net -Đọc văn theo hướng dẫn GV -Tieáp thu -HS đọc thầm thích SGK -Trả lời chuù -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kieán thức -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi -Suy ngẫm , trả lời -Suy ngẫm , trả lời -Taùi hieän, trình baøy -Chuù yù laéng nghe (15) Năm học:2010-2011 Ngữ văn Bài tập luận bài văn “Học thầy, học bạn” - Luận điểm: Học thầy, học bạn -Chuù yù laéng nghe (sgk 20) + Trong đời người, học thầy là quan trọng G yêu cầu H đọc bài -Đọc văn theo + Trong sống, muốn thành đạt, người văn “Học thầy, học hướng dẫn GV còn phải học tập nơi, lúc, học bạn” điều đáng học -Tieáp thu - Luận cứ: + Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định mạnh mẽ vai trò người thầy ? Tìm các luận phù hợp để triển khai luận + Câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” -HS đọc thầm chú điểm sau: “Cận thị học nhấn mạnh việc học hỏi người cùng thích SGK đường là mối lo trang lứa, cùng nghề nghiệp -Trả lời - Lập luận: ngại lớn các bậc + Nêu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” phụ huynh và các em học sinh” dân tộc + Khẳng định vai trò người thầy -Neâu yù kieán cuûa baûn + Nhấn mạnh vai trò việc học thaân sống bên cạnh việc học thầy, đặc biệt là việc -Giaûi thích học bạn + Nêu mối quan hệ hai câu tục ngữ -Tieáp thu, ghi baøi Bài tập ? Chỉ rõ phương pháp -HS chuù yù tieáp thu kieán lập luận các ví - Thực trạng vấn đề “cận thị học đường” thức dụ sau: - Xác định nguyên nhân - Một số giải pháp ngăn chặn Bài tập -Suy ngẫm , trả lời a Sách là báu vật không thể thiếu người Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu sách -Taùi hieän, trình baøy = Suy luận tương đồng b Chị Dậu mực dịu hiền không yếu đuối Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể ? Xác định luận và sức sống kiên cường, bất khuất kết luận ví dụ người phụ nữ nông dân Việt Nam -Chuù yù laéng nghe = Suy luận tương phản sau: Bài tập -Chuù yù laéng nghe Mỗi người đời, không có người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu -Đọc văn theo dắt thì khó mà làm nên việc gì xứng đáng, hướng dẫn GV dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, nghiên cứu khoa học Do đó đời người, học thầy là quan trọng -Tieáp thu - Câu 1:Luận - Câu 2: Kết luận 4.Củng cố kiến thức : (3’) GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi ? Em hãy cho biết nào là văn nghị luận? ? Yêu cầu luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng văn nghị luận nào? ? Em hãy cho biết các đặc điểm bài văn nghị luận và yêu cầu các đặc điểm đó? ? Đề văn nghị luận cho ta biết điều gì? ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề bài văn nghị luận là gì? ? Nhiệm vụ việc lập ý cho bài văn nghị luận là gì? ? Bố cục bài văn nghị luận gồm phần? Nêu nội dung phần? ? Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? DAËN DOØ :2’ 15 Lop8.net (16) Năm học:2010-2011 Ngữ văn a Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn GV ( có ) b Bài Soạn bài tiết liền kề : “ơn tập văn nghị luận” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp hoïc sinh : - Nhớ lại caực kiến thức đã học văn nghị luận ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaû hôn - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và mạch lạc v¨n b¶n - Träng t©m: Ch÷a bµi tËp II Tài liệu bổ trợ : -Thµy : Gi¸o ¸n - Trò : đọc lại các bài văn nghị luận III Các hoạt động Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sĩ số, vệ sinh Kieåm tra baøi cuõ (2 phuùt) Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh Dạy bài :2 phút Tg Noäi Dung 5’ I Nhu caàu nghò luaän  Do người có nhu cầu cÇn người bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phaân tích, giaûi thích hay nhaän ñònh 5’ II Luận điểm, luận và lập luận: Luaän ñieåm :  Thể tư tưởng, quan điểm bài vaên  Khaúng ñònh nhieäm vuï chung baøi vaên  Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Luận : - Những lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luaän ñieåm 16 Lop8.net HÑ cuûa GV - Em hieåu gì veà nhu caàu nghò luaän cuûa người ? - Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kieán  phaûi duøng lyù lẽ, dẫn chứng để giúp người bàn bạc, trao đổi vấn đề coù tính chaát phaân tích, giaûi thích hay nhaän ñònh - Nghị luận là loại dùng lý lẽ để phân HÑ cuûa HS - HS đọc ghi nhớ SGK -Thảo luận tổ từng em trình baøy quan ñieåm, suy nghó cuûa mình - HS leân baûng trình baøy - YÙ kieán caù nhaân -Nhận xét , sữa chữa và ghi vào tập - TËp viÕt theo yªu cÇu - Tr×nh bµy, söa ch÷a - NhËn xÐt, bæ sung - Luaän ñieåm laø yù kieán theå hieän tö (17) Ngữ văn  Luận phải chân thật, đúng đắn, tieâu bieåu Laäp luaän : - Lµ cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững chaéc cho luaän ñieåm 5’  Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục III Boá cuïc baøi vaên nghò luaän * Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận (luận ñieåm xuaát phaùt) * Thân bài: Giải vấn đề, trình bày nội dung cuï theå thoâng qua caùc luaän phuï * Kết bài: khẳng định lại vấn đề 5’ IV Laäp luaän vaên nghò luaän - Luận điểm đời sống: vào vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày - Luận điểm văn nghị luận: là kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để đưa luận điểm này cần có hệ thống luận trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phuïc 15’ III LuyÖn tËp Baøi taäp 1: - Đọc văn : “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” a) Luận điểm : Nhan đề “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” b) Luận : - Có người biết phân biệt tốt và xấu … khó sửa - Huùt thuoác laù … caùi gaït taøn - Moät thoùi quen xaáu … teä naïn - Moät xoùm nhoû … nguy hieåm c) Laäp luaän:  Neâu moät soá thoùi quen toát  Trình bày thói quen xấu cần lọai boû 17 Lop8.net Năm học:2010-2011 tích, đánh giá giải tưởng, quan điểm vấn đề baøi vaên nghò luaän -Em hieåu theá naøo - Luaän ñieåm laø laø luaän ñieåm? linh hoàn cuûa baøi vieát, noù thoáng các đọan văn thaønh moät khoái - Theo em, luaän - Luaän ñieåm phaûi điểm đóng vai trò đúng đắn, chân gì bài nghị thật, đáp ứng nhu luaän? cầu thực tế thì có sức thuyết phục Muốn có sức - Luận là thuyết phục thì lí lẽ, dẫn chứng luận điểm phải đạt làm sở cho luận yeâu caàu gì? điểm, dẫn đến luaän ñieåm nhö laø keát luaän cuûa -Em hiểu luận lµ lí lẽ và dẫn g×? chứng đó - Luận đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục Người ta thaáy choáng naïn thaát hoïc laø caàn kíp - Những luận và đó là việc có đóng vai trò gì thể làm baøi vieát? - Luận phải chân thật, đúng - Nhö vaäy, muoán ñaén, tieâu bieåu luận điểm có sức - Lập luận là cách thuyết phục thì nêu luận để dẫn luận phải đạt đến luận điểm yeâu caàu gì? - Laäp luaän phaûi - Thế nào là lập chặt chẽ, hợp lí luaän? thì bài văn có sức thuyết phục - Lập luận - Lµ cách lựa chọn, tuân theo thứ tự xếp, trình bày nào và có ưu điểm luận cho gì? chúng làm sở (18) Ngữ văn  Tự xem lại mình để tạo nếp sống đẹp, vaên minh cho xaõ hoäi Năm học:2010-2011 vững cho luận ñieåm  Luận điểm đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế, luận tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, hợp lí nên bài văn có sức thuyết phục GV: Cho HS suy nghÜ 2.Bµi tËp lµm bµi, tr×nh bµy, söa §ª bµi: “Sách là người bạn ” cđa chĩng ta ch÷a Tìm hiểu đề - Văn đề nghị luận: Tác dụng sách: “Sách là người bạn ” - Tính chất: Khẳng định và ca ngợi - Đối tượng: Sách tốt Laäp daøn yù: a Xaùc ñònh luaän ñieåm: - Luận điểm lớn: Sách là người bạn lớn người - Luaän ñieåm nhoû: + Những sách nào có lợi + Tại sách có lợi ? + Làm nào để sách có lợi ? b Xác định luận - Sách có lợi: bồi dưỡng, giáo dục, thẩm mỹ, nhận thức, hiểu biết, giải trí - Taïi sao? + Mở mang trí tuệ: d/c + Giaùo duïc: d/c + Nhận thức: d/c + Hiểu biết lịch sử: d/c -Thảo luận tổ từng em trình baøy quan ñieåm, suy nghó cuûa mình - HS leân baûng trình baøy - YÙ kieán caù nhaân -Nhận xét , sữa chữa và ghi vào tập - TËp viÕt theo yªu cÇu - Tr×nh bµy, söa ch÷a - NhËn xÐt, bæ sung -Thảo luận tổ từng em trình baøy quan ñieåm, suy nghó cuûa mình - HS leân baûng trình baøy - YÙ kieán caù nhaân -Nhận xét , sữa chữa và ghi vào tập - TËp viÕt theo yªu cÇu - Tr×nh bµy, söa ch÷a - NhËn xÐt, bæ sung -Thảo luận tổ từng - Tìm luận điểm , luận em trình baøy quan - Cách đọc: tự giác đọc, cách tiếp thu, vận cứ, cách lập luận điểm, suy nghĩ duïng nhan đề “Saùch laø mình - HS leân baûng trình người bạn ” c Lập luận: Bằng lý lẽ và dẫn chứng baøy đoạn làm cho lý lẽ và bài văn có tính lieân keát chaët cheõ, saéc beùn Củng cố:4 phuùt - Em hiểu gì nhu cầu nghị luận người ? - Những luận đóng vai trò gì bài viết? - Như vậy, muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì? - Theá naøo laø laäp luaän? - Lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? 5.Daën doø :1 phuùt + Thö giaõn: d/c -Hoïc thuoäc baøi - Gv l­u ý HS c¸ch sö dung văn biểu cảm nãi vµ viÕt - NhËn xÐt giê ch÷a bµi tËp 18 Lop8.net (19) Năm học:2010-2011 Ngữ văn - Hoµn chØnh bµi tËp Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn : Tieát : LUYỆN TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp hoïc sinh : - Nhớ lại caực kiến thức đã học văn nghị luận ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaû hôn - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và mạch lạc v¨n b¶n - Träng t©m: Ch÷a bµi tËp II Tài liệu bổ trợ : -Thµy : Gi¸o ¸n - Trò : đọc lại các bài văn nghị luận III Các hoạt động Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sĩ số, vệ sinh Kieåm tra baøi cuõ (3 phuùt) - Em hiểu gì nhu cầu nghị luận người ? - Những luận đóng vai trò gì bài viết? - Như vậy, muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì? - Thế nào là lập luận? - Lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu ñieåm gì? Dạy bài :1 phút Tg Noäi Dung HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS *LuyÖn tËp -Cho HS suy nghÜ lËp dµn ý - Thùc hiÖn - TËp viÕt theo yªu cÇu 20’ §ª bµi:1 “Sách là người bạn ” cđa chi tiÕt, tr×nh bµy, sưa ch÷a - Cho HS theo dâi dµn ý - Tr×nh bµy, söa ch÷a chóng ta -HS: nhËn xÐt, bæ sung mÉu trªn b¶ng phô Dµn bµi: - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n - Më bµi: Sách là người bạn lớn theo tõng phÇn, tõng ý - Thảo luận tổ từng em - GV: nhËn xÐt, bæ sung người trình baøy quan ñieåm, suy - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi nghó cuûa mình - Th©n bµi: GiảI thích: Saựch laứ gì? từ xưa đến hoàn chỉnh ( còn thời - HS leõn baỷng trỡnh baứy gian, hÕt giê cho HS vÒ nhµ cã nh÷ng lo¹i s¸ch nµo? - YÙ kieán caù nhaân lµm ) -Nhận xét , sữa chữa và ghi - Luaän ñieåm nhoû: vào tập + Những sách nào có lợi - TËp viÕt theo yªu cÇu + Tại sách có lợi ? - Tr×nh bµy, söa ch÷a + Làm nào để sách có lợi ? - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n - NhËn xÐt, bæ sung 19 Lop8.net (20) Năm học:2010-2011 Ngữ văn theo tõng phÇn, tõng ý - Thảo luận tổ từng em - Sách có lợi: bồi dưỡng, giáo dục, - GV: nhËn xÐt, bỉ sung - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi trình baøy quan ñieåm, suy thẩm mỹ, nhận thức, hiểu biết, giải hoµn chØnh ( nÕu cßn thêi nghó cuûa mình trí gian, hÕt giê cho HS vÒ nhµ - HS leân baûng trình baøy lµm ) - Taïi sao? - YÙ kieán caù nhaân + Mở mang trí tuệ: d/c -Nhận xét , sữa chữa và ghi vào tập + Giaùo duïc: d/c - TËp viÕt theo yªu cÇu + Nhận thức: d/c - Tr×nh bµy, söa ch÷a + Hiểu biết lịch sử: d/c - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n - NhËn xÐt, bæ sung + Thö giaõn: d/c theo tõng phÇn, tõng ý - Cách đọc: tự giác đọc, cách tiếp - GV: nhËn xÐt, bỉ sung thu, vaän duïng - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi - Thảo luận tổ từng em - KÕt bµi: hoµn chØnh ( nÕu cßn thêi trình baøy quan ñieåm, suy PhảI biết chọn sách mà đọc để sách gian, hết cho HS nhà nghú cuỷa mỡnh thực là người bạn tốt chúng làm ) - HS leân baûng trình baøy ta… 15’ - YÙ kieán caù nhaân §Ò bµi 2: Rõng mang l¹i nhiÒu lîi Ých -Cho HS suy nghÜ lËp dµn ý -Nhận xét , sữa chữa và ghi cho người, người phải bảo vệ vào tập chi tiÕt, tr×nh bµy, söa ch÷a rõng Em h·y chøng minh - Cho HS theo dâi dµn ý mÉu - TËp viÕt theo yªu cÇu Dµn bµi: - Tr×nh bµy, söa ch÷a trªn b¶ng phô - Më bµi: Giíi thiÖu c©u nãi vÒ rõng - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n - NhËn xÐt, bæ sung “Rõng vµng, biÓn b¹c” theo tõng phÇn, tõng ý Rõng lµ nguån tµi nguyªn rÊt - GV: nhËn xÐt, bæ sung phong phó, tiÒm Èn kho b¸u phôc vô - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi - Thảo luận tổ từng em đời sống người, rừng mang lại lợi hoµn chØnh ( nÕu cßn thêi trình baøy quan ñieåm, suy ích cho người gian, hÕt giê cho HS vÒ nhµ nghó cuûa mình - HS leân baûng trình baøy - Thân bài: Trước hết rừng Ta nêu làm ) - YÙ kieán caù nhaân gi¸ trÞ quý b¸u cña rõng -Nhận xét , sữa chữa và ghi Rõng cung cÊp gç phôc vô nhu cÇu Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n vào tập đời sống hàng ngày nào? TËp viÕt theo yªu cÇu theo tõng phÇn, tõng ý Rừng cung cấp thảo dược phục vụ - Tr×nh bµy, söa ch÷a - GV: nhËn xÐt, bæ sung cho ngµnh y häc sao? - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi - NhËn xÐt, bæ sung ThÕ giíi loµi vËt phong phó lµ hoµn chØnh ( nÕu cßn thêi nguån tµi nguyªn v« gi¸ cña rõng dµnh gian, hÕt giê cho HS vÒ nhµ cho người lµm ) - Thảo luận tổ từng em Rừng bảo vệ đời sống người trình baøy quan ñieåm, suy tr¸nh thiªn tai lò lôt, lµ l¸ phæi xanh nghó cuûa mình - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n - HS leân baûng trình baøy ®iÒu hoµ khÝ hËu lµnh §Æc biÖt chiến tranh rừng cùng người theo phần, ý - YÙ kieán caù nhaân - GV: nhËn xÐt, bæ sung đánh giặc “Rừng che đội, rừng vây -Nhận xét , sữa chữa và ghi - Yªu cÇu HS viÕt thµnh bµi vào tập qu©n thï” hoµn chØnh ( nÕu cßn thêi - TËp viÕt theo yªu cÇu Chóng ta cÇn ph¶i b¶o vÖ rõng nh­ gian, hÕt giê cho HS vÒ nhµ - Tr×nh bµy, söa ch÷a thÕ nµo? Trång c©y g©y rõng, khai th¸c lµm ) - NhËn xÐt, bæ sung rừng hợp lý, Nhà nước ta phải bảo vệ nguồn tài nguyên rừng + động vật hoang d· - Cho HS tËp viÕt tõng ®o¹n -Kết bài: Mỗi người có ý thức theo tõng phÇn, tõng ý * Xác định luận 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w